Một nữ phóng viên Colombia đã vô cùng sốc vì bị cưỡng hôn khi đang đưa tin trực tiếp về World Cup 2018 tại Nga.
ữphóngviênWorldCupbịcưỡnghôbongHình ảnh Kim Jong Un thăm TQ lần baMột nữ phóng viên Colombia đã vô cùng sốc vì bị cưỡng hôn khi đang đưa tin trực tiếp về World Cup 2018 tại Nga.
ữphóngviênWorldCupbịcưỡnghôbongHình ảnh Kim Jong Un thăm TQ lần baHiện trạng khu đất được đấu giá tại dự án tổ hợp thể thao, giải trí và thương mại tại phường Hòa Xuân, Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn).
Mức giá khởi điểm của khu đất nêu trên được thành phố Đà Nẵng đưa ra đấu giá dự kiến hơn 7,9 triệu đồng/m2, thời gian thuê đất 50 năm.
Phiên đấu giá khu đất này dự kiến diễn ra trong quý II/2025.
Mục đích đấu giá khu đất để đầu tư dự án dịch vụ đô thị với tổng mức đầu tư dự kiến 3.531 tỷ đồng, tiến độ thực hiện 36 tháng. Dự án trên khu đất phải có mật độ xây dựng dưới 60%, chiều cao 7 tầng và đáp ứng một số tiêu chí khác.
Người tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải nộp tiền đặt cọc trước bằng 20% tổng giá trị thửa đất; chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng, khớp nối hạ tầng đối với 3 đường quy hoạch xung quanh khu đất bàn giao cho nhà nước khai thác vận hành.
" alt=""/>Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồngChia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group (Ảnh: Nam Anh).
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
" alt=""/>Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài họcNhờ các video khi đánh giá sản phẩm làm đẹp, trong vòng hơn 4 năm qua, Võ Hà Linh trở thành người có ảnh hưởng trên mạng xã hội với hàng triệu lượt theo dõi, thậm chí được tung hô là "chiến thần livestream".
Theo tìm hiểu, hồi tháng 5/2021, Võ Hà Linh đã thành lập công ty riêng là Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hà Linh Official, trụ sở tại TP Vinh, Nghệ An. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là quảng cáo do bà Võ Thị Hà Linh (sinh năm 1992) làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật.
Thời điểm thành lập, công ty này có vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Trong đó, Võ Thị Hà Linh góp 90% vốn, tương đương 1,8 tỷ đồng. 2 cá nhân khác là bà Nguyễn Thị Nga và bà Võ Thị Hoài Thương, mỗi người góp 5% vốn, tương đương 100 triệu đồng.
Đến tháng 9/2022, bà Võ Thị Hoài Thương (sinh năm 1991) được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc thay bà Võ Thị Hà Linh. Tuy nhiên, đến tháng 6/2023, chức vụ trên được chuyển về bà Linh.
Đến tháng 10 năm nay, công ty của Võ Hà Linh thông báo tăng vốn điều lệ lên 19,5 tỷ đồng, thành phần góp vốn cụ thể không được công bố. Theo thông tin kê khai thuế, số lượng lao động chính thức của doanh nghiệp tại thời điểm tháng 6/2023 là 10 người.
Võ Hà Linh đang là KOL dẫn đầu doanh số bán hàng livestream tại Việt Nam (Ảnh: Minh Huyền).
Thực tế hiện nay, người tiêu dùng Việt ngày càng có xu hướng mua hàng thông qua livestream bởi hàng loạt voucher (mã giảm giá) hấp dẫn và quà tặng độc quyền. Do đó, không ít nhãn hàng chịu chi hợp tác với các TikToker nổi tiếng sở hữu hàng triệu người theo dõi để livestream bán hàng với mức giá rất rẻ so với thị trường.
Tuy nhiên, Võ Hà Linh cũng từng vướng phải nhiều lùm xùm khi livestream bán hàng. Chẳng hạn hồi tháng 4/2023, TikToker này hợp tác với một nhãn hàng dầu gội livestream bán hàng trên nền tảng TikTok. Đáng chú ý, cô tuyên bố triển khai chương trình quảng bá sản phẩm với giá sốc là 11.000 đồng và 18.000 đồng.
Tuy nhiên, chiến dịch trên đã nhận về nhiều ý kiến phản đối dữ dội của các đại lý, nhà thuốc. Họ cho rằng hãng bán phá giá, gây khó cho các kênh bán truyền thống. Đã có những nhà thuốc kêu gọi nhau tẩy chay không chỉ nhãn hàng trên, mà còn cả những sản phẩm khác của đơn vị này.
Bên cạnh đó, một số người tiêu dùng cũng có cái nhìn thiếu thiện cảm khi hiểu lầm đại lý, nhà thuốc ăn chênh lệch quá "dày". Trước làn sóng phản ứng dữ dội, cả Võ Hà Linh và phía nhãn hàng đều lập tức đăng bài thanh minh rằng đây là "deal độc quyền" của nữ TikToker và sản phẩm được bán dưới dạng combo, số lượng có hạn.
" alt=""/>Doanh nghiệp của "chiến thần" Võ Hà Linh tăng vốn khủng