Miu Lê quỳ giữa phim trường trả lại phong bì tiền cho Trúc Nhân
Ngày 12/5,êquỳgiữaphimtrườngtrảlạiphongbìtiềnchoTrúcNhâlịch âm.hôm nay buổi ra mắt MV Có không giữ mất đừng tìmcủa ca sĩ Trúc Nhân quy tụ dàn nghệ sĩ "khủng" như vợ chồng Trấn Thành, Kim Xuân, Đàm Vĩnh Hưng, Anh Đức, Bảo Anh, Tuấn Trần, Nam Thư, Phương Mỹ Chi,...
Trở lại sau 2 năm vắng bóng, Trúc Nhân dốc cạn túi đầu tư đồng thời đặt sự khắt khe lên mức cao nhất để tạo ra sản phẩm. Sự khắt khe thể hiện qua việc anh quay MV 2 lần, 45 bản dựng, hơn 10 bản phối. Không hài lòng 3 đại cảnh, ca sĩ bỏ 1 tỷ đồng quay lại những cảnh này. Đơn cử cảnh cuối MV ban đầu chỉ có 60 người, Trúc Nhân thấy chưa đủ hoành tráng để tạo hiệu ứng thị giác nên quay lại cảnh này với 300 người.

Trước câu hỏi Em quay MV này hết bao nhiêu tiền?từ MC Trấn Thành, Trúc Nhân ngại ngùng tiết lộ: "Em không tiện chia sẻ con số cụ thể nhưng vào khoảng một căn hộ chung cư cao cấp 3 phòng ngủ ở Quận 4, TP.HCM".
Ca sĩ Miu Lê là nữ chính của MV, vào vai bạn gái cũ "dai dẳng không buông" của Trúc Nhân. Cô chưa từng nhận lời đóng khách mời MV, trừ lời đề nghị từ người bạn thân Trúc Nhân. Nam ca sĩ nói lời có cánh về cô bạn: "Tôi nghĩ nếu không phải Miu Lê thì không ai đóng được, từ cách diễn tự nhiên đến phong cách "tưng tửng" rất hợp với tôi. Quan trọng hơn cuối MV, các bạn sẽ thấy Miu Lê với phong thái phụ nữ hiện đại: quyền lực, độc lập và biến tôi trở thành kẻ hợm hĩnh".

Quay xong MV, Trúc Nhân đưa phong bao cho Miu Lê thì cô quyết không nhận. "Tôi đã quyết đưa chi phí cho Miu Lê nhưng cô ấy không nhận, thậm chí quỳ xuống giữa phim trường chỉ để từ chối tôi", anh kể.
Trúc Nhân cho biết MV này dựa trên chuyện tình cảm có thật của mình. Sau khi chia tay khoảng 7 - 8 tháng, anh bất ngờ được người yêu cũ hết lời nài nỉ quay lại. Trúc Nhân động lòng, đồng ý quay lại thì người đó lại bỏ anh đi lần nữa. Ca sĩ hóm hỉnh kể: "Tôi thực sự "sáng mắt" ra, nhận lấy bài học. Giờ đây, tôi cảm ơn và rất trân trọng cảm xúc, ý tưởng người đó cho tôi làm MV này".
MV Có không giữ mất đừng tìmđánh dấu hành trình 10 năm (2012 - 2022) của Trúc Nhân. Xưa nay, anh làm bất kỳ sản phẩm nào đều để khẳng định âm nhạc của mình trước đại chúng. Trong đó, tiêu chí mỗi sản phẩm của Trúc Nhân là dung hòa trọn vẹn 3 yếu tố: chuyên môn, cá tính và đại chúng.

"Tôi không muốn làm MV quá giải trí để rồi không ai quan tâm giọng hát của mình. Tôi cũng không muốn được khen giọng tốt mà không có show, nhạc không ai nghe. Quan trọng nhất, tôi đã đưa cá tính của mình vào âm nhạc sao cho người ta nghe, nhìn vào biết ngay là Trúc Nhân chứ không nhầm lẫn với ai", anh cho biết.
Trích đoạn MV 'Có không giữ mất đừng tìm' - Trúc Nhân
Gia Bảo
(责任编辑:Giải trí)
Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
PGS. TS Phạm Đức Chính. Ảnh: Thanh Nhàn.
Để đánh giá tường tận về một con người hay một sự việc, người ta cần có độ lùi cần thiết về không gian và thời gian, đủ sức gạt bỏ những yếu tố gây “nhiễu” hoặc những ấn tượng ban đầu dễ làm hiểu sai lệch bản chất vấn đề. Với trường hợp PGS. TS Phạm Đức Chính cũng vậy, đôi khi cái nhìn của nhà nghiên cứu thế hệ sau lại vượt qua được những yếu tố nhiễu đó. Trong một cuộc trò chuyện qua mạng internet với Tia Sáng cách đây vài năm, PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng (Đại học Công nghệ TPHCM) – một “thủ lĩnh” trẻ của ngành Cơ học Việt Nam với 5 lần lọt vào top 1% các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới, không ngần ngại đánh giá: ngành Cơ học với nếp làm việc dựa trên các chuẩn mực quốc tế, tạo cơ hội và khuyến khích các nhà nghiên cứu trẻ như ngày hôm nay là nhờ có sự đóng góp rất lớn của thầy Chính. Từ những nỗ lực và kiên trì đấu tranh trong nhiều năm của thầy Chính mà những nhà nghiên cứu đi sau như anh và đồng nghiệp có thêm nhiều cố gắng để tiếp tục làm nhiều điều có ý nghĩa cho ngành.Đấu tranh trực diện để thay đổi ngành Cơ
Mỗi khi nhắc đến cái tên Phạm Đức Chính, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành Cơ học thường nhìn nhau cười “từ hồi trước, tay ấy đã thích tranh luận, mổ xẻ để làm rõ vấn đề”. Thực ra, những thứ mà PGS. TS Phạm Đức Chính thích tranh luận đó thường chỉ gói gọn trong các vấn đề liên quan tới chuyên môn, còn những thứ là “chuyện cá nhân con người tự nhiên như để tóc dài quá tai, thi thoảng đi nhảy với bạn bè thì mình tránh, khó có thể thể làm theo yêu cầu của chi đoàn”, anh nhớ lại thời sinh viên ở Belarus vẫn bị chi đoàn phê là thiếu tinh thần đấu tranh.
Vậy có mâu thuẫn giữa một người còn bị phê “thiếu tinh thần đấu tranh” hồi sinh viên với một nhà nghiên cứu được nhiều người biết đến vì dũng cảm nói thật về những vấn đề tiêu cực của ngành mình không? PGS. TS Phạm Đức Chính trầm ngâm, “việc đấu tranh sau này thì do tình huống mang đến. Khi mình đấu tranh thì bị phản công, mà khi ở thế cưỡi lên lưng hổ thì mình phải đấu tranh tiếp, không có đường lùi nữa”.
