iPhone 14 Pro Max dung lượng tối đa bao nhiêu
Trong sự kiện Apple tháng 9,ượngtốiđabaonhiêlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ý dòng điện thoại iPhone 14 đã được ra mắt với những mẫu máy gồm iPhone 14, iPhone 14 Plus, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max. Khá nhiều công nghệ mới thu hút được sự chú ý, trong khi dung lượng bộ nhớ trong cũng rất được quan tâm.
Cụ thể, khách hàng tiềm năng sẽ quan tâm xem các mẫu máy iPhone 14 có dung lượng nhớ tối đa bao nhiêu, gồm những mức nào, và liệu có nâng cấp so với dòng máy tiền nhiệm.
Khách hàng tiềm năng sẽ quan tâm xem các mẫu iPhone 14 có dung lượng nhớ tối đa bao nhiêu, gồm những mức nào. |
iPhone 14 Pro Max dung lượng tối đa bao nhiêu?
Theo thông tin chính thức sau buổi ra mắt, iPhone 14 và iPhone 14 Plus sẽ có các mức dung lượng là 128GB, 256GB, và 512GB.
Trong khi đó iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ có các mức dung lượng là 128GB, 256GB, 512GB, và 1TB.
Như vậy dung lượng tối đa của iPhone 14 Pro Max vẫn là 1TB, thay vì nâng cấp lên 2TB như một số đồn đoán.
Anh Hào
iPhone 14, iPhone 14 Pro Max có những màu nào?
iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ có các màu mới là đen không gian (Space Black) và tím sâu (Deep Purple). Trong khi đó iPhone 14 cũng đã có màu tím mới.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Ngày 20/3, UBND TP Hải Phòng đã đồng ý với đề xuất của Sở GD-ĐT cho phép trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS, THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học từ ngày 23/3 đến hết ngày 5/4.
Bên cạnh đó, giao Sở GD-ĐT chủ động phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng triển khai thực hiện dạy học trên truyền hình cho học sinh trong thời gian nghỉ học.
Những tỉnh thành cho học sinh nghỉ học đến tháng 4 Chiều ngày 20/3, UBND tỉnh Quảng Trị phát công văn hỏa tốc số 1166/UBND-VX gửi Sở GD-ĐT; Sở Y tế; UBND các huyện, thị xã, thành phố thông báo về việc cho học sinh tiếp tục nghỉ học để ứng phó với dịch Covid -19.
Theo đó, UBND tỉnh Quảng Trị cho học sinh từ cấp Mầm non đến THPT, các học viên GDNN-GDTX trên toàn địa bàn tỉnh nghỉ học từ ngày 23/3 đến khi có thông báo mới.
Công văn cũng yêu cầu Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị tiếp tục triển khai việc dạy học qua Internet, qua truyền hình và các hình thức dạy học phù hợp trong thời gian học sinh nghỉ học nhằm đảm bảo kiến thức cho mọi học sinh kịp tiến độ khung thời gian năm học 2019 – 2020 của Bộ GD-ĐT.
Như vậy, sau hơn nửa tháng quay trở lại trường, bắt đầu từ tuần sau, học sinh cấp THPT, học viên GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tiếp tục được nghỉ học để ứng phó với dịch Covid-19.
Để ứng phó với dịch và giúp học sinh hoàn thành khung chương trình, giáo viên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị dạy học trực tuyến cho học sinh Trước đó, chiều ngày 19/3, Sở GD-ĐT tỉnh Tây Ninh cũng đã có quyết định cho toàn bộ học sinh trên địa bàn tỉnh nghỉ học đến hết ngày 18/4.
Sở GD-ĐT tỉnh này đề nghị lãnh đạo các trường học tiếp tục phân công cán bộ, nhân viên trực đơn vị trong thời gian nghỉ, chỉ đạo các tổ chuyên môn hướng dẫn, nhắc nhở học sinh ôn tập, tự học ở nhà. Nhà trường phối hợp với gia đình có biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh.
Các trường nghiên cứu vận dụng hệ thống học trực tuyến để hỗ trợ học sinh ôn tập. Tham khảo, sử dụng các nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học tập.
Sở cũng khuyến cáo cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên trong thời gian phòng, chống dịch, không nên đến những nơi tụ tập đông người, không di chuyển đến những địa phương có dịch...
