Sony Ericsson bán X2 vào quý IV/09
Sony Ericsson Xperia X2 (nguồn: unwiredview.com). |
Bài liên quan:
Ý tưởng thiết kế cho Sony Ericsson Xperia X5
Sau khi giới thiệu X1 trên thị trường,ánXvàoquýxem lich am duong có rất nhiều tin đồn Sony Ericsson sẽ tiếp tục sản xuất thế hệ thứ 2 của mẫu di động này và điều đó đã thành sự thực khi liên doanh Thụy Điển – Nhật Bản này vừa cho ra mắt Xperia X2.
Bên cạnh các ứng dụng của phần mềm Windows Mobile 6.5 máy có khác thông số kỹ thuật chi tiết sau:
- Tương thích với 4 băng tần của các mạng GSM/GPRS/EDGE (850/900/1800/1900 MHz), 3 băng tần của mạng truy cập tốc độ cao UMTS/HSPA.
(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
Mới đây, Phương Thanh nhận được lời mời tham dự khi là ca sĩ khách mời cho một chương trình của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc. Nữ ca sĩ dẫn theo bé Gà - cô con gái cưng của mình trong chuyến lưu diễn lần này. Con gái Phương Thanh vui mừng gặp gỡ hai tuyển thủ quốc gia là Đình Trọng (trái) và Xuân Hưng (phải). Theo đó, các cầu thủ đang ở Hàn Quốc điều trị chấn thương. Hai mẹ con rạng rỡ chụp hình cùng các cầu thủ trong buổi tiệc của Đại sứ quán Việt Nam tại Seoul. Phương Thanh có chuyến lưu diễn tại Seoul từ ngày 12/1. Hai mẹ con ca sĩ tranh thủ đi mua sắm và thăm một số địa điểm nổi tiếng. Con gái Phương Thanh được biết tới với tên gọi thân mật là "bé Gà". Cô bé sinh năm 2005 và được mẹ "giữ bí mật" tới tận năm 11 tuổi mới công khai trước công chúng. Năm nay, bé Gà đã 13 tuổi. Cô bé ngày càng ra dáng một thiếu nữ. Mặc dù đã công khai con gái với công chúng song Phương Thanh cũng rất ít khi chia sẻ về con mà chỉ thỉnh thoảng đăng tải một vài bức ảnh của bé Gà như 1 lời chào người hâm mộ. Bé Gà theo mẹ vào bên trong hậu trường buổi biểu diễn. Phương Thanh dự định sẽ cho con gái đi du học vì cô bé rất tự lập. Ngọc Thanh
Làn sóng xanh vinh danh Lam Trường - Phương Thanh sau 20 năm cống hiến
Giải Thành tựu Làn sóng xanh lần đầu có mặt và vinh danh 'nóng' Lam Trường - Phương Thanh.
" alt="Mẹ con Phương Thanh gặp gỡ tuyển thủ quốc gia tại Hàn Quốc" />Mẹ con Phương Thanh gặp gỡ tuyển thủ quốc gia tại Hàn Quốc- Chiều 20/7, Trường ĐH Dược Hà Nội công bố điểm thi của TS trên website. Thủ khoa của trường năm nay đạt 29,5 điểm. Trường dự kiến điểm chuẩn sẽ cao hơn 2012.ĐH Dân lập Hải Phòng công bố điểm thi, thủ khoa 23 điểm" alt="Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội đạt 29,5 điểm" />Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội đạt 29,5 điểm
- Hơn 25.000 khán giả đến chật cứng sân vận động Quân khu 9, với màn trình diễn vàcổ vũ cuồng nhiệt là những gì diễn ra tại ngày hội “Tôi là sinh viên 2013” ở CầnThơ hôm qua.