Câu chuyện đấu tranh của PGS. TS Phạm Đức Chính bắt đầu từ những bức xúc trước chuyện tiêu cực trong khoa học Việt Nam những năm 2000, “dù hồi xưa tôi cũng nép mình lắm, chỉ nghĩ đến chuyện nghiên cứu chứ không dám nói gì đến chuyện khác. Song có nhiều chuyện ngang tai trái mắt trong Viện Cơ, ví dụ các đề tài khoa học ưu tiên giao một cách nhập nhèm cho những chủ trì không xứng đáng, phớt lờ các chuẩn mực quốc tế khách quan. Không riêng gì trong viện mà nhìn rộng ra, cả ngành Cơ còn lạc hậu và trì trệ, thậm chí, “khái niệm công bố quốc tế còn chưa phổ biến, hoặc có được đề cập đến nhưng chỉ là bề ngoài còn trên thực tế thì chả quan tâm gì”. Nguyên nhân sâu xa khiến ngành Cơ lúc đó tụt hậu so với ngành toán và lý, theo lý giải của PGS. TS Phạm Đức Chính, “ở ngành toán còn có những người như bác Hoàng Tụy cố gắng gây dựng một văn hóa học thuật nghiêm túc” trong khi “từ rất nhiều năm, trong ngành Cơ thì chẳng mấy ai quan tâm đến chuyện làm khoa học phải hướng tới chuẩn mực quốc tế. Những quan chức đầu ngành, dù là những người được đào tạo ở Tây về, nhưng lại chỉ hài lòng với tư duy bao cấp cũ, chỉ thích làm chủ nhiệm các đề tài ‘to’ thông qua hệ thống quản lý xét duyệt quan liêu nên Viện Cơ và ngành Cơ gần như không có công bố quốc tế”.
Vậy bằng cách nào anh có thể góp phần xoay chuyển tình thế? “Tôi ‘tấn công’ trực diện luôn, công khai nói về những vấn đề của ngành và cả khoa học Việt Nam nói chung ở các diễn đàn, trong đó có Tia Sáng”, anh kể. Tuy nhiên, anh vẫn luôn cho rằng, việc mình cất lên một tiếng nói là vì khó nhắm mắt làm ngơ trước cảnh những hội đồng nghiên cứu cơ bản có “những nhà quản lý lũng đoạn, né tránh tiến trình hội nhập đang diễn ra rộng khắp ở mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam những năm 2000. Các đề tài khoa học rởm thì nhiều còn những người làm nghiêm túc, có chất lượng khoa học thực sự lại rất ít ỏi”.
“Tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan”. (PGS. TS Phạm Đức Chính)
Trong quá trình đấu tranh chống những tiêu cực trong nghiên cứu của khoa học, PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng mình có ba điểm thuận lợi: Thứ nhất là người đi sau, tiếp nối những đề xướng của “các bác Hoàng Tụy ngành Toán, bác Phạm Duy Hiển ngành Lý – những nhà khoa học lão thành có uy tín ‘đã nổ những phát súng đầu tiên’ qua những bài viết đề cập đến một số mặt lạc hậu của khoa học Việt Nam trên Tia Sáng”; Thứ hai, anh không đơn độc trong cuộc đấu tranh này do “có nhiều anh em tiến bộ trong ngành Cơ và nhất là ở nhiều ngành khác họ ủng hộ mình, dù là không trực tiếp lên tiếng”; Thứ ba là những năm 2000, đất nước đã mở cửa trên tiến trình hội nhập nên xu hướng cởi mở hơn trước, “đến đội tuyển bóng đá cũng đã mời huấn luyện viên nước ngoài và sẵn sàng sa thải nếu không đạt được mục tiêu huy chương”, anh nhấn mạnh.
Trong ba yếu tố đó, điều quan trọng nhất là PGS. TS Phạm Đức Chính được những “anh em tiến bộ” ủng hộ, đó đều là những người có uy tín về học thuật như các GS. TS Ngô Việt Trung, Lê Tuấn Hoa, Nguyễn Đông Yên, Phùng Hồ Hải, Hoàng Xuân Phú (Viện Toán), Hoàng Ngọc Long, PGS. TS Nguyễn Bá Ân, Trần Minh Tiến, Nguyễn Hồng Quang (Viện Vật lý), Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật)…, vì “họ cũng bức xúc vì những chuyện tiêu cực đó” nên “khi tôi nói thì mọi người nói rất ủng hộ, đặc biệt sự khuyến khích của các bác Hoàng Tụy và Phạm Duy Hiển đã cổ vũ chúng tôi rất nhiều”.
Để có được tiếng nói sắc bén và vạch ra những tồn tại của ngành cơ nói riêng cũng như trong quản lý khoa học cơ bản nói chung, PGS. TS Phạm Đức Chính đã phải dành rất nhiều thời gian tới các Viện Toán, Viện Lý gặp gỡ bàn thảo với các đồng nghiệp nhằm đưa ra những ý kiến mang tính xây dựng bởi theo quan điểm của anh, viết bài phản biện trên Tia Sáng “phải nêu được phương án giải quyết, chứ chỉ vạch ra cái xấu thì để làm gì, họ lại bảo mình bất mãn. Điều quan trọng là phải xử lý [vấn đề] như thế nào, cái nào hợp với hoàn cảnh Việt Nam, không cứ nguyên mẫu Tây bê nguyên xi vào là ổn”.
PGS. TS Phạm Đức Chính được mời tham gia viết bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013). Ảnh: Springer Link
Là một người làm nghiên cứu nên anh có một cách định lượng rất riêng về ảnh hưởng của việc đấu tranh, “thời kỳ 2008-2010, số lượng bài báo khoa học tôi viết ít hẳn đi so với thời gian trước và sau đó (3 năm chỉ công bố 4 bài ISI) vì mất rất nhiều thời giờ vào việc ấy, tốn thời gian kinh khủng”.
Dẫu cho rằng ở Viện Cơ hồi đó không có ai cản trở anh trong công việc nhưng không hẳn PGS. TS Phạm Đức Chính có thể làm bất cứ việc gì mình muốn. Đôi khi, khách đến Viện gặp anh cũng bị "tra khảo" dò xét, và những nội tình trong viện khiến anh có lần gửi email tới các nhà khoa học tiến bộ, trong đó có cả Tia Sáng, chia sẻ nỗi niềm: “Trong viện, người ta cho rằng tôi chơi nổi, muốn đạp đổ mọi chuyện…” Đỉnh điểm của chuyện chống tiêu cực là năm 2008, một cuộc họp Hội đồng Khoa học Viện Cơ diễn ra với nội dung duy nhất: mười mấy người lần lượt đứng lên phê phán anh - một thành viên của Hội đồng, là người muốn phá tung hệ thống và có những hành động, lời nói bất mãn làm mất uy tín lãnh đạo và cơ quan. Năm đó, PGS. TS Phạm Đức Chính mất danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Sau khi Quỹ NAFOSTED ra đời, một số thành viên Hội đồng đã từng phê phán anh kịch liệt đã tới bắt tay, “chúc mừng thành công - thỏa mãn nhé, muốn gì được nấy”.