Một số địa phương khác cũng đã quyết định cho học sinh nghỉ học đến tháng 4 như Hà Nội và TP. HCM (đến hết 5/4); Đồng Nai (đến hết ngày 4/4) và Đắc Nông (từ mầm non đến THCS nghỉ đến hết 4/4).
Nhiều địa phương trên cả nước đã thông báo cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 3.
Thanh Hùng - Quang Thành
Lùi thời gian kết thúc năm học, dời lịch thi THPT quốc gia sang tháng 8
- Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ về việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 lần 2.
" alt="Phòng Covid" /> - Vừa qua, PV VietNamNet đã đến Bệnh viện Việt Đức thăm và trao quà bạn đọc gửi tặng đến em Trần Công Trịnh (24 tuổi, trú tại xóm Lạc Thắng, xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), nhân vật trong bài viết “Gia cảnh éo le, chàng trai gặp tai nạn nguy kịch mong được giúp đỡ”.
Như đưa tin trước đó, em Trần Công Trịnh là trụ cột chính, kiếm tiền trả nợ ngân hàng cho gia đình. Nghiệt ngã ập đến vào đêm ngày 11/11, khi đang trên đường về nhà trọ, em bị ngã xe máy dẫn đến đa chấn thương, chấn thương sọ não.
Đại diện báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ đến hoàn cảnh của em Trịnh Gần 2 tháng nằm trong phòng cấp cứu, Trịnh phải trải qua 4 lần phẫu thuật, 2 lần mổ sọ não và 2 lần mổ chân với những chi phí vô cùng tốn kém. Trong khi đó, hoàn cảnh em vô cùng khó khăn. Cha mẹ ly hôn, số nợ vay ngân hàng cho ba anh em đi học đến nay vẫn chưa trả hết nợ.
Sau khi hoàn cảnh của em Trần Công Trịnh được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều độc giả trong và ngoài nước đã bày tỏ sự quan tâm. Trở lại thăm em lần này, PV VietNamNet đã trao tận tay số tiền 10.100.000 đồng của bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo. Gia đình cũng chia sẻ, ngoài số tiền nhận trên thì cũng có nhiều nhà hảo tâm đến tận bệnh viện động viên giúp đỡ em.
Anh Trần Trung Trực, anh trai của Trịnh xúc động gửi lời cảm ơn đến Quý bạn đọc cùng báo VietNamNet đã giúp đỡ: “Lúc này em không biết lấy gì để đền đáp tấm chân tình của mọi người đã dành cho em trai em. Nhờ vậy mà em Trịnh có thêm điều kiện để trang trải các chi phí điều trị”
Anh Trực cho biết thêm, Trịnh vừa được chuyển lên Khoa Thận lọc máu 2 ngày, đã tỉnh lại không còn hôn mê như lúc đầu. Hiện tại, chi phí mỗi ngày cả thuốc điều trị lẫn lọc máu vẫn còn ở mức hơn 1 triệu đồng/ngày.
Phạm Bắc
Gia cảnh éo le, chàng trai gặp tai nạn nguy kịch mong được giúp đỡ
Vừa tốt nghiệp Đại học Công nghiệp và nhận được việc làm ổn định ít ngày, tai nạn bất ngờ ập đến với em Trần Công Trịnh. Hiện em đang trong tình trạng nguy kịch, phải giành giật sự sống từng ngày.
" alt="Em Trịnh được ủng hộ 10 triệu đồng, tiếp tục cần tiền lọc máu" /> - Ngày
Giờ Đội Tỷ số Đội Bảng Trực tiếp 14/02
16:00 Timor Leste 2-2 Philippines A Xem bài 19:00 Campuchia 6-0 Brunei A Xem video
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 14/2" />Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 13/02 13/02 00:30 Norwich City 0:4 Man City Vòng 25 K+Sport1 13/02 21:00 Tottenham 0:2 Wolverhampton Vòng 25 K+Life 13/02 21:00 Burnley 0:1 Liverpool FC Vòng 25 K+Sport1 13/02 21:00 Newcastle 1:0 Aston Villa Vòng 25 K+Cine 13/02 23:30 Leicester 2:2 West Ham Vòng 25 K+Sport1 - Những lúc bớt bệnh, cô bé ôm lấy cổ mẹ, ríu rít đủ thứ chuyện. Có lẽ bé đã cảm nhận được sự khó khăn vất vả của cha mẹ trong suốt 8 năm trời qua. Nghe con gái thủ thỉ bên tai, con ước gì mau hết bệnh để mẹ đỡ khổ, người phụ nữ nghèo cứ chảy nước mắt.