Từ sáng sớm, sân vận động Quân khu 9 thành phố Cần Thơ đã đỏ rực bởi hơn 1.000 bạn trẻ chuẩn bị cho màn đồng diễn flashmob ấn tượng, mở màn cho ngày hội “Tôi là sinh viên 2013” do Viettel tổ chức. Phần flashmob với cả nghìn sinh viên tham gia là trình diễn đặc biệt của sinh viên miền Tây nên ai cũng hào hứng. Trước giờ diễn của đêm nghệ thuật “Tôi là sinh viên 2013”, sân vận động đã chật cứng người với hơn 25.000 khán giả. Rất nhiều bạn trẻ đã tiếc nuối vì không được vào trong. Mọi diện tích đều được tận dụng để làm chỗ ngồi cho khán giả trong một đêm nghệ thuật hoành tráng với sự góp mặt của nhiều sao Việt đình đám như ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Đan Trường, Cao Thái Sơn, MC – danh hài Xuân Bắc… và vào cửa miễn phí. Biển người trên sân vận động Quân khu 9 luôn cuồng nhiệt với các màn trình diễn nghệ thuật. Màn biểu diễn của Đàm Vĩnh Hưng là điểm nhấn của chương trình. Khi chàng ca sĩ xuất hiện, sân vận động như muốn nổ tung. Với sự cổ vũ cuồng nhiệt của hơn 25.000 bạn trẻ, Mr Đàm xuống sân, nhảy lên ghế cùng hát với khán giả và “làm” tới 7 bài thay vì 3 ca khúc như kịch bản ban đầu. Sinh viên Cần Thơ khó có được một chương trình miễn phí nào mà lại hoành tráng, công phu và rực lửa đến như vậy
Trong đêm nghệ thuật “Tôi là sinh viên 2013”, Tổng công ty viễn thông Viettel đã trao 20 suất học bổng, mỗi suất trị giá 10 triệu đồng cho sinh viên nghèo, vượt khó (10 bạn) và thủ khoa (10 bạn) trên địa bàn tỉnh Cần Thơ. Đồng thời, Viettel cũng công bố nhận 2 sinh viên chưa tốt nghiệp thuộc khối kinh tế và kỹ thuật vào làm việc.Thủy Lý
" alt="Biển người trong ngày hội “Tôi là sinh viên 2013”" />Biển người trong ngày hội “Tôi là sinh viên 2013” - Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- 40 Hoa hậu, người đẹp tụ hội trong ‘Dạ tiệc nhan sắc’
- Điều gì khiến Galaxy Z Flip 3 lọt top 100 sản phẩm sáng tạo nhất năm?
- Tiệc cưới được bảo vệ nghiêm ngặt của Á hậu Thanh Tú và đại gia hơn 16 tuổi
- Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Sara Lưu: '6 tháng yêu Dương Khắc Linh, tôi đã nghĩ tới hôn nhân'
- Jang Dong Gun và Kim Nam Joo bị điều tra thuế thu nhập cá nhân
- Lam Khiết Anh đột tử, chị gái tới nhìn mặt em lần cuối
-
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 13/01/2025 19:10 Việt Nam ...[详细] -
'Gọi cô xưng con, vừa sống vừa sượng'
- Bài viết "Xưng hô trong trường học ngày nay" nhận được thảo luận rộng rãi của bạn đọc. Một số độc giả cho rằng cách xưng hô “thầy – trò” ngày xưa là chuẩn mực và phù hợp nhất trong môi trường sư phạm.Ảnh minh họa ““Cô – con” vừa sống vừa sượng”
Độc giả Đỗ Huỳnh Hiền kể một kỷ niệm về cách xưng hô giữa thầy trò ngày xưa: “Tôi còn nhớ rất rõ vào những năm 1995 - 1996 khi là sinh viên khoa luật của ĐH Tổng hợp, TP.HCM, khi một bạn cùng lớp xưng tôi khi phát biểu với cô giảng viên, đã bị chất vấn ngay là "em bao nhiêu tuổi mà xưng tôi với tôi". Đây là một sự việc có thật, cũng trong năm học đó với Luật sư Đào Quang Huy, khi sinh viên xưng "con với thầy" thì bị chỉnh ngay là "xưng tôi" và chấp nhận cho chúng tôi gọi là "quý đồng nghiệp".
Trường hợp của bạn đọc Đặng Như Cương thì oái oăm hơn vì là cán bộ đi học nên nhiều thầy cô ít tuổi hơn “nhưng cũng không dám xưng ‘tôi’ với thầy cô mà vẫn phải xưng ‘em’”.
Theo nhận định của anh Đức Hùng thì việc chuyển xưng hô từ “cô – em” sang “cô – con” bắt đầu từ năm 2001-2002. “Ban đầu nhiều học sinh cũng rất phản cảm, nhưng dần dần thấy các bạn xưng hô "con" với "cô, thầy" ngọt xớt, "cô, thầy" đồng ý, chẳng lẽ mình không theo” – anh chia sẻ.
