1a.jpg
Ngày càng có nhiều người Mỹ từ bỏ điện thoại cố định để tiết kiệm chi phí.

Theo số liệu mới nhất vừa được chính phủ Mỹ công bố, có ít nhất 30% người trưởng thành tại 10 bang của Mỹ chỉ hoàn toàn sử dụng ĐTDĐ. Lý do của hiện tượng này là do nhiều hộ gia đình không đủ tiền để trang trải chi phí cho cả hai loại điện thoại cố định và di động.

“Câu trả lời thật rõ ràng: không ai có tiền cả”, John N. Daigle, một giáo sư kỹ thuật điện tử của trường Đại học Mississippi, rất có kinh nghiệm trong ngành viễn thông, nói. “Nếu họ có thể sống mà không cần điện thoại cố định, họ sẽ từ bỏ nó để tiết kiệm tiền”.

William Phillips, một người dân ở North Little Rock nói ông đã ngán phải trả phí điện thoại cố định trong khi gia đình ông hiếm khi dùng nó. Vì thế ông và vợ đã bỏ điện thoại cố định và sử dụng ĐTDĐ gói trả trước với giá tổng cộng 75 USD/tháng.

Phillips, là một phi công 39 tuổi, đã dạy cậu con trai 12 tuổi cách gửi email cho ông, chứ không phải là cách gọi điện thoại khi bố đi làm xa.

Theo số liệu của Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát dịch bệnh, khoảng 35% người trưởng thành ở bang Arkansas và Mississippi chỉ có ĐTDĐ. Mississippi là bang có tỷ lệ đói nghèo cao nhất của Mỹ - với 21,9% hộ đói nghèo vào nă 2009. Còn tỷ lệ hộ nghèo ở Arkansas ở 18,8%. Trong khi tỉ lệ chung của cả nước là 14,3%.

Ellen Reddy, làm việc cho một trung tâm cộng đồng phi lợi nhuận, chuyên giúp đỡ những hộ gia đình thu nhập thấp ở Holmes County, Mississippi, nói rằng người nghèo ở khu vực của bà thường dùng ĐTDĐ với gói cước hạn chế phút nghe, gọi. “Khi số phút nghe, gọi hết, thường chúng tôi không thể liên lạc với gia đình nữa”, Reddy nói.

Số hộ gia đình Mỹ chỉ sử dụng ĐTDĐ đã tăng mạnh trên cả nước, đạt 27% trong nửa đầu năm 2010, tăng gấp 8 lần trong chỉ 6 năm. Arkansas là bang có sự gia tăng cao nhất, với 15%. Bang New Jersey có mức tăng thấp nhất, 7%.

" />

Dân nghèo Mỹ từ bỏ điện thoại cố định

Kinh doanh 2025-01-19 10:15:06 8
1a.jpg
Ngày càng có nhiều người Mỹ từ bỏ điện thoại cố định để tiết kiệm chi phí.

TheânnghèoMỹtừbỏđiệnthoạicốđịman utd đấu với chelseao số liệu mới nhất vừa được chính phủ Mỹ công bố, có ít nhất 30% người trưởng thành tại 10 bang của Mỹ chỉ hoàn toàn sử dụng ĐTDĐ. Lý do của hiện tượng này là do nhiều hộ gia đình không đủ tiền để trang trải chi phí cho cả hai loại điện thoại cố định và di động.

“Câu trả lời thật rõ ràng: không ai có tiền cả”, John N. Daigle, một giáo sư kỹ thuật điện tử của trường Đại học Mississippi, rất có kinh nghiệm trong ngành viễn thông, nói. “Nếu họ có thể sống mà không cần điện thoại cố định, họ sẽ từ bỏ nó để tiết kiệm tiền”.

William Phillips, một người dân ở North Little Rock nói ông đã ngán phải trả phí điện thoại cố định trong khi gia đình ông hiếm khi dùng nó. Vì thế ông và vợ đã bỏ điện thoại cố định và sử dụng ĐTDĐ gói trả trước với giá tổng cộng 75 USD/tháng.

