Giải trí

Phòng khám sản tại TP.HCM bị phạt 180 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-25 02:25:46 我要评论(0)

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa có quyết định xử phạt với 7 cá nhân,òngkhámsảntạiTPck c1ck c1、、

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa có quyết định xử phạt với 7 cá nhân,òngkhámsảntạiTPHCMbịphạttriệuđồck c1 cơ sở vi phạm từ ngày 30/5 đến 2/6 trong lĩnh vực khám chữa bệnh. 

Trong đó, một phòng khám sản khoa tại địa chỉ 70 Hùng Vương, quận 10, do bác sĩ Chu Thị Cảnh làm chủ bị phạt hơn 76 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 12 tháng, tước giấy phép hoạt động khám chữa bệnh 3 tháng. Người chịu trách nhiệm chuyên môn tại đây bị tước chứng chỉ hành nghề 3 tháng.

Cơ sở này đã vi phạm hàng loạt nội dung như: Lập sổ khám chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định; Niêm yết không đầy đủ giá dịch vụ khám chữa bệnh; Không đeo biển tên; Lập hồ sơ bệnh án nhưng không ghi rõ đầy đủ theo quy định; Sử dụng người hành nghề không có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh; Cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động khám chữa bệnh.

Tại phòng khám sản khoa nêu trên, điều dưỡng Lê Thị Ngọc Ánh, Đoàn Ngọc Lệ bị phạt 35 triệu đồng, tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề 22 tháng vì đã khám chữa bệnh vượt quá phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề (trừ trường hợp cấp cứu và trường hợp thực hiện thêm các kỹ thuật theo quy định của pháp luật).

Điều dưỡng Nguyễn Thị Ngọc Hiền bị phạt 35 triệu vì khám chữa bệnh khi chưa được cấp chứng chỉ hành nghề. Như vậy, phòng khám sản khoa 70 Hùng Vương bị xử phạt với tổng số tiền hơn 180 triệu đồng. 

Trong đợt này, Công ty TNHH TM DV META PREMIUM tại 25 Hồ Xuân Hương, phường Võ Thị Sáu, quận 3 bị phạt 70 triệu vì quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh khi chưa có giấy phép hoạt động khám chữa bệnh. 

Bà Nguyễn Thị Hoa, chủ cơ sở nha khoa trên đường Hoàng Hoa Thám, phường 13, quận Tân Bình bị phạt 80 triệu đồng do khám chữa bệnh khi chưa được cấp chứng chỉ hành nghề, cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh mà không có giấy phép. Cơ sở bị đình chỉ hoạt động 18 tháng.

Công ty TNHH Bệnh viện thẩm mỹ ID Korea bị xử phạt 160 triệu đồng, đình chỉ hoạt động cơ sở vi phạm trong 18 tháng. Chi nhánh của công ty này tại 115 Nguyễn Cư Trinh, quận 1 đã cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh, quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động khám chữa bệnh.

3 cơ sở thẩm mỹ ở TP.HCM bị đình chỉ hoạt động 18 tháng

3 cơ sở thẩm mỹ ở TP.HCM bị đình chỉ hoạt động 18 tháng

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM xác định một số cơ sở thẩm mỹ đã cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh khi chưa có giấy phép hoạt động và kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mất ăn, mất ngủ tìm cách vận động mở rộng đường

Ông Phùng Văn Hải (SN 1965, Vân Côn, Hoài Đức, Hà Nội) kể về chuyện vận động người dân làm đường của mình bằng một kỷ niệm.

Ông cho biết: ‘Con đường cũ của thôn Mộc Hoàn Đình, Vân Côn được làm từ những năm 1990- 1991, chiều rộng chỉ khoảng 2,7 m. Bình thường nếu một chiếc xe ô tô chạy vào, các xe máy đều phải lùi lại để nhường đường. Cơ cực nhất là vào ngày mưa, con đường bị ngập ứ, người dân đi lại rất khó khăn.

{keywords}
Ông Hải và cuốn sổ ghi lại những lần họp, chi phí xây dựng con đường. Ảnh: Ngọc Trang

Thời điểm đám cưới con gái tôi, mùi nước thải ứ đọng tại rãnh hai bên đường bốc lên khiến quan khách đều phải bịt mũi, nhăn mặt.

Tôi nghĩ, chúng tôi phải cải tạo con đường. Thế hệ chúng tôi đã già, gia đình tôi cũng không có ô tô nhưng sau này các con, cháu sẽ có, sẽ cần đường lớn để đi’.