Anh Phạm Chương thẳng thắn nhận định cách xưng hô “cô – con” với cả học sinh cấp 2, cấp 3 là rất “sống sượng”. “Tôi không biết có văn bản nào quy định về cách xưng hô trong giáo dục không, nhưng trước đây gọi là "cháu mẫu giáo, em học sinh, anh (chị) sinh viên. Còn bây giờ các giáo viên, giảng viên gọi "các con học sinh" tôi thấy nó vừa sống vừa sượng”.
Phản đối cách xưng hô này, độc giả Hoàng Đạo đưa ra ví dụ cụ thể: “Tôi không hiểu một thầy cô giáo mới ra trường (thạc sỹ 25 tuổi) khi dạy các em cấp THPT (cấp 3) mà xưng hô thầy, cô - con có phù hợp không? Trong khi ở nhà em út của mình mới vài tuổi bọ. Đặc biệt phụ huynh học sinh THPT thường hơn cả tuổi cha mẹ mình, thậm chí ngang tuổi ông bà của các thầy cô - rất phản cảm. Đến ở trường Đại học mà vẫn xưng như vậy là thiếu tôn trọng các sinh viên. Thế hệ chúng tôi qua trên nửa thế kỷ đến giờ vẫn xưng hô thầy cô xưng em đầy sự kính trọng và được tôn trọng”.
Nhìn ở một góc độ khác, một bạn đọc cho rằng vấn đề tuy đơn giản nhưng lại phản ánh thực chất vấn đề phục tùng và quyền lực mà tác giả bài viết đề cập tới. Không chỉ riêng gì giáo dục, mà trong nhiều lĩnh vực khác. “Hiện nay, trong giới công chức, xưng hô bằng con - chú - bác rất phổ biến” – độc giả này chia sẻ.
Quy định cách xưng hô, nên chăng?
Bàn về vấn đề này, độc giả Vi Việt Đức nhận xét: “Việc xưng hô hiện nay diễn ra không theo một trật tự nào. Điều này về lâu dài có thể dẫn tới nhiều hệ lụy không tốt trong cách xưng hô. Tôi thấy đây là vấn đề chúng ta nên xem xét để xây dựng những quy chuẩn riêng trong cách xưng hô. Tiếng Việt phong phú và đa dạng nhưng không vì thế mà chúng ta sử dụng từ một cách bừa bãi”.
Chị Lan Phương tán thành quan điểm “cách xưng hô phải thể hiện cái tôi cá nhân”. Chị cho rằng: “Xưng tôi là hợp lý trong trường hợp người nói từ cấp 3 trở lên và xưng em ở các cấp thấp hơn”.
Đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Huy Đức cho rằng các bé mầm non và học sinh cấp 1 nên xưng là “con”, cấp 2 nếu thầy cô trẻ thì là “em”, thầy cô trung tuổi thì là “con”, cấp 3 và đại học là “em”.
Trong khi đó, có một số ý kiến ủng hộ cách xưng hô “gần gũi, thân mật” này. Độc giả Rubi nói: “Tôi nghĩ đó là văn hoá người Việt mình, luôn có sự tôn trọng trong giao tiếp ứng xử. Đừng đem Văn hoá Tây vào mà làm hỏng tôn ti trật tự, lễ nghĩa phép tắc vốn là truyền thống của dân tộc mình”.
Một giáo viên cho rằng bài viết làm “phức tạp hóa vấn đề”, đồng thời chia sẻ quan điểm: “Đành rằng xưng hô thể hiện mối quan hệ xã hội nhưng xưng hô cũng để bày tỏ tình cảm. Một khi học sinh thương yêu và kính trọng thầy cô như cha mẹ chứng tỏ thầy cô ấy đã có một nhân cách, một tri thức, một sự quan tâm ấm áp dành cho trò thì trò mới xưng con và ngược lại”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
-
Ảnh cưới hài hước của Đinh Tiến Đạt với vợ kém 10 tuổi