Tuy nhiên, anh không lấy điều đó làm phiền, vì quan trọng nhất là đã bảo vệ được quan điểm của mình, “tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan” như lời anh phản bác trong phiên họp đó. Và dù chuyện gì xảy ra, đông đảo anh em làm khoa học trong Viện Cơ vẫn tín nhiệm anh, “dù bị phê phán kịch liệt như thế thì tôi vẫn luôn được bầu vào Hội đồng Khoa học viện với số phiếu cao. Nếu tôi là người cá nhân, vụ lợi thì đừng có hòng”, anh nói.
Rút cục, đấu tranh của những nhà khoa học tiến bộ, trong đó có tiếng nói của PGS. TS Phạm Đức Chính, cũng đi đến thắng lợi: năm 2009, những đổi mới trong quản lý khoa học đã dẫn đến sự ra đời của Quỹ NAFOSTED – một mô hình tài trợ cho các đề tài khoa học cơ bản theo cơ chế quỹ với những tiêu chí công bằng và minh bạch. “Mọi chuyện tốt dần lên, cái xấu bị giảm thiểu và không thể lấn át cái tốt được nữa”, anh kết luận.
Tĩnh tâm làm nghiên cứu
Câu chuyện làm nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính dường như dao động quanh hai thái cực, một bên là động với những nhiệt tình đấu tranh chống tiêu cực trong khoa học, một bên là tĩnh với những tập trung nghiên cứu về lý thuyết. Anh giải thích: “Tôi thấy trên thế giới có những nhà khoa học thích ngồi một chỗ làm việc. Tôi cũng là một kiểu như thế, mà người làm lý thuyết nói chung hay thích như thế”.
Do cái thích riêng biệt này mà không như nhiều đồng nghiệp khác, PGS. TS Phạm Đức Chính ít đi công tác nước ngoài dài hạn, ngoại trừ hai chuyến đi dưới một năm theo học bổng Humboldt (Aachen, Đức) vào năm 1999 và Fullbright (Princeton, Mỹ) năm 2002. Cả hai chuyến đi đều để lại dấu ấn đậm nét trong con đường nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính: chuyến đi Đức tập trung vào hướng thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, chuyến còn lại là về cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu – đều là những vấn đề đã được đặt ra từ thế kỷ trước. “Tôi không thấy người khác cùng lúc làm theo hai hướng nghiên cứu khác nhau đó nhưng tôi thấy, theo đuổi nó cũng có cái hay là thỉnh thoảng có thể nhảy sang làm cái này rồi lại sang cái kia, không khi nào thấy nhàm chán cả”, anh nói.Sống trong thời đại của cơ học tính toán, khi những bài toán kỹ thuật với kích cỡ hàng ki lô mét đến nano mét đều có thể diễn tả bằng các mô hình số trên máy tính thì việc một nhà nghiên cứu theo đuổi các vấn đề lý thuyết cổ điển có lạc hậu? Anh giải thích, “việc tôi chọn ‘chiến đấu’ với các vấn đề cổ điển đã được bàn thảo rộng rãi là vì nó là vấn đề mang tính nền tảng và cũng là thế mạnh của mình. Để tiếp cận những vấn đề thời sự như cơ học nano (lý thuyết còn rất thô), mình cần được tham gia vào các thực nghiệm công nghệ như các đồng nghiệp quốc tế. Ở Việt Nam thì rất khó vươn lên tuyến đầu”. Với một số đồng nghiệp, giải bài toán là điều quan trọng nhất nhưng với anh, việc xây dựng mô hình lý thuyết thú vị nhất, bởi “phải xây dựng được phương trình phản ánh vấn đề thực tế và biến nó thành bài toán tổng quát, không phải cho chỉ một vật liệu cụ thể mà những vật liệu trên một diện rộng, xây dựng những giả thuyết mà người khác có thể thấy là nó đủ rộng và đủ tin cậy”.
Việc kiên trì theo đuổi các vấn đề lý thuyết, đặc biệt lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực – vốn đem lại cho PGS. TS Phạm Đức Chính hơn 1/4 trong tổng số hơn 100 bài công bố quốc tế ISI (hầu hết được thực hiện độc lập từ VN), trong số đó là một đề cử giúp anh giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 (đề cử đầu tiên năm 2014 là nghiên cứu về đa tinh thể hỗn độn - trên hướng cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu), đã đem lại cho anh một uy tín nhất định trên diễn đàn quốc tế: được mời viết chương-bài về hướng nghiên cứu này cho các bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013), và “Bách khoa toàn thư về cơ học môi trường liên tục” (Springer, Berlin, Heidelberg, sẽ xuất bản trong thời gian tới).
Để có được những điều đó, thật không phải là điều dễ dàng. Nhớ lại quãng thời gian bắt đầu làm nghiên cứu, PGS. TS Phạm Đức Chính kể: “Thời gian đầu tôi gửi bài toàn bị từ chối với lời bình là có ý tưởng nhưng thiếu thông tin về những kết quả đã có trong lĩnh vực, tiếng Anh thì kém. Đến 5, 6 bài bị trả lại như vậy”. Thật khó hình dung tình thế của một nhà nghiên cứu vào thời điểm đó cứ mò mẫm viết bài, ngày nghỉ đến viện để mượn máy chữ gõ, công thức ghi bằng tay và mỗi lần gửi bài đi mất hàng trăm nghìn tiền cước. “Thời gian đầu, tôi cũng phải dùng đến lương. Sau thì có tiền từ đề tài nghiên cứu cơ bản, người ta dùng để tiêu pha còn tôi dồn vào việc gửi bài. Cũng may giai đoạn đó tôi chưa lập gia đình, nếu không cũng khó”, anh kể. Có lần, anh tập hợp hóa đơn kinh phí gửi bài trong một năm, “tính đến cả triệu” và gửi lãnh đạo Viện đề nghị hỗ trợ thì bị gạt đi, “nếu hồi đó mình tinh ý ghi tên lãnh đạo vào bài báo của mình thì có thể cũng được duyệt đấy nhưng tôi không làm điều đó. Cái vất vả của tôi nó cứ dài dài như thế”, anh nói hài hước về gian nan làm nghiên cứu của mình.