Bệnh từ khi mới lên 2 tuổi
8 năm liên tục hàng chục lần, hết nhập viện lại ra viện, trải qua 3 cuộc phẫu thuật, cô bé vẫn trong tình trạng nguy hiểm. Nếu dừng việc điều trị, tính mạng bé bị đe dọa, mà giờ tiếp tục chữa thì cha mẹ lại không còn đủ khả năng.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bé Trần Thị Hiền (sinh năm 2009 ở ấp So Đũa, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khi mắc phải căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh.
8 năm ròng rã đuổi bệnh, bệnh vẫn cứ bám riết lấy bé Hiền Tính đến năm 2019, Hiền đã 10 tuổi nhưng có đến 8 năm gắn bó với bệnh viện. Số thuốc bé dùng có thể ví chất cao hơn người. Vậy nhưng bệnh tật vẫn không buông tha, cứ bám riết lấy cơ thể yếu ớt, nhỏ bé ấy, trực chờ cướp em khỏi vòng tay cha mẹ.
“Lúc cháu đau đớn quằn quại, nước mắt giàn giụa, tôi chẳng biết phải giúp con bằng cách nào. Giá như là miếng ăn mẹ có thể sẻ chia, hay công việc mẹ có thể làm thay con nhưng bệnh thì đành chịu. Chúng tôi chỉ biết cố gắng chăm sóc, kiếm tiền cho con chữa bệnh nhưng giờ đuối quá rồi”, chị Đặng Thanh Thủy nói.
8 năm qua, cả gia đình đã trải nhiều giai đoạn khó khăn, đồng hành với nỗi đau thể xác của con là những nỗi đau tinh thần của cha mẹ. Cũng có khi bệnh lui, con được về nhà sống cảnh ấm êm quây quần, được ít bữa lại tiếp tục nhập viện. Lần này bệnh tái phát, khắp cơ thể đau nhức, chỉ cần đụng nhẹ vào người bé cũng đau như có ngàn vạn vết dao đâm.
Đất đã bán hết nợ vẫn chồng chất
Anh Trần Văn Khái thở dài bảo, vợ chồng anh chẳng còn biết bấu víu vào đâu để có tiền chữa bệnh cho con. Đến giờ chính thức tay trắng, anh chị chỉ biết trông vào lòng hảo tâm của mọi người.
Con ước mau hết bệnh để cha mẹ đỡ khổ Anh Khái, chị Thủy sống ở Cà Mau. Trước đây, hai vợ chồng có hơn 1ha nuôi tôm. Nếu có tiền thì đầu tư nuôi, ít tiền thì thả tôm nuôi tự nhiên, cả gia đình 4 miệng ăn sống nhờ vào vuông tôm này. Tuy nhiên, sau một thời gian con lâm bệnh, anh chị đã buộc phải bán đi mong giữ lấy tính mạng của con.
Căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh của bé Hiền điều trị quá lâu dài và tốn kém. Mặc dù bé có bảo hiểm y tế nhưng tiền thuốc mua ngoài khá lớn. Vuông tôm đã bán, vay mượn mãi vẫn không đủ, anh chị rơi vào cảnh bất lực, không biết xoay sở ra sao.
Lần này con tái phát bệnh, trong nhà họ chẳng còn thứ gì có thể bán lấy tiền nên rất hoang mang. Chia sẻ với chúng tôi, anh Khái thành thật nói: “Trước đây cứ nghĩ bán vuông tôm lấy tiền cứu con trước rồi khi cháu khỏi bệnh về nhà đi làm thuê kiếm sống cũng được. Nào ngờ căn bệnh này tái đi tái lại, tiền hết mà con vẫn đau. Giá như còn vuông tôm nữa tôi cũng bán nốt, nhưng giờ thì hết cách thật rồi”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Khái, ấp So Đũa, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. SĐT: 0919 083 876
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.009 (bé Trần Thị Hiền)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Gia đình nghèo chong đèn suốt đêm sợ con đột tử
Người mẹ trẻ buồn bã bảo, hai đứa con chị, một đứa tử thần đã gần như ôm trọn, còn đứa kia chị sắp không đủ sức níu lại. Nghe câu ấy, chúng tôi cũng cảm thấy rùng mình sợ hãi.