Tối 30/12, lễ cưới của rapper Đinh Tiến Đạt và cô dâu Lê Thụy Vy được tổ chức đơn giản và ấm cúng tại nhà gái ở Bình Thuận. Tuy nhiên cặp đôi giấu kín, không tiết lộ bất cứ thông tin gì về hôn lễ cho đến khi tổ chức xong. Đêm tân hôn, nam rapper mới "bung lụa" chia sẻ tin vui với mọi người. Anh bày tỏ sự vui mừng khi nhận được lời chúc phúc của mọi người, đồng thời càng thêm phấn chấn khi năm mới cận kề. Nam ca sĩ cũng gửi lời cảm ơn riêng đến người chị thân thiết - ca sĩ Phương Thanh vì đã "giấu kín" giúp mình. Tiến Đạt chia sẻ cảm xúc hạnh phúc: “Chân thành cảm ơn các bạn đã chúc phúc cho Tiến Đạt và Thụy Vy. Năm mới sắp đến rồi, chúc mọi người an lành và bình an”. Rapper sinh năm 1981 cho biết muốn giữ kín cô dâu và lễ cưới nên thời gian qua im lặng trước mọi thông tin. “Em giấu kỹ lắm rồi mà vẫn bị lộ. Em tưởng em thoát rồi mà không phải”, anh viết. Trong các hình ảnh mà Tiến Đạt khoe trên trang cá nhân, anh và vợ chọn phong cách trẻ trung, hài hước. Tại buổi lễ, mẹ của Tiến Đạt cũng có phát biểu về cô con dâu sinh năm 1991: "Gia đình chúng tôi rất vui khi đón được cháu Vy về nhà. Con dâu tôi xinh xắn và biết chia sẻ những điều tế nhị, lấy được tình cảm gia đình nhà chồng, nhất là tôi. Khi Phương Thanh nói rất ưng ý người yêu con trai tôi, tôi và nữ ca sĩ âm thầm xúc tiến đám cưới diễn ra nhanh chóng". Thụy Vy có vóc dáng đầy đặn, gương mặt xinh xắn chuẩn "hotgirl" và nụ cười hiền hậu. Vẻ đẹp nhẹ nhàng, mộc mạc của Thụy Vy được fan cho rằng rất hợp với Tiến Đạt. Đinh Tiến Đạt từng có cuộc tình kéo dài 9 năm với Hari Won. Họ chia tay vào đầu năm 2016 trong sự tiếc nuối của nhiều khán giả. Sau mối tình đổ vỡ, Tiến Đạt và Hari Won vẫn giữ mối quan hệ đồng nghiệp. Thời gian sau đó, Tiến Đạt vướng nhiều tin đồn hẹn hò. Anh và Mâu Thủy từng lộ ảnh đi ăn riêng tư, có khoảnh khắc vui vẻ bên nữ ca sĩ Minh Thư rồi hot girl Milan Phạm. Nhưng anh luôn khẳng định không có quan hệ tình cảm nam nữ với bất kỳ ai. Anh và họ là mối quan hệ anh em đồng nghiệp.
Ngân AnRapper Đinh Tiến Đạt - thiếu gia sống khác người ở showbiz Việt
Đinh Tiến Đạt giàu có, thích đồ cổ và cực kiệm lời. Sau chuyện tình ồn ào với Hari Won, Tiến Đạt giữ bí mật về lễ cưới sắp tới.
" alt="Ảnh cưới hài hước của Đinh Tiến Đạt với vợ kém 10 tuổi" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn ĐH Ngoại thương cao nhất là 26,5
- Chiều 12/8, Trường ĐH Ngoại thương công bố điểm chuẩn cơ sở Hà Nội vàTP.HCM. Theo đó, ngành có mức điểm đầu vào cao nhất là 26,5.>> 136 trường công bố điểm chuẩn
1. Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội:
Ghi chú: Mức điểm trên áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực 3. Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Môn ngoại ngữ tính hệ số 1, riêng nhóm các chuyên ngành ngoại ngữ thương mại, môn ngoại ngữ tính hệ số 2.
Thí sinh chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của các chuyên ngành còn chỉ tiêu có thể đăng ký xét chuyển vào các chuyên ngành còn chỉ tiêu.
Thời gian nhập học: từ 26-28/8; Thời gian nộp đơn đăng ký xét tuyển: từ 26-28/8.
2. Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM:
Các thí sinh không trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Tài chính quốc tế (mã chuyên ngành 406) thì được xét chuyển vào chuyên ngành này.
Các thí sinh không trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại (mã chuyên ngành 401), Quản trị kinh doanh quốc tế (mã chuyên ngành 403), Tài chính quốc tế (mã chuyên ngành 406) nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Kinh tế đối ngoại-Chương trình CLC giảng dạy bằng tiếng Việt thì được xét chuyển vào chuyên ngành này.
Thời gian nhập học: Ngày 26 và 27/8/2013.