Bất luận hoàn cảnh thế nào thì niềm say mê làm nghiên cứu với anh không thay đổi. Gương mặt anh sáng lên khi nói về lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, hướng nghiên cứu mà mình đã có công bố từ những năm 1990. Được khởi xướng từ thế kỷ trước, lý thuyết thích nghi sau được phát triển cho các vật liệu phức tạp hơn với mô hình đàn dẻo tái bền giới hạn. Sau chuyến đi Đức, anh tập trung vào vật liệu đàn dẻo tái bền chứ không phải vật liệu đàn dẻo lý tưởng vì “các quy luật dẻo tái bền phi tuyến của các vật liệu thực, vốn phụ thuộc vật liệu cụ thể, nói chung là không xác định duy nhất và thường phụ thuộc vào đường đặt tải”, anh giải thích.
Những bài toán về vật liệu đàn dẻo tái bền hết sức phức tạp. Theo PGS. TS Phạm Đức Chính, “lý thuyết thích nghi phải dành cho những vật liệu đàn dẻo tái bền mới phản ánh đúng các vật liệu thực, kết cấu thực, chứ còn lý thuyết thích nghi cổ điển trên vật liệu đàn dẻo lý tưởng bị hạn chế rất nhiều”. Trong vật liệu đàn dẻo tái bền, quan hệ biến dạng - ứng suất là phi tuyến, phụ thuộc đường đặt tải, không duy nhất, “không thực nghiệm nào mô tả được hết tất cả các đường ấy cả. Trong không gian tải trọng đa chiều, anh đề cập đến việc khó đưa ra được một lý thuyết thích nghi theo tinh thần kinh điển không phụ thuộc đường đặt tải đối với một vật liệu chứa đựng nhiều yếu tố không xác định.
Với dân Cơ học, khó không có nghĩa là không làm được. PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, cần phải xây dựng thêm một số giả thiết cho vật liệu đàn dẻo tái bền, đặt để nó thỏa mãn một số tiêu chuẩn nhất định theo cảm nhận vật lý của mình. Suy nghĩ như vậy nhưng cũng phải mất nhiều năm, từ năm 2001 khi bắt đầu quan tâm đến lý thuyết này, trải qua quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh lý thuyết thích nghi cổ điển cho vật liệu đàn dẻo lý tưởng đến việc bổ sung và xây dựng đủ các giả thiết vào năm 2017: 1. Hao tán dẻo tối đa (vốn gắn liền với các tên tuổi ngành Cơ thế kỷ 20 như Hill, Drucker, Prager); 2. Hysteresis dương trong không gian đa chiều (được xây dựng trong một bài báo đăng năm 2008 của anh); 3. Tái bền ổn định mạnh; 4. Bauschinger đa chiều. Trong đó, bài báo giúp anh nhận giải Tạ Quang Bửu 2019 đã bổ sung 2 giả thiết cuối cùng. “Xuất phát từ việc có một số vấn đề mâu thuẫn không giải thích được xảy ra khi nhiều khoa học áp dụng lý thuyết cho bài toán cụ thể, tôi đã xây dựng thêm 2 giả thiết mới để giải quyết những mâu thuẫn đó”, PGS. TS Phạm Đức Chính nói. Với các giả thiết này, chỉ cần cho trước biên của vùng lực tác động, bất kể quy luật tái bền dẻo như thế nào, người ta vẫn có thể trả lời được câu hỏi kết cấu có bị hỏng dẻo (mất khả năng chịu lực) hay không. Anh nhận xét: “Mọi người chấp nhận giả thiết của tôi vì nó tương đối phản ánh đúng thực nghiệm”.
Có công bố xuất sắc nhưng PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, “mình làm tốt việc của mình thôi, không có ý định tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu lần hai”. Ý nghĩ này của anh khiến Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu suýt mất cơ hội xét giải cho một công trình tốt. Chỉ gần một tuần trước khi “khóa sổ”, anh mới quyết định lập hồ sơ, sau khi được Hội đồng khoa học ngành Cơ (NAFOSTED) chủ động khuyến nghị anh đăng ký. “Anh Chính là một nhà khoa học đích thực, ngại nói về mình, nói về công trình của mình, vì thế ngay cả hồ sơ đề cử giải thưởng cũng không cố giải thích một cách tường tận mà chỉ trình bày vấn đề rất ngắn gọn”, TS. Phạm Đình Nguyên - Phó giám đốc NAFOSTED, đề cập đến “trường hợp đặc biệt” này của giải thưởng năm nay.
***
Có lẽ bắt đầu con đường làm khoa học của mình, PGS. TS Phạm Đức Chính chưa khi nào nghĩ, “một nghiên cứu viên như mình lại có thể phá bỏ những ‘lô cốt’ bền vững” (cách anh gọi những hội đồng xét duyệt nghiên cứu cơ bản kiểu cũ) trong khi đang phải dồn sức vượt khó trong chuyên môn. Rút cục thành công cũng đến với anh, dù chật vật và trầy trật. Bây giờ, mọi thứ với anh đều rõ ràng và giản dị: tập trung vào làm những thứ mình thật sự thích, và hơn nữa, không quên đấu tranh làm trong sạch môi trường nghiên cứu ngành Cơ, khi một số điều “ngang tai chướng mắt” và một số vấn đề mới phát sinh còn chưa được giải quyết.Theo tiasang.com.vn
Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc.
" alt="PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động" />PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và độngCon gái đánh nhau, phụ huynh hầu tòa
7 tháng sau khi vụ việc xảy ra, với sự kiên trì từ phía gia đình nữ sinh bị nhóm bạn đánh, vụ việc được đưa ra xét xử vào 8h sáng nay 29/10. Đây có lẽ là một trong những vụ việc đầu tiên mà một nhóm học sinh lại là nữ phải hầu tòa với lý do đánh bạn.
Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo đánh bạn. Ảnh: Thanh Hùng Phía nguyên đơn là nữ sinh N.T.H.Y. Người đại diện của cháu N.T.H.Y theo ủy quyền của gia đình là chú ruột Nguyễn Văn Doanh.
Phía bị đơn là phụ huynh của các nữ sinh tham gia đánh bạn (gồm Nguyễn Diệu T., Nguyễn Thị Mỹ Q., Đặng Thị H., Đặng Thị L., Nguyễn Thị Thanh T.,).
Các nữ sinh liên quan đến vụ việc cũng đều có mặt tại phiên tòa.
Các trường hợp đều có sự tham gia của bố mẹ. Trong số này, chỉ có trường hợp của nữ sinh Nguyễn Thị Thanh T., bố mẹ đã ly hôn, bố đang đi làm ở nước ngoài, nên T. ở với bà nội Nguyễn Thị Viết. Đầu phiên tòa, bà Viết xin đứng ra nhận những trách nhiệm bồi thường liên quan đến cháu.