" alt="Bệnh tật kéo dài gần thập kỷ, bé gái kêu cứu" /> - - Pháp luật về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam ra đời rất muộn, do vậy ý thức của người dân cũng như việc tuyên truyền pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa thực sự phổ biến.
Tin bài khác cùng chuyên mục:
Hạnh phúc trên giấy của người đàn ông “cưới vợ được con”
Chồng ở Hàn Quốc vợ ở Úc, ly hôn thế nào?
Tố cáo rồi lại rút đơn…
Xin xác nhận tình trạng hôn nhân
Điều kiện để nhập hộ khẩu Hà Nội
" alt="Sáng chế bị… cuỗm" /> -
Năm 2020, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn áp dụng 2 phương thức tuyển sinh là xét tuyển thẳng và xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Nhà trường vẫn áp dụng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào bằng việc xét học lực trong 3 năm THPT trước khi xét tuyển dựa trên điểm thi của tổ hợp xét tuyển trong kỳ thi THPT quốc gia 2020.
Về cơ bản, phương thức tuyển sinh năm 2020 của trường không có nhiều thay đổi so với năm 2019, tuy nhiên, có một số điểm mới đáng lưu ý đối với thí sinh.
3 mã xét tuyển mới
Ba mã xét tuyển mới này thuộc Chương trình Việt - Pháp (PFIEV), trước đây là Chương trình Kỹ sư Chất lượng cao. Thí sinh sau khi đã trúng tuyển vào trường ĐHBK Hà Nội nếu có nguyện vọng và đủ điều kiện sẽ được xét tuyển vào chương trình này.
Từ năm 2020, mỗi chuyên ngành đào tạo trong khuôn khổ Chương trình Việt - Pháp PFIEV sẽ xét tuyển trực tiếp dựa trên điểm thi THPT quốc gia của thí sinh với 3 mã xét tuyển là: 1/ TE-EP: Cơ khí hàng không; 2/ IT-EP: Hệ thống thông tin; 3/ EE-EP: Tin học công nghiệp.
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Trình độ kỹ sư thuộc chương trình PFIEV đã được Ủy ban văn bằng Kỹ sư Pháp và Cơ quan kiểm định các chương trình đào tạo kỹ sư Châu Âu công nhận tương đương với trình độ thạc sĩ. Năm 2015, Bộ GD-ĐT cũng đã công nhận văn bằng kỹ sư PFIEV tương đương trình độ thạc sĩ trong việc xét tuyển học tiếp lên trình độ cao hơn (tiến sĩ). Kỹ sư PFIEV chỉ cần học một chương trình tương đối ngắn (4-6 tháng) để được cấp bằng thạc sĩ khoa học của Trường ĐHBK Hà Nội.
Thay đổi chính sách cộng điểm ưu tiên xét tuyển
Theo thông tin tuyển sinh dự kiến năm 2020, thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5.5 trở lên (hoặc quy đổi tương đương đối với các chứng chỉ khác) được cộng điểm khuyến khích vào tổng điểm xét tuyển (quy về thang điểm 30) cho các ngành, chương trình đăng ký xét tuyển với tổ hợp xét tuyển không có môn tiếng Anh. Đây là một điều chỉnh nhỏ về kỹ thuật nhằm đảm bảo sự công bằng cho thí sinh khi tham gia xét tuyển.
Còn năm 2019, khi thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 5.5 trở lên lựa chọn tổ hợp xét tuyển có môn tiếng Anh thì sẽ được cộng từ 0.125 điểm đến tối đa 1 điểm. Trong khi đó, nếu xét tuyển bằng tổ hợp môn không có môn tiếng Anh sẽ được cộng từ 0,25 đến tối đa là 2 điểm.