- Văn Chung
-
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Niềm vui và nỗi ám ảnh ngày khai trường
- Học hành là chuyện muôn đời. Ai đó đã tổng kết rằng, những tin tức ấm áp nhất, tốt lành nhất lâu nay đều là chuyện học. Sự học như một khát vọng, một ám ảnh với mỗi con người muốn vươn lên làm chủ cuộc sống của mình.>> Hà Nội khai giảng trong mưa" alt="Niềm vui và nỗi ám ảnh ngày khai trường" /> ...[详细] -
Hai bài văn tả bố ly kỳ như phim hành động
Trongbài văn thứ nhất, học sinh miêu tả người bố mình đầy tự hào: “Bố tôi là mộtngười vô cùng tốt bụng, tôi nghe các các ông bà hàng xóm vói vậy. Ở hàng xóm lánggiềng khi gặp sự cố như tivi hỏng hay chập điện, bố tôi luôn sang giúp rất tận tình.Khi có đợt ủng hộ đồng bào bão lụt hay thiên tai, bố tôi luôn là người đâu tiên đăngkí.
Bố rất thấu hiểu mọi tâm sự tình cảm của anh em chúng tôi. Bố luôn dạy cho chúngtôi những triết lý sống sâu sắc và luôn dạy bảo chúng tôi là khi đã làm gì thì phảilàm đến cùng và không được bao giờ bỏ cuộc”.
Tuy nhiên, đến phần chính học sinh này lại viết theo giọng truyện kiếm hiệp nhưsau: “Tôi nghe mẹ tôi kể hơn 20 năm trước chính bố đã giải cứu mẹ khỏi một bang cướpgiết người cướp của. Bố mặc sự hiểm nguy chính mình đã lần theo bang cướp và dùng võKungfu đánh tan bang cướp có vũ trang và giải cứu đám con tin an toàn. Ngay sau đó bốtôi đã được nhà nước khen thưởng. Nghe mẹ tôi kể mà tôi thấy khâm phục bố”.
Bài văn miêu tả bố đầy tính hành động
Trong bài văn thứ hai, học sinh miêu tả về người bố có niềm đam mê cây cảnh. Bạnhào hứng kể: “Bố từng đạt giải nhất cuộc thi cây cảnh quốc tế vì thế tuy nhà không córộng nhưng vẫn có khá nhiều cây”.
Diễn biến của câu chuyện được bạn miêu tả rất ly kỳ: “Có một lần tôi đang đi muaphân bón cho cây cảnh khi về gân đến nhà có một người thanh niên ra ôm ôm lấy tôi vàbắt lên tôi lên xe máy tôi rất sợ . Nhưng đúng lúc đó bố tôi cũng đi đâu về khi thấytôi trên xe của người lạ bố đã đuổi theo. Bố định rút sung ra định bắn vào bánh xecủa bọn bắt cóc thì tên thanh niên đang ôm tôi quay lại bắn trước một phát và rất maylà bố tôi tránh được. Nghe thấy tiếng sung rất nhiều người dân ra xem. Bọn bắt cócquá sợ hãi nên đã vứt tôi xuống. Bố tôi thấy vậy nhảy xuống xe ôm tôi vào lòng khi xeđang chạy rất nhanh”.
Điều đặc biệt, hai bài văn này nhận được lời phê hóm hỉnh của cô giáo như “Ly kỳnhư truyện”, “Sợ quá nhỉ”.
Bài văn tả người bố yêu cây cảnh
Phần lớn cư dân mạng cho rằng, đây là những bài văn thú vị nhưng giống phim hànhđộng, không gần với thực tế, rất có thể là sản phẩm của việc “chém gió”. Thành viênLê Nguyễn nhận xét: “Bố đi làm mang theo súng, chi tiết này vô lý quá khi bạn đangsống ở đất nước mình”.
Bạn đọc Vũ Hải Đường cho rằng: “Bài văn này là hệ quả của việc đọc truyện tranhthám tử và xem phim hành động quá nhiều. Điều này làm mất đi sự trong sáng trong cáchviết văn của học sinh”.
Nhiều thành viên mạng vẫn chưa thực sự tin rằng cả hai bài văn có thể đạt số điểmcao bởi nội dung giống trong phim nhiều hơn câu chuyện thực tế.
(Theo Tri thức)
" alt="Hai bài văn tả bố ly kỳ như phim hành động" /> ...[详细] -
Ca dao Việt với giáo sư người Mỹ
Cuộc gặp với ông diễn ra vào một sáng thu tháng 10 Hà Nội. Đang giữa cuộc gặp, ông chỉ ra ngoài cửa kính, ngay đường Bà Triệu gần kề với hồ Hoàn Kiếm, một cơn mưa lá đang rơi. “Trong ca dao Việt Nam, cảnh này sẽ là gió đưa, gió đẩy…” - vị giáo sư Mỹ thốt lên bằng tiếng Việt, âm sắc Nam Bộ.