Gia đình muốn 500 triệu đồng, bị đơn không chịu
Ở phần tranh tụng phiên tòa, các bị đơn đều thống nhất xét xử vụ việc theo pháp luật. Do các học sinh trong độ tuổi từ 14-16 tuổi nên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về phía gia đình cháu Y., anh Nguyễn Văn Doanh cho biết, gia đình muốn 5 gia đình kia bồi thường về viện phí, phí đi lại, ngày công lao động và tổn thất về mặt tinh thần, sức khỏe của cháu anh với tổng số tiền hơn 500 triệu đồng. Tức mỗi nhà hơn 100 triệu đồng.
Những người làm cha làm mẹ đến tòa nhận trách nhiệm về hành động của con mình với bạn. Ảnh: Thanh Hùng Tại phiên tòa, ông Nguyễn Trọng Hùng, (bố nữ sinh Nguyễn Thị Mỹ Q.) cho hay rất lấy làm tiếc khi các cháu không theo con đường học tập nhưng hiện cũng chưa thể đi lao động được do chưa đến tuổi.
Ông Hùng không đồng ý với số tiền bồi thường mà anh Doanh đưa ra.
“Chúng tôi không đồng ý bởi 500 triệu đồng là số tiền mà gần như chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến được”, ông Hùng nói.
Bà Viết (bà nội của Nguyễn Thị Thanh T.) nói: “Các cháu có sai phạm nghiêm trọng, chúng tôi rất lấy làm tiếc. Song các cháu còn bé quá. Tôi chấp nhận chịu trách nhiệm bồi thường cho cháu H.Y., tuy nhiên số tiền đó lớn quá”.
Các ông Nguyễn Minh Tân (bố của Nguyễn Diệu T.), Đặng Đình Vê (bố của Đặng Thị L.), Đặng Đình Tuấn (bố của Đặng Thị H.) cũng thống nhất không đồng ý vì cho rằng đó là số tiền quá lớn và gia đình không thể có.
Tuy nhiên, tất cả các vị phụ huynh này đều nhận thức thương tích của cháu H.Y là do con cháu mình gây nên và thống nhất thực hiện việc bồi thường trong khả năng.
Nhóm 5 nữ sinh lột quần áo, đánh hội đồng nữ sinh H.Y và quay lại clip. Ảnh: Thanh Hùng Khi tòa cho phép gia đình đặt ra những câu hỏi đối với phía bị đơn, chị Vũ Thị Oanh, mẹ của nữ sinh H.Y liên tiếp đặt các câu hỏi tới bà Viết: “Bà nghĩ sao về việc cháu bà đánh bạn?”, “Nếu là con tôi đánh cháu bà như thế thì bà sẽ làm sao”, “Giả sử cháu bà bị lột quần áo, đánh đập rồi quay lại đưa lên mạng như thế, thì bà sẽ đòi bồi thường bao nhiêu?”
Bà Viết cho hay, phải tình cảnh như thế bà cũng không biết sẽ đòi mức bồi thường bao nhiêu.
Anh Doanh, chú ruột của nữ sinh H.Y cũng đặt câu hỏi với các phụ huynh 5 nữ sinh: “Nếu cháu tôi vì ảnh hưởng tinh thần mà tự tử thì sao”.
Tại phiên tòa sau đó đã diễn ra cuộc tranh luận gay gắt giữa 2 phía là gia đình cháu H.Y và phụ huynh của các nữ sinh đánh bạn.
Về phía nhóm nữ sinh đánh bạn, trước câu hỏi của chủ tọa, Nguyễn Diệu T. cho biết mình cùng 4 bạn khác lột quần áo và đánh bạn, còn Nguyễn Thị Mỹ Q. là người quay clip. Sau khi quay xong, Q. đưa máy cho Nguyễn Thị Thanh T. và T. gửi clip cho nhóm bạn trên mạng.
Cả 5 nữ sinh này đều nhận thức được những việc mình thực hiện với bạn là sai trái.
Tại phiên tòa, tất cả những người tham dự của 2 phía đều bày tỏ nguyện vọng yêu cầu tòa xử theo đúng pháp luật.
Ảnh: Thanh Hùng Sau hơn 2 giờ, chủ tọa phiên tòa đã đưa ra những câu hỏi về hoàn cảnh, mối quan hệ với người chịu trách nhiệm, công việc của phía người nhà nguyên đơn,... nhằm xác định thời gian chăm sóc cháu Y để xác định mức tiền bồi thường.
Kiểm sát viên cho rằng có một số vấn đề mà tại phiên tòa chưa làm rõ được như công việc gần đây, thời gian làm việc và mức lương của mẹ cháu H.Y.
“Đề nghị thẩm phán phiên tòa xác minh tại thời điểm diễn ra sự việc chị Oanh có làm việc tại Công ty may Phù Ủng hay không và với mức lương bao nhiêu. Thứ hai cần xác minh làm rõ người đại diện hợp pháp của cháu Nguyễn Thị Thanh T. Bởi tại phiên tòa ly hôn giữa bố mẹ cháu, có nêu giao cháu T. cho bố là anh Nguyễn Văn Bằng nuôi dưỡng. Theo quy định người chịu trách nhiệm hợp pháp của cháu T. là anh Bằng lại không có mặt tại đây. Bà Viết không đủ tư cách do chưa có sự ủy quyền”, kiểm sát viên yêu cầu tạm dừng phiên tòa để tiếp tục xác minh 2 nội dung này.
Xét thấy cần phải xác minh, thu thập nội dung tài liệu, chứng cứ phục vụ cho vụ việc, Chủ tọa đã quyết định tạm ngừng phiên tòa đối với vụ án dân sự này.
Thời gian tiếp tục phiên toà được ấn định vào hồi 8h ngày 28/11/2019 tại Tòa án nhân dân huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
Ảnh cắt từ clip Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 22/3, tại Trường THCS Phù Ủng đã xảy ra sự việc một nhóm 5 nữ sinh lớp 9 tham gia đánh hội đồng một bạn nữ cùng lớp ngay tại lớp học.
Sự việc xảy ra vào lúc 17h30 ngày thứ 6 khi hết giờ học và không có sự chứng kiến của giáo viên.
Theo đoạn clip ghi lại, nhóm nữ sinh đã lột quần áo và liên tiếp đấm đá vào vùng mặt và ngực nữ sinh. Điều đáng nói sự việc xảy ra ngay trên lớp học và kéo dài trong thời gian dài mà không có sự can ngăn của các bạn cùng lớp.
Nữ sinh H.Y sau đó rơi vào trạng thái hoảng loạn, bất ổn tinh thần và phải điều trị tại Bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên.