Một số ngành sẽ xét tuyển tổ hợp có môn tiếng Pháp, Nhật
Do đặc thù của một số ngành đào tạo, nhà trường xét tuyển thêm một số tổ hợp giúp thí sinh có thêm nhiều lựa chọn. Ví dụ, với tổ hợp Toán - Văn - Anh, thí sinh có thể đăng ký xét tuyển vào các ngành Ngôn ngữ Anh (FL1, FL2), các ngành Kinh tế thuộc các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế (EM-VUW, EM-NU) và các chương trình đào tạo quốc tế do nước ngoài cấp bằng (TROY-BA, TROY-IT)
Học sinh lựa chọn ngoại ngữ tiếng Pháp ở kỳ thi THPT quốc gia có thể sử dụng tổ hợp Toán - Lý - Pháp để xét tuyển vào các chương trình Việt - Pháp PFIEV như Cơ khí hàng không (TE-EP), Hệ thống thông tin (IT-EP) và Tin học công nghiệp (EE-EP), hoặc chương trình đào tạo quốc tế CNTT: Hệ thống thông tin (IT-GINP) thuộc chương trình hợp tác giữa nhà trường với ĐH Quốc gia Bách khoa Grenoble (CH Pháp).
Đặc biệt, từ năm 2020, học sinh lựa chọn ngoại ngữ tiếng Nhật ở kỳ thi THPT quốc gia có thể sử dụng tổ hợp Toán - Lý - Nhật để đăng ký xét tuyển vào các chương trình như: CNTT Việt - Nhật (IT-E6), Hệ thống nhúng thông minh và IoT (ET-E9) hoặc chương trình đào tạo quốc tế Cơ điện tử (ME-NUT) hợp tác giữa ĐHBK Hà Nội và ĐH Công nghệ Nagaoka (Nhật Bản).
Theo thông tin dự kiến đã công bố, năm 2020, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tuyển sinh khoảng 6.800 chỉ tiêu cho 58 mã xét tuyển thuộc các ngành và chương trình đào tạo. Con số này không thay đổi nhiều so với năm 2019.
Thanh Hùng
Trường đại học lên phương án xét tuyển 'bỏ qua' kết quả học kỳ II lớp 12
- Một số trường đại học vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2020, trong đó với phương thức xét tuyển bằng học bạ, các trường này sẽ không xét điểm học kỳ II năm lớp 12.
" alt="Những điểm mới trong tuyển sinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Mbappe hoài nghi Real Madrid, chuyển hướng đến Liverpool
- ·MU nâng giá Antony 80 triệu bảng, 'cú đấm' cuối cùng
- ·Bé Hà Minh Quân đã được phẫu thuật
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn
- ·Cha mất sớm, mẹ đội nắng bán rau trả nợ, chăm đàn con thơ
- ·Trước tình hình dịch Covid
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Nên thi hay xét tốt nghiệp THPT khi nghỉ học kéo dài do covid
Pochettino và Erik ten Hag, 2 ứng viên nặng ký thay Ralf Rangnick hè này Trong cuộc trò chuyện mới nhất, vị sếp mới của Quỷ đỏ xác nhận CLB đang tìm kiếm HLV mới thay Ralf Rangnick, người đang nắm tạm quyền đến hết mùa. Và công việc quan trọng này được thực hiện một cách “kỹ lưỡng” nhất.
“Chúng tôi hiện đang tiến hành một quy trình kỹ lưỡng để chọn ra HLV trưởng dài hạn cho MU. Người này sẽ tiếp quản công việc vào mùa hè, với mục tiêu đưa CLB trở lại thách thức các danh hiệu ở trong nước và châu Âu”.
Giám đốc bóng đá John Murtough chịu trách nhiệm chọn HLV trưởng mới cho MU Giám đốc John Murtough cũng cho thấy mùa hè có thể mở ra kỷ nguyên mới cho Quỷ đỏ: “Hiện tại chúng tôi cảm thấy rằng MU đã có được cấu trúc phù hợp để có thể tiến tới thành công lâu dài. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc không ngừng và đầu tư để đạt được điều đó”.
Theo báo chí Anh, “chọn lựa kỹ lưỡng” của MU là đặt lên bàn cân 2 ứng viên nặng ký nhất Mauricio Pochettino(PSG) và Erik ten Hag, những người ngoài khả năng giành danh hiệu quốc nội thì đều đang có cơ hội lấy vé tứ kết Champions League.