Phillips, là một phi công 39 tuổi, đã dạy cậu con trai 12 tuổi cách gửi email cho ông, chứ không phải là cách gọi điện thoại khi bố đi làm xa.

Theo số liệu của Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát dịch bệnh, khoảng 35% người trưởng thành ở bang Arkansas và Mississippi chỉ có ĐTDĐ. Mississippi là bang có tỷ lệ đói nghèo cao nhất của Mỹ - với 21,9% hộ đói nghèo vào nă 2009. Còn tỷ lệ hộ nghèo ở Arkansas ở 18,8%. Trong khi tỉ lệ chung của cả nước là 14,3%.

Ellen Reddy, làm việc cho một trung tâm cộng đồng phi lợi nhuận, chuyên giúp đỡ những hộ gia đình thu nhập thấp ở Holmes County, Mississippi, nói rằng người nghèo ở khu vực của bà thường dùng ĐTDĐ với gói cước hạn chế phút nghe, gọi. “Khi số phút nghe, gọi hết, thường chúng tôi không thể liên lạc với gia đình nữa”, Reddy nói.

Số hộ gia đình Mỹ chỉ sử dụng ĐTDĐ đã tăng mạnh trên cả nước, đạt 27% trong nửa đầu năm 2010, tăng gấp 8 lần trong chỉ 6 năm. Arkansas là bang có sự gia tăng cao nhất, với 15%. Bang New Jersey có mức tăng thấp nhất, 7%.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/713b399025.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

Khi ấy và thậm chí bây giờ, nhận định "Hồ Quỳnh Hương không đặc biệt" vẫn khá phổ biến. Trong quan niệm phổ thông, ca sĩ muốn thành công phải có giọng hát cá tính riêng kiểu Phương Thanh hoặc phong cách độc, lạ như Tùng Dương.

Dù vậy, Hồ Quỳnh Hương lại là trường hợp thú vị. So với mặt bằng chung, chị nổi tiếng, có fan khá nhanh. Nếu không đặc biệt, cuộc chiến "huyền thoại" giữa cộng đồng fan Mỹ Tâm và Hồ Quỳnh Hương có thể chẳng xảy ra.

Ngày ấy, Hồ Quỳnh Hương chưa được bàn tán nhiều về kỹ thuật thanh nhạc như bây giờ nhưng xuất phát điểm đã là giọng ca có thực lực. Bằng chứng, từ cột mốc 1999, chị đã thắng vô số giải thưởng lớn, nhỏ trong nước nhiều năm liên tiếp.

Giới chuyên môn và báo chí nhận định Hồ Quỳnh Hương giọng tốt lại tình cảm, có hồn - điểm khác biệt với không ít ca sĩ giỏi kỹ thuật. 

357492477 10218840763610574 8393052644066377557 n 566.jpg
Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương. Ảnh: FBNV

Chị còn nổi bật với khả năng sáng tác, một trong số bài nổi nhất là Căn phòng mưa rơi và mức độ đầu tư cho các hoạt động, sản phẩm.

Các liveshow, album và MV đều được đầu tư lớn. Chị cũng là ca sĩ đầu tiên nghĩ ra ý tưởng làm concert tại Nhà hát Lớn TPHCM để quảng bá album mà sau này nhiều đàn em học theo...

Đánh giá toàn diện cùng thời điểm tỏa sáng, Mỹ Tâm nhỉnh hơn Hồ Quỳnh Hương về danh tiếng và lượng người hâm mộ. Dù vậy, sự thăng hạng nhanh chóng về tên tuổi, sức ảnh hưởng và thành tích của Hồ Quỳnh Hương vẫn vô cùng ấn tượng và cho thấy tiềm năng lớn ở chị. Điều này châm ngòi cho loạt cuộc đụng độ căng thẳng giữa hai cộng đồng fan từng tiêu tốn giấy mực của báo chí một thời.

Khoảng đầu thập niên 2010, tên tuổi Hồ Quỳnh Hương tiếp tục được bàn tán mạnh mẽ cho chủ đề diva thế hệ kế cận trong nhiều năm liền.