Sau đó, qua tìm hiểu, đó không phải lần đầu nạn nhân bị bắt nạt mà việc này xảy ra vài lần trước.
Thanh Hùng
Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: "Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo"
Người chú của nữ sinh Hưng Yên không kìm được nước mắt khi xem clip cháu gái bị nhóm bạn lột quần áo, đánh hội đồng.
" alt="Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo, đánh bạn" />Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo, đánh bạnSau những chờ đợi thì hôm nay, Incheon United - đội bóng sở hữu chân sút số 1 Việt Nam Nguyễn Công Phượng sẽ bắt đầu chiến dịch K-League với trận đấu trên sân nhà.
Công Phượng và một số cầu thủ nước ngoài đáng chú ý khác được "giới thiệu" ra mắt K-League trước giờ bóng lăn Điều gì xảy ra ở CLB có màu áo xanh - đen đã chiêu mộ học trò cưng HLV Park Hang Seo? Toàn những dấu hiệu tích cực khiến Incheon United tràn đầy niềm tin trước mùa giải mới.
Theo thông báo từ trang chủ của đội, lượng vé bán ra tiếp tục tăng và 1 ngày trước giờ bóng lăn, con số đã lên 16.000 vé, và chỉ còn hơn 4 ngàn còn lại.
Nên nhớ, Incheon cũng cung cấp thêm: mùa trước số khán giả đến xem trận khai màn của CLB là... 5.000 người, nghĩa là lúc này đã đạt kỷ lục tăng nhiều gấp hơn 3 lần và có lẽ sẽ được bán hết sát giờ thi đấu!
Công Phượng rất quyết tâm và tự tin Quả là một "cơn sốt", và dĩ nhiên Công Phương chính là người góp phần trong đó. Quyết định của bầu Đức để Công Phượng đi ra nước ngoài lần nữa với điểm đến Incheon, đã kéo theo rất người hâm mộ từ quê nhà Việt Nam dõi theo chân sút 24 tuổi, "theo" đại diện K-League này trên mạng xã hội!
Và 12h trưa nay, Công Phượng sẽ chào K-League cùng Incheon United. Kịch bản nào sẽ diễn ra? HLV Andersen khẳng định, chân sút HAGL sẽ là một phần quan trọng của CLB cũng như niềm tin của ông danh cho tân binh số 23.
Tuy nhiên, ông cũng nói thêm sẽ không vội vàng với Công Phượng, cho đến khi anh thực sự thích nghi với Incheon và K-League...
Văn Thanh sẽ đến sân cổ vũ cho Công Phượng ở trận đấu hôm nay Thế nhưng, Công Phượng tạo một sức nóng đặc biệt và bản thân anh tràn đầy năng lượng cùng sự tự tin lớn, bước ngoặt hoàn toàn có thể diễn ra ngay trong hôm nay, trong trận đầu tiên của Công Phượng cùng Incheon ở K-League.
Báo chí Hàn Quốc cũng dành sự quan tâm lớn, và hướng vào Công Phượng với trận đấu diễn ra lúc 12h trưa nay. Hankokilbo còn viết: "Nguyễn Công Phượng, 24 tuổi đến từ Việt Nam, là chân sút số 1 của HLV Park Hang Seo, sẽ chơi trận đầu tiên trong giấc mơ Hàn Quốc, tại trận khai mạc của Incheon gặp Jeju diễn ra vào ngày 2/3...".
Hãy cùng chờ tin vui từ Hàn Quốc, chờ xem Công Phượng bắt đầu thử thách chinh phục K-League!
Mai Nguyễn
" alt="Công Phượng, link xem Công Phượng Incheon đá K" />Công Phượng, link xem Công Phượng Incheon đá KNhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca
- Nữ giáo viên vay tiền trên mạng, cả trường bị 'khủng bố' đòi nợ
- Tàu thăm dò vũ trụ sắp mang mẫu vật từ tiểu hành tinh về Trái Đất
- Quảng Ngãi khai mạc Hội thi tay nghề cấp tỉnh năm 2019
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
- Trường ĐH Lâm nghiệp kỷ niệm 55 năm thành lập
- MỘT ĐỜI NỢ NHAU
- Nghìn người xếp hàng từ đêm săn vé bán kết bóng đá nữ SEA Games 31
-
Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 16/02/2025 18:25 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thái Lan phải chạy theo tuyển Việt Nam ở sân chơi quốc tế
Thất bại của người Thái
Tờ Thai Rath mới đây có một bài phản biện kênh truyền hình Thái Lan, sau phóng sự về một chuyên gia bóng đá nước này phân tích "Việt Nam hiện là đội tuyển mạnh nhất khu vực ASEAN".
Dù người Thái không chấp nhận, thực tế Việt Nam vẫn là số 1 khu vực ASEAN Phân tích này không chỉ dựa vào chức vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam, hay thành tích tứ kết Asian Cup 2019, mà còn dựa trên khía cạnh tập thể, chiến thuật của HLV, cũng như sức mạnh tinh thần.
Dù Thai Rath không muốn công nhận, thì thực tế Thái Lan vẫn đang trải qua giai đoạn đen tối, trên các cấp độ đội tuyển khác nhau.
Thái Lan đã làm chuyện hy hữu ở Asian Cup 2019, khi sa thải HLV Milovan Rajevac ngay sau trận mở màn (thua Ấn Độ 1-4).
Trước đó, Thái Lan dừng bước trước Malaysia ở bán kết AFF Cup 2018. Đây là giải đấu mà Thái Lan thi đấu không có nét, và sẵn sàng đá thực dụng trong một vài trận.
So với ĐTQG, U23 Thái Lan còn bi đát hơn. Theo đó, U23 Thái Lan mở màn năm 2018 bằng việc không vượt qua vòng bảng U23 châu Á, khiến HLV Zoran Jankovic bị sa thải.
Thái Lan thi đấu không tốt từ U23 đến ĐTQG Mùa Hè 2018, đến lượt Worrawoot Srimaka cũng bị mất việc, khi U23 Thái Lan (có bổ sung cầu thủ từ ĐTQG) bị loại khỏi vòng bảng Asiad trên đất Indonesia.
Khi mà U23 Thái Lan gây thất vọng, thì U23 Việt Nam là niềm tự hào Đông Nam Á, với ngôi á quân U23 châu Á và bán kết Asiad 2018.
Tương lai đầy hoài nghi
Sau khi sa thải HLV Rajevac, Thái Lan dược dẫn dắt bởi Sirisak Yodyardthai và vào vòng 1/8 Asian Cup lần đầu tiên kể từ sau năm 1972.
Nhưng Asian Cup 2019 cũng không phải giải đấu thành công của người Thái, đặc biệt là khi so với tuyển Việt Nam.