Sự khác biệt giữa Pochettino và Ten Hag được thành viên trong hội đồng quản trị MU chỉ ra: với cựu thuyền trưởng Tottenham là nhờ dàn sao hùng hậu, và Ten Hag vì thế có phần “nhỉnh” hơn với Ajax mà ông tạo nên.
L.H
Cả triệu người xem trực tiếp Ronaldo... tắm
Chân sút MU gây sốt khi live cảnh tắm trên instagram, với lượng người xem gây choáng dù chỉ kéo dài 45 giây.
" alt="MU xác nhận tìm HLV thay Rangnick mở ra kỷ nguyên mới" />- - Tôi là Nguyễn Văn Quỳnh sinh năm 1979, tôi đang rơi vào một tình huống tâm lý khó xử, mong được tư vấn.
TIN BÀI KHÁC:
Chị em con chú bác, liệu có thể kết hôn?
Thay bạn tình liên tục, duyên cớ là đâu?
Nhận con gái của bạn thân là con nuôi
Đừng quan hệ vì… mọi người đều làm thế
" alt="Lời gạ gẫm thích thú của em gái người yêu" /> - Sút cân… chuẩn bị dạy online
Từng học vài khóa học online, PGS TS Ngô Thị Phượng chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có lúc mình trải nghiệm tương tự với tư cách là người dạy.
Khoa Triết học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV), là nơi cô Phượng công tác, dạy môn Triết học và Chủ nghĩa xã hội khoa học cho toàn ĐHQG Hà Nội.
Hiện tại, cô Phượng dạy 2 lớp, một lớp cho Trường ĐH KHXH&NV, một lớp cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, với hai nền tảng khác nhau. Số sinh viên mỗi lớp khoảng 80. Từ ngày 13/4, số lớp sẽ tăng lên, do có môn học nhà trường bố trí dạy vào 7 tuần sau. Các cán bộ khác trong khoa còn dạy nhiều lớp hơn cô Phượng.
Một giờ giảng của PGS TS Ngô Thị Phượng Mỗi tiết dạy online tương ứng với một tiết dạy trực tiếp. Để tránh nhàm chán, trong một buổi lên lớp (3 tiết), thời gian giảng viên thuyết trình giảm đi, tăng thời gian để sinh viên tương tác.
Ngoài thời gian trực tiếp lên lớp, cô Phượng còn phải thực hiện nhiều việc trên khóa học như tạo ra các diễn đàn để giao bài tập, chủ đề thảo luận; thường xuyên kiểm tra các diễn đàn đó và trao đổi lại với sinh viên.
“Khó khăn lớn nhất khi chuyển đổi là tâm lý e ngại, sợ không tiếp thu được công nghệ này. Các cô có tuổi nên tiếp thu chậm hơn các bạn trẻ”, PGS Ngô Thị Phượng chân tình.
Để theo kịp tiến độ chung, để sinh viên không phải nghỉ học nhiều, cô đã dành trọn hai tuần chuẩn bị, vừa đi tập huấn, vừa tự đọc tài liệu hướng dẫn, rồi mày mò, không hiểu chỗ nào là gọi hỗ trợ luôn.
Một nhóm giáo viên, cùng vào lớp của nhau, vừa làm trò, vừa làm thầy, tập nói trước máy tính và thực tập các tương tác trên phần mềm.
Không chỉ cô Phượng sút 2 kg trong 2 tuần, mà hầu hết thầy, cô đều bơ phờ. Bù lại, nỗ lực, quyết tâm của các giảng viên đã được đền đáp. Các khóa học online được thiết lập, giáo áo được thiết kế, hệ thống bài tập, câu hỏi hoàn tất, hệ thống học liệu sẵn sàng.
“Buổi đầu tiên dạy sinh viên cũng hơi ngượng một chút. Sau đó, mọi việc đều rất ổn”, PGS Phượng chia sẻ.
“Ưu điểm của dạy trực tuyến là xa mà lại rất gần. Tôi gần các em hơn, tương tác nhiều hơn, có thể chữa bài tập và chuyển cho từng sinh viên nhanh hơn", cô Phượng cho biết.
