Để rồi sau "cái say", con người trở về với bản thể nguyên gốc của mình, ngước nhìn xung quanh mà tạo ra "tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc":
Say đi em say đi em
Say cho lơi lả ánh đèn
Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt
Rượu rượu nữa và quên quên hết
(Say đi em)
Trong tác phẩm "Thi Nhân Việt Nam", tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân với cặp mắt xanh tinh đời thấu suốt đã giới thiệu về thi sĩ Vũ Hoàng Chương như sau:
"... Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp của những thi hào xưa của Đông Á: cái nghiệp say... Người lại còn "hơn" cổ nhân những thứ say mới nhập-cảng: say thuốc, say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuôi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác: say thơ". Đó là cái "say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc".
Cõi say-cõi tỉnh, cõi hư-cõi thực trong thơ Vũ Hoàng Chương bện chặt vào nhau, gợi nỗi da diết, có phần phóng túng nhưng ấn chứa trong đó là một tâm hồn thơ tuyệt vọng.
Ông xây dựng riêng thế giới thơ của mình, thế giới của sự thăng hoa, nơi ranh giới của lý trí và hiện thực bị xóa nhòa.
Chính bởi vậy, các nhà phê bình văn học thường nhắc đến "cõi ngông" của Tản Đà, "cõi điên" của Hàn Mặc Tử" và "cõi say" của Hoàng Chương.
Hoàng Chương không chỉ thả hồn trong "cõi say" của riêng ông mà còn viết nên những áng thơ hào hùng khí thế về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Bài thơ dài hơn trăm câu ông viết làm khai màn cho vở kịch “Nguyễn Thái Học” của Ban kịch Thế Lữ vang dấu một thời tại các rạp hát Hà Nội năm 1945 tạo ra một nỗi niềm xúc động ghê gớm:
“Trải bốn nghìn năm dựng nước nhà
Sông khoe hùng dũng núi nguy nga
“Trả ta sông núi!” bao người trước
Gào thét đòi cho bọn chúng ta…
“Trả ta sông núi!” từng trang sử
Dân tộc còn nghe vọng thiết tha.
Ngược vết thời gian, cùng nhắn nhủ:
“Không đòi, ai trả núi sông ta!”…
...Ngày nay muốn sông bền núi vững
Phải làm sao cho xứng người xưa.
Yêu nòi giống, hiểu thời cơ
Bốn phương một ý phụng thờ Giang Sơn.
Đừng lo yếu, hãy chung hờn
Cần câu đánh giặc từng hơn giáo dài!
(Trả ta sông núi)
Bảo Huy
" alt="'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu"/>
Bể bơi được xây tại hai căn nhà sát nhau. (Ảnh: SCMP)
Truyền thông Hong Kong cũng phát hiện những công trình tương tự trong một ngôi nhà ngay sát đó thuộc sở hữu của ông Otto Poon Lok-to sau khi bà Cheng bất ngờ tiết lộ họ đã kết hôn.
Tuy nhiên, chỉ có ông Poon (78 tuổi) phải chịu trách nhiệm sau khi Công tố viên David Leung Cheuk-yin SC thông báo về một quyết định gây tranh cãi vào tháng 12/2018 rằng bà Cheng không có liên quan.
Ông Poon là cựu chủ tịch của Viện Kỹ sư Hong Kong. (Ảnh: SCMP)
Poon, cựu chủ tịch của Viện Kỹ sư Hong Kong, đã bị cáo buộc cố ý xây dựng các công trình mà không được chính quyền cấp phép. Ông đã không tới các cuộc triệu tập vào hồi tháng Một. Theo luật pháp Hong Kong, hình phạt cao nhất dành cho tội danh này là nộp phạt 51.000 USD và 2 năm tù.
Cơ sở bị nghi vấn mang tên Bể bơi Vô cực, được xây dựng để tập luyện, giống như một máy chạy bộ dưới nước. Nó được làm từ các tấm thép nhẹ bao quanh một lớp lót nhựa có khả năng chứa 14,4 mét khối hoặc 14 tấn nước.
Các nhà chức trách cho rằng công trình này phải nằm dưới sự quản lý của Ủy ban Xây dựng để đảm bảo an toàn cho toàn bộ kiến trúc của ngôi nhà.
Tuy nhiên, Tiến sĩ James Lau Chi-wang, một kỹ sư kết cấu và địa kỹ thuật cho quốc phòng, phản bác rằng bể bơi không phải một toà nhà hay một công trình. "Nó chỉ là một cái túi nước đặt trong vườn", ông Lau nói.
Hiện bể bơi đã được tháo dỡ.
Sầm Hoa
" alt="Xây bể bơi trái phép, chồng quan bà Hong Kong bị phạt gần 60 triệu"/>