Trở về từ UAE, Thái Lan đang rơi vào tương lai bấp bênh. LĐBĐ Thái Lan (FAT) loay hoay giữa việc tiếp tục đặt niềm tin vào Sirisak Yodyardthai, hay tìm kiếm một nhà cầm quân mới.
Thái Lan bất ổn trên ghế huấn luyện Sirisak Yodyardthai được khen ngợi về khả năng gắn kết các cầu thủ. Nhưng có vẻ như FAT cần một nhà cầm quân danh tiếng hơn.
Bên cạnh đó, Somyot Poompanmoung - chủ tịch FAT - đang hứng chịu nhiều chỉ trích từ dư luận. Bóng đá Thái Lan thực sự bất ổn trong giai đoạn mà ông Somyot giữ cương vị điều hành.
Không phải ngẫu nhiên mà người hâm mộ Thái Lan liên tục phản đối Chủ tịch Somyot Poompanmoung, và còn tuyên bố xấu hổ về đội nhà khi nhìn sang đối thủ Việt Nam.
Sắp tới, Thái Lan có giải đấu King's Cup để tìm lại niềm tin nơi người hâm mộ, trước khi chuẩn bị cho chiến dịch vòng loại World Cup 2022.
Thời thế đã thay đổi. Thái Lan không còn địa vị số 1 ở Đông Nam Á, và giờ đây phải chạy theo Việt Nam.
Kim Ngọc
" alt="Thái Lan phải chạy theo tuyển Việt Nam ở sân chơi quốc tế" /> ...[详细] -
Bị vôi làm hỏng mắt, cô học trò nghèo có nguy cơ thất học
- Bố bị u máu, mẹ ốm yếu, bà nội già cả, thêm người cô ruột bị bệnh nặng, gia cảnh em Cẩm Ly vốn đã bi đát nay lại càng nghiệt ngã hơn khi em đang đối diện với nguy cơ mù mắt trái nếu không có tiền chạy chữa kịp thời.Cha mẹ nghèo kiếm đâu 10 triệu một tháng cứu con" alt="Bị vôi làm hỏng mắt, cô học trò nghèo có nguy cơ thất học" /> ...[详细]
-
Man City đánh bại Chelsea, quyền lực với Pep Guardiola
Chiến thắng của Pep
Sau 3 thất bại liên tiếp, mà khó quên nhất là chung kết Champions League tại Porto cuối tháng Năm vừa qua, Pep Guardiola đã thắng Thomas Tuchel.
Pep có chiến thắng đầu tiên trước Tuchel ở bóng đá Anh Trong 3 lần gặp nhau trước đó, Man City của Pep Guardiola đều thua và chỉ ghi được vỏn vẹn 1 bàn.
Trên sân Stamford Bridge, Man City sớm thể hiện sự chủ động trong việc kiểm soát bóng và chơi tấn công nhiều hơn.
Có thể nói, chính Thomas Tuchel, trong một trận đấu đánh mất chính mình, đã tạo điều kiện để Man City thoải mái chơi bóng.
Chelsea chọn lối đá thực dụng quá mức. Sau chuỗi lịch thi đấu nặng nề và phía trước là trận chuyến làm khách của Juventus ở vòng bảng Champions League, có thể hiểu sự thận trọng của Tuchel.
Dường như Tuchel tính toán đến giải pháp an toàn với mục tiêu 1 điểm, thay vì tấn công chủ động đề tìm kiếm chiến thắng. Đây chính là cơ hội dành cho Man City.
Pep cho các cầu thủ chơi tấn công toàn diện khi đối phương đá thấp. Họ có rất nhiều thời gian để phối hợp và tạo áp lực rất lớn trước khu vực cấm địa của thủ môn Mendy.
Chelsea quá thực dụng dẫn đến thất bại Bàn thắng của Gabriel Jesus đến khá may mắn, khi cú sút của anh chạm Jorginho đổi hướng khiến Mendy không kịp phản ứng. Nhưng đó là hệ quả từ khoảng thời gian Man City tăng tốc và không ngừng tấn công.
Chelsea tự đánh mất chính mình trong trận đấu mà bản lĩnh nhà ĐKVĐ Champions League không được thể hiện. Pep Guardiola không bỏ lỡ cơ hội để cùng Man City giành trọn 3 điểm.
Trật tự được thiết lập?
Mỗi khi Gabriel Jesus ghi bàn ở Premier League, Man City không thua. Điều này vừa một lần nữa được thể hiện tại Stamford Bridge, trong trận thứ 44 mà anh lập công (42 thắng, 2 hòa).
Bàn thắng của Gabriel Jesus cũng ghi dấu kỷ lục mới mà Pep Guardiola đạt được cùng Man City. Theo đó, ông chạm mốc 221 chiến thắng, thành tích tốt nhất mọi thời đại của CLB.
Chiến thắng này đưa Man City lần đầu tiên trong mùa giải mới bước lên ngôi đầu bảng xếp hạng (sau đó Liverpool chiếm lại ngôi đầu bảng nhờ 1 điểm từ trận đấu muộn với Brenford).
Mùa giải của The Citizens khởi đầu bằng trận thua Tottenham và xếp thứ 13. Sau đó, họ tiến dần lên vị trí 13, 9 và hai vòng liên tiếp xếp thứ 5.
Gabriel Jesus đưa Man City lên đầu bảng Vòng 6 Premier League là khoảnh khắc của nhiều bất ngờ. MU thua Aston Villa trên sân nhà trong trận đấu mà Solskjaer rất kém về chiến thuật, trong khi Bruno Fernandes thay đổi cách đá phạt đền và sút hỏng. Liverpool bị tân binh Brentford níu chân với kết quả hòa 3-3.
Giữa những bất ngờ thú vị, Man City đánh bại Chelsea ngay trên sân khách để chiếm ngôi đầu bảng.
Trật tự Premier League được thiết lập trở lại? Những người hâm mộ Man City tin vào điều đó.
Mùa trước, đội quân của Pep Guardiola khởi đầu lúng túng, nhưng sau đó thực hiện những bước tiến mạnh mẽ đến ngôi vô địch. Giờ đây, họ bước lên đầu bảng khi thắng trận quan trọng nhất từ đầu mùa.
Tuy nhiên, để có câu trả lời về trật tự trên ngôi đầu bảng cần thêm một tuần để kiểm chứng, khi Man City làm khách của Liverpool ở vòng 7. Trước đó, trong dịp giữa tuần, Pep Guardiola còn phải có những tính toán hợp lý nhất cho cuộc chiến trên sân PSG thuộc vòng bảng Champions League.
Đại Phong
Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 6: MU, Chelsea thua đau
Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh 2021-2022 - Cập nhật liên tục kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 6 nhanh và chính xác nhất.