Cuối năm 2018, câu chuyện làm đường lại xuất hiện trong một lần ông Hải cùng những người hàng xóm uống nước cùng nhau. Một người dân nói với ông Hải: ‘Nếu ông đứng lên vận động, may ra mới làm lại được đoạn đường’.

Thôn có 60 hộ dân, 30 hộ bị ảnh hưởng mất đất nếu như cải tạo, mở rộng đường. Cuối cùng, ông Hải quyết tâm bắt tay vào việc bằng cách tiến hành đi vận động người dân hiến đất mở đường.

Ông đến từng nhà để trò chuyện và không phải ai cũng đồng tình. Giá đất của vùng thời điểm cuối năm 2018 là 22 triệu đồng/m2. Bên cạnh đó, nhiều gia đình đã xây các công trình nhà, cổng, bể nước… khá kiên cố trên phần đất đó.

{keywords}
Ông Hải cùng con rể phá bức tường kiên cố của gia đình mình, hiến hơn 8,5m2 đất để mở rộng đường. Ảnh: NVCC

Ban đầu, ông vận động mỗi hộ hiến 50cm đất tuy nhiên sau khi bàn bạc mọi người đưa ra phương án mỗi gia đình lùi vào 32cm để mở đường.

‘Một số gia đình tôi phải đến nhà 4 lần, nhờ cả chính quyền địa phương đi cùng để thuyết phục. Thậm chí có gia đình họ xây cổng rất đẹp, tốn kém xây mất mấy chục triệu. có những gia đình nếu mở đường sẽ vướng vào bể nước, có gia đình nếu mở đường sẽ phải phá tường, ảnh hưởng đến việc kinh doanh…

Tôi đều đến gặp và cam kết ‘đập đến đâu chúng tôi xây trả như vậy’. Chúng tôi sẽ làm cổng chào, xây lại bể nước, xây tường cho họ… chỉ mong có được cái gật đầu của người dân để làm đường’, ông Hải nhớ lại.

Hơn 1 tháng vận động, ông Hải đã có sự đồng tình của tất cả các hộ dân. Ban vận động làm đường gồm ông Hải là người đứng đầu, chỉ huy; 1 người làm thủ quỹ và 2 người khác thay nhau ghi ngày công cho thợ, trông coi công trình.

Cuối năm 2018, họ tiến hành giải phóng mặt bằng.

Những ngày mở đường

Kinh phí cũng là một vấn đề khiến ông Hải đau đầu. ‘Chúng tôi phải lo tiền thuê máy xúc, máy cẩu, nhân công phá tường, phá hàng rào. Sau đó, đội lại thuê người, mua vật liệu xây trả lại tường, cổng, hàng rào cho người dân nên mỗi hộ được vận động ủng hộ thêm 2 triệu để làm đường’, ông nói.

'Ban đầu chúng tôi chỉ vận động người dân hiến 32cm tuy nhiên trong quá trình làm, để con đường thẳng, đẹp một số hộ đã tình nguyện hiến nhiều hơn. Bản thân tôi hiến khoảng 8.5m2 đất (ông Hải mua năm 2010 với giá 25 triệu/m2)’, ông kể.

{keywords}
Người đàn ông sinh năm 1965 trong ngày hoàn thành đường. Ảnh: NVCC

Trong lúc làm đường, có gia đình phải phá bể nước (7 khối) và phải sang hàng xóm xách nước dùng tạm trong suốt 1 tuần. 

Với những gia đình sau khi phá tường, hàng rào, ông Hải phải huy động người xây trả lại cho người dân ngay để tránh nguy cơ mất cắp tài sản trong nhà.

‘Với hộ kinh doanh ở ngã ba, chúng tôi lại phải lên phương án xây tường bảo vệ bên trong, sau đó mới tiến hành đập tường ở ngoài để đảm bảo việc làm ăn của họ không bị ảnh hưởng. Tất cả phải làm trong sự gấp rút để đảm bảo cho người dân đón Tết'. 

{keywords}
Con đường với chiều rộng 2,7 m đã được cải tạo rộng 4-5m sạch sẽ và kiên cố. Ảnh: Ngọc Trang

Suốt 2 tháng làm đường, ông Hải phải bỏ công ăn việc làm, đi theo giám sát công trình. Cứ trước ngày chuẩn bị tiến hành phá dỡ mặt bằng gia đình nào, ông lại phải đến trình bày, thông báo để họ chuẩn bị.

‘Ngày 25 Tết âm lịch, con đường hoàn thành. Chiều rộng của đường là 4m, có chỗ rộng đến gần 5m, sạch sẽ và kiên cố’, ông Hải cười cho biết.