Thưa giáo sư, cơ duyên nào dẫn ông đến với ca dao Việt Nam?
- Năm 1967, là một người phản chiến, tôi sang Việt Nam lần đầu tiên, khi mới ngoài 20 tuổi, tham gia một tổ chức tình nguyện và dạy ngôn ngữ học ở Đại học Cần Thơ. Nhưng chẳng bao lâu sau đó, tôi bị mảnh đạn trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân và phải về Mỹ điều trị. Một tháng sau tôi quay lại nhưng không đi dạy được nữa vì trường bị phá hủy. Tôi chuyển sang làm việc với một tổ chức cứu trợ trẻ em, điều trị cho các trẻ em bị thương do chiến tranh. Khi đưa các em trả về gia đình, tôi thường về các vùng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long, ở Huế... Trong lúc chờ thuyền sang sông, tôi nghe những người nông dân hát gì đó mà sau tôi mới biết là vọng cổ, ca dao. Tôi rất tò mò, và tôi bắt đầu quan tâm đến ca dao. Đến khoảng năm 1971 - 1972 tôi mang máy ghi âm đi khắp nơi, đề nghị mọi người hát khúc ca dao họ thích.
Điều đó có lẽ khá lạ lùng. Chiến tranh đang diễn ra... Liệu mọi người có giúp ông không?
- Vậy nhưng những người nông dân tôi gặp đã rất sẵn sàng để tôi ghi âm. Tôi cũng ngạc nhiên. Đang chiến tranh, những người nông dân Việt Nam thấy một người Mỹ không mặc quân phục mà lại đi ghi âm ca dao. Có lẽ họ thấy ca dao rất quan trọng về văn hóa, và họ muốn người Mỹ biết về ca dao Việt Nam. Rõ ràng là người Mỹ không hiểu con người, đất nước mà họ thả bom xuống, hoặc rất ít. Tôi cho rằng nếu người Mỹ nghe được ca dao thì sẽ thay đổi cách nhìn về Việt Nam, biết được người Việt là ai. Tôi cho rằng cuộc chiến tranh là một sai lầm lớn. Năm 1973 - 1974, tôi đến Paris, cùng với ông Trần Văn Khê làm một bộ phim về ca dao, cũng với mục đích làm cho thế giới hiểu người Việt.
Các bản ghi âm đó được ông xử lý như thế nào, chúng vẫn còn chất lượng tốt chứ?
- Thời đó chưa có Internet. Bộ phim của chúng tôi là cách để người Mỹ hiểu về VN. Tôi đi nói chuyện và chiếu phim ở nhiều nơi, đến giờ bộ phim đó vẫn được chiếu tại các trường ĐH. Chất lượng phim và các bản ghi âm vẫn còn rất tốt. Có lần tôi làm một chương trình với BBC, dùng các bản ghi âm tôi thực hiện trên một hòn cù lao có nhà thờ ở gần Mỹ Tho. Tôi muốn mọi người nghe rõ bài ca dao, nên không thích âm thanh chuông nhà thờ ở nền, cứ vài phút lại boong boong.
Một tối khi tôi đang ghi âm - tôi hay ghi âm buổi tối vì ban ngày mọi người đi làm - thì chiến sự xảy ra gần sông và người ta nghe rất rõ tiếng súng nổ. Tôi gọi cho BBC và xin lỗi họ vì âm thanh bị nhiễu. Họ bảo, có tiếng nền đó mới tuyệt vời. Thế mà tôi đã dừng máy khi âm ngay khi người hát dừng lại, khiến tiếng chuông ngân nga bị cắt đứt. BBC mất nhiều công để phục hồi tiếng chuông đó. Đấy, tôi chỉ muốn nói là chất lượng âm thanh vẫn rất tốt.
Nhưng tôi cũng lo ngại vì nhiều năm rồi tôi không động đến đống băng gốc, sợ là thời gian sẽ làm chúng dính với nhau. Có lẽ tôi phải mang đến trường đại học nhờ các kỹ thuật viên xử lý. Các bản ghi âm đó đi cùng tôi khắp nước Mỹ. 500 bài ca dao được ghi trong đó, khoảng 12 giờ ghi âm, mà phim chúng tôi làm mới có 10 phút thôi.