" alt="Man City đánh bại Chelsea, quyền lực với Pep Guardiola" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi
Phạm Xuân Hải - 16/02/2025 05:25 Pháp ...[详细]
-
Đội hình xuất phát của ĐT Đức Tái đấu Bắc Macedonia với quyết tâm đòi lại món nợ mà đối thủ đã vay ở lượt đi. Khi đó, Die Mannschaft để thua sốc 1-2 Dù đá trên sân khách nhưng ĐT Đức ngay lập tức chiếm thế trận và liên tục dồn ép Bắc Macedonia Dù vậy, phải sang hiệp 2 Đức với khai thông thế bế tắc. Sau một pha phản công cực nhanh khi lão tướng Muller chơi đồng đội, chuyền ngang thuận lợi cho Kai Havertz dứt điểm vào lưới trống Thừa thắng xông lên, đội bóng của Flick ghi thêm 2 bàn trong vòng 3 phút (70 và 73) do công của Werner sau các đường kiến tạo tới từ Muller và Wirtz Đức thắng dễ Bắc Macedonia Bữa tiệc bàn thắng của ĐT Đức trong hiệp 2 được khép lại ở phút 83, khi cầu thủ vào thay người Musiala có pha lập công đầu tiên trong sự nghiệp cho "Cỗ xe tăng" Bắc Macedonia không thể lần thứ hai gây bất ngờ trước Đức Với 21 điểm sau 8 trận, Đức đã vượt qua vòng loại World Cup 2022 sớm 2 vòng đấu để trở thành đội tuyển đầu tiên dự VCK World Cup 2022, không tính chủ nhà Qatar đương nhiên có vé Đội hình ra sân
Bắc Macedonia:Dimitrievski, S.Ristovski (Askovski 77'), Musliu, Velkovski, Alioski, Kostadinov (K.Ristevski 77'), Nikolov (Rakip 58'), Ademi (Spirovski 29'), Churlinov, Jahović (Milovski 58'), Elmas.
Đức: Neuer, Klostermann, Sule, Kehrer, Raum, Goretzka (Wirtz 61'), Kimmich, Gnabry (Hofmann 74'), Muller (Neuhaus 80'), Havertz (Adeyemi 61'), Werner (Musiala 74').
Thiên Bình
Van Dijk châm ngòi, Hà Lan thắng bằng set tennis
Trước đội bóng yếu Gibraltar, Hà Lan dễ dàng giành chiến thắng 6-0 để củng cố ngôi đầu bảng G vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu.
" alt="Kết quả Đức vs Macedonia" /> ...[详细] -
Tottenham vượt Arsenal leo lên thứ 4
Tottenham ép sân ngay sau tiếng còi khai cuộc Son Heung-min bỏ lỡ cơ hội Cuối hiệp 1, Tottenham được hưởng penalty sau khi VAR xác định, bóng chạm tay Barnes trong vòng cấm Harry Kane dứt điểm chính xác mở tỷ số Sang hiệp hai, Burnley cố gắng vùng lên Nỗ lực vùng lên của đội khách bất thành Tottenham bảo toàn được thành quả, qua đó tạm vượt Arsenal trên BXH nhưng thi đấu nhiều hơn một trận BXH Premier League 2021/22
* Đăng Khôi ...[详细]Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu bảng A có sự góp mặt của U23 Việt Nam môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác." alt="Tottenham vượt Arsenal leo lên thứ 4" /> -
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
Hồng Quân - 17/02/2025 14:06 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Lời khẩn cầu của người mẹ già có 3 con đông kinh, tâm thần
- Sinh được 3 người con thì cả ba đều mắc bệnh. Con đầu đã mất vì căn bệnh động kinh, con thứ sống vật vã với căn bệnh bại não và có biểu hiện tâm thần. Đứa con út cũng mắc phải căn bệnh tan máu bẩm sinh phải điều trị suốt đời.Chồng bỏng nặng, vợ bất lực vì không vay được tiền" alt="Lời khẩn cầu của người mẹ già có 3 con đông kinh, tâm thần" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Cuộc thi Toán đồng đội kỳ lạ của New Zealand
Đoạn clip ngắn chưa đầy 1 phút, thể hiện không khí làm việc khẩn trương, giành giật từng giây của các học sinh lớp 8. Chị Minh Nguyệt, một người Việt có con trai tham gia cuộc thi cho biết, mặc dù trông có vẻ khá lộn xộn, nhưng khán giả, trong đó có nhiều người thân của các thí sinh đều thích thú. Con trai của chị từng tham dự kỳ thi năm ngoái, tiếp tục là một trong những đại diện của nhà trường đi thi đấu năm nay, cậu bé vô cùng hào hứng.
Đây là cuộc thi giải toán đồng đội cấp thành phố của học sinh lớp 7 đến lớp 10, được tổ chức thường niên tại Auckland, New Zealand. Trước đó, các trường sẽ thi đấu ở khu vực để lựa chọn những đội xuất sắc nhất.
Mỗi trường chọn ra 4 học sinh ưu tú để lập thành 1 đội, trong đó, một em thiên về chạy tốc độ. Sau khi cả nhóm tìm ra đáp án cho bài toán, em này sẽ có trách nhiệm chạy thật nhanh theo chiều mũi tên, đưa tờ giấy chứa đáp án đến ban giám khảo. Nếu đáp án đúng, em sẽ nhận được đề bài tiếp theo và mang trở về cùng đồng đội giải tiếp. Nếu kết quả sai, em sẽ quay về cùng các bạn giải lại. Sau 30 phút, nếu đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. Vì vậy, thành viên làm "chân chạy" cũng là nhân tố quyết định đến thắng thua của toàn đội.
Cuộc thi nhận được đánh giá tích cực từ khán giả về sự sáng tạo, vừa giúp học sinh rèn tư duy giải toán, vừa giúp các em rèn luyện về thể chất, đồng thời, tinh thần đồng đội cũng được đề cao.
Khánh Hòa (Video: Minh Nguyệt)
Đưa dần tin học, STEM vào các câu lạc bộ cho trẻ làm quen từ lớp 1
Mặc dù tới năm học 2020 – 2021 ngành giáo dục mới bắt đầu triển khai dạy chương trình phổ thông tổng thể, nhưng từ năm học này, Bộ GD-ĐT đã sớm ban hành các hướng dẫn để cơ sở có thời gian chuẩn bị.
" alt="Cuộc thi Toán đồng đội kỳ lạ của New Zealand" />
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
- Bé trai bị u hốc mắt đón nhận tấm lòng bạn đọc
- Kết quả MU 1
- Những điều đặc biệt trong đề nghị xét công nhận GS, PGS năm 2019
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
- Bốc quẻ Công Phượng: Gánh thị phi, sự nghiệp rực rỡ năm Kỷ Hợi
- tin bóng đá MU cần sa thải Solskjaer để chiến thắng danh hiệu