Sau hơn 3 tuần dạy online, thái độ của sinh viên rất tốt, vào học đầy đủ, đúng giờ, ai vào muộn không điểm danh được. Một số thăm dò trong quá trình dạy cho thấy sinh viên học khá nghiêm túc, chứ không phải điểm danh rồi làm việc khác.
PGS Ngô Thị Phượng đánh giá, với công cụ và quy trình của trường, kết quả học tập của sinh viên là khách quan, chính xác. “Tuy nhiên, với những môn chung, nhiều thầy dạy một môn học, cần có sự thống nhất của bộ môn trong đánh giá kết quả, tránh trường hợp mỗi thầy, cô đánh giá một kiểu, thì sẽ không công bằng giữa các sinh viên”.
PGS Ngô Thị Phượng nhận xét việc dạy học trực tuyến khiến "Tôi gần sinh viên hơn, tương tác nhiều hơn". Nguyễn Nam, sinh viên năm thứ nhất ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành học 6 môn online trong học kỳ II. Đối với môn Triết học, sau 3 tuần học trên giảng đường và 3 tuần học online, Nam cho rằng môn học này đòi hỏi sự tập trung cao. Đôi khi đường truyền bị lỗi do quá tải, Nam có thể xem lại bài giảng nhờ chức năng ghi lại bài giảng trên ứng dụng.
Còn với Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ hai Khoa Triết học, việc học tập trực tiếp hay online không khác nhau nhiều ngoài nơi các bạn đang ngồi.
Nam và Ngọc đều nhớ trường, nhớ thầy, cô và các bạn, cùng mong muốn nhanh hết dịch bệnh để trở lại giảng đường. Tuy vậy, trong tình thế hiện tại, Ngọc cho biết, “học online khiến em cảm thấy thoải mái, để ý bài giảng và tích cực phát biểu hơn. Chúng em vẫn thuyết trình và học như bình thường”.
Đến sinh viên nhanh hơn đi lại trên giảng đường truyền thống
00h00 ngày 1/4/2020 trở thành dấu mốc đáng nhớ trong cuộc chiến “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam bắt đầu cách ly toàn xã hội trong 15 ngày.
20h00 tối hôm trước, 31/3, học phần “Những khía cạnh kinh tế của quyền sở hữu trí tuệ” của PGS TS Trần Văn Hải với lớp chuyên ngành Khoa học Quản lý tiếp tục diễn ra y thời khóa biểu.
Không gian căn phòng như thu hẹp lại nơi bàn làm việc, màn hình máy tính và người thầy 63 tuổi đang say sưa giảng bài. Thầy ở nhà một mình từ khi con gái cần mẹ sang giúp trông cháu nghỉ học, như hàng triệu học sinh khác trên cả nước.
Giọng thầy Hải vang, rõ như trên giảng đường truyền thống. Khoảng cách giữa thầy với từng sinh viên như nhau, tuy xa nhưng rất gần. Ai cũng nghe rõ và thảo luận kĩ, bất kể sinh viên đang ở Hà Nội, Nghệ An hay Lào Cai.
Nếu không được gọi tên chỉ định, sinh viên có thể “giơ tay” trả lời hoặc đặt câu hỏi bằng thao tác trên máy tính.
Quá trình giảng giải, trao đổi giữa giảng viên với sinh viên đan xen vài cuộc thảo luận nhóm. Trong khi sinh viên vô tư thảo luận, thầy Hải thao tác tham gia “ẩn danh” vào các nhóm. Chỉ mươi phút, thầy có thể nắm được tình hình trao đổi của từng nhóm, từng cá nhân, “tất nhiên, nhanh hơn cả việc di chuyển bằng đôi chân trên giảng đường truyền thống”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải PGS Trần Văn Hải tâm đắc: “Trên giảng đường truyền thống, sinh viên thấy giảng viên đến thì thảo luận rất sôi nổi, còn khi giảng viên rời đi thì... Hiện tượng này không thể diễn ra đối với giảng đường online”.