10 phút ghi âm John Balaban đã đưa lên trang web của ông (johnbalaban.com) là những bản ghi âm nguyên sơ y như từ hơn 40 năm trước. Những câu hát mà Balaban gọi chung là ca dao - bằng đúng từ tiếng Việt đó - gồm cả các bài ca dao, dân ca, vọng cổ, những điệu hò về quê hương, điệu ru con, về những cánh cò, về tình yêu, sự chia ly, thân phận người phụ nữ… Những giọng hát thô mộc của phụ nữ, nam giới, người già, trẻ con, cả tiếng chuông nhà thờ binh boong mà ông kể, cả tiếng trẻ em ríu rít kêu “mắc cỡ lắm” không chịu hát ngay… vẫn còn nguyên trong băng, thực sự là một tài sản quý giá không chỉ về mặt tư liệu, mà còn bởi tính thời gian, bối cảnh, làm nên sự hiếm có của chúng, những bản ghi âm mà ngay người Việt cũng khó mà có được. Giáo sư Balaban kể tiếp:
- Khi tôi đi sưu tầm ca dao, mọi người hay nói với tôi về Hồ Xuân Hương. Sau này tôi mới nghiên cứu về bà, mà muốn hiểu bà thì phải học một ít chữ Nôm. Càng học tôi càng thú vị. Thế mà ở phương Tây, ở Mỹ chẳng ai biết bà, hoặc biết chữ nôm, hoặc truyền thống Việt Nam. Nên năm 1999, tôi cùng 3 người bạn Việt Nam lập ra Quỹ Bảo tồn di sản chữ Nôm ở Mỹ, để góp phần gìn giữ di sản 1.000 năm văn hóa lịch sử Việt Nam được ghi lại bằng chữ viết này.
Năm 2000, tôi xuất bản cuốn “Spring Essence: The poetry of Hồ Xuân Hương” (Hương Mùa Xuân: Thơ Hồ Xuân Hương) ở Mỹ, bằng 3 thứ tiếng: chữ Nôm, chữ quốc ngữ tiếng Việt, và tiếng Anh do tôi dịch. Cuối năm 2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thăm Việt Nam, trong bài phát biểu chính thức, ông đã nhắc đến cuốn thơ Hồ Xuân Hương của tôi như một nhịp cầu văn hóa giữa Việt Nam và Mỹ, vì thế rất nhiều người Mỹ quan tâm đến cuốn sách.
Người Mỹ đón nhận đến thơ Hồ Xuân Hương như thế nào, thưa ông?
- Cho đến giờ cuốn sách vẫn được tái bản. Hồ Xuân Hương thực sự được đón nhận và đến nay hơn 20.000 bản thơ Hồ Xuân Hương đã được in ra, mà thường thơ chỉ bán được 1.000 bản ở Mỹ.
Ông nói rằng nếu người Mỹ biết về ca dao, văn hóa người Việt thì họ đã hiểu hơn về người Việt. Là người nghiên cứu ca dao và văn hóa Việt Nam, theo ông đâu là sức mạnh của nền văn hóa đó?
- Lịch sử Việt Nam là lịch sử chiến đấu giành độc lập. Một số khía cạnh của văn hóa Việt Nam tiếp thu từ văn hóa Trung Quốc, nhưng vẫn có sự độc lập và tôi ngưỡng mộ sự độc lập đó. Nói về văn hóa, ví dụ, một số thể thơ Việt Nam là theo hình thức thơ Đường, nhưng vẫn có sự độc đáo, chẳng hạn như hiện tượng Hồ Xuân Hương.
Trong bài giới thiệu về Hồ Xuân Hương với người Mỹ, John Balaban viết: “Trong 10 năm tôi gọt giũa những bản dịch này, thường phải bỏ dở giữa chừng, nhưng bao giờ cũng quay lại. Sự kiên nhẫn của tôi được nâng đỡ bởi lòng ngưỡng mộ và kính phục, điều tôi hy vọng độc giả sẽ nghiệm thấy: Về sự đơn độc, cuộc sống thông minh của Hồ Xuân Hương, về thơ ca tinh tế của bà, về tính bướng bỉnh của bà, những lời châm biếm của bà, sự bạo dạn của bà, cái hài hước bất kính của bà, và tấm lòng từ bi Bồ Tát của bà. Bà là nhà thơ tầm thế giới, người có thể làm chúng ta ngày nay xúc động như bà đã làm xúc động người Việt trong 200 năm”. (1)
Vị giáo sư Mỹ còn hiểu về văn hóa Việt hơn cả chính nhiều người Việt chúng ta. Từ việc ông tỉ mỉ đi ghi âm những câu hát truyền thống 40 năm trước, việc thành lập Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm với hàng loạt dự án gìn giữ chữ Nôm mà hội đã và đang hợp tác với Việt Nam, đến việc giới thiệu văn hóa Việt Nam ở Mỹ. Và ca dao Việt đã ngấm vào ông - một người Mỹ, ngay trong cuộc sống hằng ngày.