Ngày 26 Tết, gia đình này ủng hộ bia, gia đình khác ủng hộ nước ngọt, đồ ăn… hàng chục hộ dân thôn Mộc Hoàn Đình mở tiệc liên hoan ngay trên con đường mới.

{keywords}
Ông Phùng Văn Hải (ngoài cùng, bên phải) đã được UBND thành phố Hà Nội tặng danh hiệu Người tốt - việc tốt năm 2019. Ảnh: NVCC

‘Đường đã hoàn thành, đi vào sử dụng hơn 1 năm, nhớ lại quãng thời gian đi vận động, xây dựng tôi vẫn cảm thấy xúc động. Chúng tôi không có mục đích gì lớn lao, chỉ là muốn làm một điều gì đó cho thế hệ con, cháu sau này’, ông Hải nói thêm.

Người mẹ Sài Gòn cắt đất bán dần, một đời gồng gánh 6 con nuôi

Người mẹ Sài Gòn cắt đất bán dần, một đời gồng gánh 6 con nuôi

Chị cầm nải chuối lên rồi bỏ xuống. Rồi một nải khác được chọn. Chị nói thật lớn, "con lấy nải này bà nhé". Nét mặt bà thật vui. Bà nở nụ cười một tay trao cho khách chiếc bao nhựa, một tay đón lấy tiền khách trả...

" alt="Người đàn ông Hà Nội hiến đất hàng trăm triệu xây đường" width="90" height="59"/>

Người đàn ông Hà Nội hiến đất hàng trăm triệu xây đường

Gia đình có 185 người, mỗi tháng chi 365 triệu đồng mua đồ ăn - 1

Gia đình có 185 người sống hòa thuận bên nhau (Ảnh: NDTV).

Vì gia đình đông người nên khu bếp của họ như hội trường lớn. Bên ngoài nhà luôn có 80 chiếc xe đạp để làm phương tiện đi lại.

Chia sẻ với tờ NDTV, bà Ladi Devi - con dâu của chủ nhà - cho hay mỗi buổi sáng và tối, 13 bếp lò trong nhà phải hoạt động hết công suất để nấu đồ ăn cho 185 người. Những người phụ trách việc nấu ăn phải dùng 15kg rau và hơn 50kg bột mì để làm chapati - loại bánh mỏng giúp cung cấp tinh bột trong bữa ăn hằng ngày. 

Để các thành viên có thể kịp giờ ăn sáng, những người phụ nữ trong nhà cùng thức dậy và nấu từ 5h sáng. Mỗi tháng, gia đình  phải chi tiêu 1,2 triệu Rupee (365 triệu đồng) để mua thực phẩm. 

Hiện, gia đình này có nhiều thế hệ cùng chung sống với 65 đàn ông, 60 phụ nữ và 60 trẻ em. Trước đây, chủ gia đình là ông Sultan Mali đã qua đời. 

Anh Birdichand - con trai của ông Sultan Mali - cho biết cha luôn dạy cả nhà phải sống đoàn kết, thương yêu nhau. Từ trước đến nay, các thành viên trong  gia đình luôn sống theo lời dạy đó. Nếu có các tranh chấp xảy ra trong nhà, những người đàn ông lớn tuổi sẽ cùng nhau giải quyết ổn thỏa mọi việc. 

Theo lời Birdichand, ngay cả lúc gia đình không có đồng nào trong túi, tất cả mọi người đều ngồi lại trao đổi để giải quyết. Trước đây, gia đình chỉ có 0,64ha đất, nay đã có 96ha nhờ sự chăm chỉ làm ăn.  

Gia đình có 185 người, mỗi tháng chi 365 triệu đồng mua đồ ăn - 2

Những người phụ nữ phải dậy sớm từ 5h sáng để nấu đồ ăn cho cả nhà (Ảnh: amarujal).

Một số thành viên trong gia đình này làm việc cho cơ quan của chính phủ và công ty tư nhân. Trong khi đó, nhiều người khác trồng trọt, chăn nuôi hoặc kinh doanh vật liệu xây dựng, lái máy kéo để kiếm tiền. Những người làm nông nghiệp tự phân chia công việc mỗi ngày, cùng canh tác và thu hoạch mùa màng. 

Gia đình kiếm thêm thu nhập bằng cách nuôi 100 con bò để lấy sữa và nuôi gia cầm. Hằng ngày, các thành viên trong nhà từ người già đến trẻ con đều quây quần ăn uống, cùng nhau chia sẻ niềm vui và nỗi buồn.

" alt="Gia đình có 185 người, mỗi tháng chi 365 triệu đồng mua đồ ăn" width="90" height="59"/>

Gia đình có 185 người, mỗi tháng chi 365 triệu đồng mua đồ ăn