Chuẩn bị cho mỗi buổi học online, thầy thường tốn nhiều thời gian hơn. Bao gồm, soạn bài giảng, tải lên hệ thống cho sinh viên tham khảo trước; chuẩn bị các tài liệu khác để bổ sung trong quá trình giảng; soạn trước phần điểm danh cho từng tuần; mở hệ thống trước giờ giảng để sinh viên điểm danh; kiểm tra số lượng sinh viên có mặt; mở giảng đường online; kiểm tra kết nối âm thanh, hình ảnh…
Để đảm bảo chất lượng dạy-học và kiểm tra, thầy Hải áp dụng rất nhiều “bí kíp”. Thầy hướng dẫn sinh viên hạn chế chia sẻ hình ảnh, giúp hệ thống thông suốt. Để đảm bảo sinh viên theo dõi liên tục buổi học, thầy thường hỏi ngẫu nhiên sinh viên bất kỳ về vấn đề vừa giảng. Các nhóm thảo luận cũng được tạo ra một cách ngẫu nhiên và không lặp lại đối với các tình huống thảo luận khác nhau, giảm sự nhàm chán cũng như hạn chế hiện tượng sinh viên ỷ lại, lơ là thảo luận.
Đánh giá về lớp học, thầy cho rằng sinh viên tiếp thu và làm chủ rất nhanh phần mềm nghe giảng online, thái độ và tinh thần làm việc tốt.
“Cho đến thời điểm này, 100% số sinh viên do tôi giảng online đều nộp bài đúng hạn. Tôi rất khắt khe trong việc đánh giá sự trùng lặp giữa các bài của các sinh viên khác nhau. Cách đây ít phút, vừa chấm bài tập của một lớp, tôi nhận thấy họ không sao chép bài của nhau”, PGS Trần Văn Hải khẳng định.
Thầy Hải và các thầy, cô đều phải chấm số lượng bài tập nhiều hơn khi giảng dạy truyền thống. Chưa kể, việc chấm bài online công phu, tỉ mỉ, phải để lại phần bình luận trên hệ thống, chứ không theo kiểu “lời nói gió bay” khi nhận xét bài tập của một sinh viên như ở trên lớp truyền thống.
Theo thầy Hải, với công cụ và quy trình đang có, kết quả học tập của sinh viên, về cơ bản có thể được đánh giá khách quan. “Nếu quy mô của một lớp nhỏ, khoảng 20-30 sinh viên thì kết quả được đánh giá một cách chính xác hơn”, thầy Hải nhận định.
“Thầy nghiêm khắc nhưng có phong cách dạy riêng và cuốn hút, không khác gì so với học trên giảng đường. Yêu kính và trân quý cái tâm của thầy với nghề giáo và sinh viên, nên các thế hệ học trò chúng em thường gọi thầy là “Bố Hải”", Lê Thị Phương Thảo, sinh viên năm ba Khoa học Quản lý kể.
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo. Đặc biệt, văn bản 988 đã phân định rất rõ các nền tảng dạy học trực tuyến khác nhau, đồng thời khẳng định yêu cầu tiếp tục triển khai công tác đào tạo từ xa và đào tạo trực tuyến trong thời gian tới”, thầy Tuấn nhận định.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, Trường ĐH KHXH&NV có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Con số này sẽ tăng nhẹ trong những tuần tới vì một số lớp sau đại học bắt đầu được triển khai. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Huyền Linh
Trường ĐH cho sinh viên bảo vệ khóa luận trực tuyến vì Covid-19
- Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) vừa thông báo sẽ tổ chức cho sinh viên nộp và bảo vệ khoá luận tốt nghiệp bằng hình thức trực tuyến.
" alt="Ghi từ giảng đường online mùa dịch" /> - - Vợ chồng chúng tôi tạm trú trên 2 năm ở Hà Nội, có công việc ổn định ở Hà Nội, có người cho nhập khẩu thế có đủ điều kiện được nhập không?
Tin bài cùng chuyên mục:
Thủ tục đổi tên cho con" alt="Điều kiện để nhập hộ khẩu Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Video bàn thắng Sài Gòn 3
- ·Trao hơn 34 triệu đồng đến bé Giàng Thị Liễu bị bỏng lửa
- ·An ninh thắt chặt trước trận Thái Lan vs Việt Nam
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Luật chỉ cho phép nhận con nuôi dưới 15 tuổi?
- ·Tuyển Việt Nam chưa bùng nổ, vì đâu?
- ·Bé trai 10 tuổi gặp nạn, nguy cơ sống thực vật cả đời
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Nỗi đau cha mẹ có con mất sớm, đứa bệnh tật không tiền chạy chữa