Đến Hà Nội vào lúc cả đất nước Việt Nam đang cuồn cuộn trong tình cảm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, John Balaban cũng đến viếng Đại tướng tại Hoàng Diệu với bài thơ ông viết bằng tiếng Anh, nhưng đầy những hình ảnh thơ ca, truyền thuyết Việt và ông còn đưa vào đó cả ca dao Việt: “Huyền thoại bao đời nay là vậy/ Tướng tài khi sứ mệnh đã xong/ Gươm kia bỏ lại phía sau/ Bước lên thuyền nhỏ khuất dần trong sương/ Sông Lô một dải trong ngần/ Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên”…(2)
(Theo Mỹ Hằng/ Lao Động)" alt="Ca dao Việt với giáo sư người Mỹ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
Pha lê - 12/01/2025 07:50 Pháp ...[详细]
Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Diệp Lâm Anh sinh con gái đầu lòng cho chồng thiếu gia
- Chiều 1/11, nữ người mẫu Diệp Lâm Anh đã hạ sinh con gái đầu lòng cho chồng thiếu gia Đức Phạm, tại một bệnh viện ở TP.HCM.Diệp Lâm Anh mang thai 4 tháng
Chia sẻ với một trang báo, quản lý của nữ người mẫu cho hay Diệp Lâm Anh sinh con gái đầu lòng nặng 3kg bằng phương pháp sinh thường. Con gái có nhiều nét giống với bố Đức Phạm. Tên gọi ở nhà của bé gái là Boorin.
Hiện tại, sức khỏe của nữ người mẫu sinh năm 1989 đã dần ổn định. Mẹ ruột và chồng Diệp Lâm Anh đều có mặt tại bệnh viện để chăm sóc cho cô và bé Boorin.
Diệp Lâm Anh rạng rỡ sau khi sinh con gái đầu lòng. Mới đây, Diệp Lâm Anh cũng chia sẻ hình ảnh đầu tiên của mình sau khi sinh con. Tuy vừa phải "vượt cạn" cách đây ít giờ nhưng cô vẫn nhận được nhiều lời khen từ mọi người bởi gương mặt tươi tắn, rạng rỡ của mình.
Cách đây ít ngày, Diệp Lâm Anh khoe căn phòng ngập tràn màu hồng dành cho con gái đầu lòng. Vợ chồng cô đã chuẩn bị hoàn tất mọi đồ dùng cần thiết dành cho bé Boorin. Vào cuối tháng 9, Diệp Lâm Anh cũng được chồng tặng một chiếc xe hơi hạng sang, có giá trị lên đến hàng tỷ đồng.
Vợ chồng cô đã chuẩn bị đầy đủ mọi vật dụng cần thiết cho trẻ nhỏ. Cuối tháng 9, Diệp Lâm Anh khoe xế hộp tiền tỷ do chồng tặng cho 2 mẹ con. Đầu tháng 5/2018, Diệp Lâm Anh lên xe hoa kết hôn cùng chồng thiếu gia Đức Phạm, sau hơn 2 năm hẹn hò. Sau khi kết hôn, nữ người mẫu tạm rời khỏi showbiz để chăm lo cho gia đình và tập trung việc kinh doanh.
Lưu Hằng
Diệp Lâm Anh bầu vượt mặt đi sự kiện cùng chồng đại gia
Gần 3 tháng sau khi kết hôn, dù bầu vượt mặt Diệp Lâm Anh vẫn vô cùng sành điệu và sexy.
" alt="Diệp Lâm Anh sinh con gái đầu lòng cho chồng thiếu gia" />
- Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- Người khai hóa tình dục cho thế giới phương Tây
- Học sinh sẽ được dạy phòng chống bạo lực gia đình
- Người tiêu biểu cho nền học thuật của chế độ mới
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Con yêu sớm, bố mẹ lo con… đi tù
- Đoàn Dạ Ly từng yêu đơn phương Cao Thái Sơn qua đời vì ung thư ở tuổi 25