Đặc biệt, sau sự kiện "đọ giọng" với ca sĩ Lee Hae-ri - thành viên nhóm nhạc Davichi, một trong những giọng ca nổi bật về kỹ thuật hát ở nền âm nhạc K-Pop, loạt bài viết, video phân tích trình độ thanh nhạc và năng lực giúp cái tên Hồ Quỳnh Hương luôn "nóng" đối lập với tình trạng hoạt động ngày càng thưa thớt của chính chủ. 

Trích đoạn MV "Cứ để cho em" của Hồ Quỳnh Hương

Đừng tiếc cho những năm vắng bóng

Khoảng sau năm 2014, Hồ Quỳnh Hương hạn chế xuất hiện. Ngoài hai lần ra sản phẩm năm 2016 và 2018, chị gần như vắng bóng showbiz.

Năm 2022, chị tái xuất, đến năm 2024 mới hoạt động đều đặn trở lại. Trước những câu hỏi của báo giới, ca sĩ đều chia sẻ chung chung như "mất lửa", "tuột cảm xúc", chi tiết hơn là "mệt mỏi trước thị phi" nhưng phủ nhận liên quan vụ việc lời qua tiếng lại với diva Thanh Lam tại cuộc thi Nhân tố bí ẩn.

Sự "biến mất" của Hồ Quỳnh Hương khiến nhiều khán giả tiếc nuối. Nền nhạc pop Việt Nam không có nhiều giọng ca đẹp lại hài hòa kỹ thuật và cảm xúc như vậy. 

Nếu những đồng nghiệp cùng thời như Mỹ Tâm, Hồ Ngọc Hà chọn "sống chết" với âm nhạc, Hồ Quỳnh Hương lại âm thầm thoái ẩn thời gian dài.

Dù vậy, nhìn lại những được - mất, không hẳn năm tháng rời nghệ thuật của Hồ Quỳnh Hương là điều đáng tiếc. 

463885028_10222095361288157_2706861338728478697_n.jpg
Hồ Quỳnh Hương được chào đón ngày trở lại. Ảnh: FBNV

Nhờ tập trung làm ăn, chị có được sự nghiệp kinh doanh lẫn sản nghiệp đáng ngưỡng mộ, đúng như phát ngôn "Tôi là đại gia của chính mình" năm xưa.

Hồ Quỳnh Hương vẫn được đón nhận ngày trở lại. Tại một thị trường khắc nghiệt với sức đào thải có thể chỉ vỏn vẹn 6 tháng - 1 năm vắng bóng, không nhiều ca sĩ có "đặc quyền" như vậy.

Hai MV mới của Hồ Quỳnh Hương trong năm 2023 - 2024 khó thể gọi là xuất sắc, nổi bật nhưng hợp và vừa vặn, cho thấy chị chưa lỗi thời trước dòng chảy âm nhạc cuồn cuộn nay này mai khác.

Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, mức cát-sê của chị tương đương một ngôi sao hạng A.

Ngày trở lại, không khó nhận thấy Hồ Quỳnh Hương bình thản, đương đầu các vấn đề nhẹ nhàng và yêu nghề nồng cháy hơn. Chị hát vẫn cảm xúc, phong cách trò chuyện vẫn "bay bay" như ngày nào và đôi lúc bẽn lẽn, hồi hộp trước khán giả dù đã đi hát 25 năm. 

Dường như nhờ những năm ở ẩn, Hồ Quỳnh Hương giữ được sự hồn nhiên và trái tim nhạy cảm vốn dĩ của người nghệ sĩ. 

Lê Thị Mỹ Niệm

'Người ta hay nói như thể Đức Trí gặp Hồ Quỳnh Hương một lần và bùng nổ'Trước thềm "Live concert Đức Trí 2024 - Có đôi lần", nam nhạc sĩ chia sẻ về những mối duyên với Hồ Ngọc Hà, Hồ Quỳnh Hương và những giọng ca trẻ nổi bật.">

Đừng tiếc cho Hồ Quỳnh Hương

Học sinh.jpg
Nữ sinh Trường THPT Gia Định. Ảnh: VietNamNet

Năm 2017, Trường THPT Gia Định bàn giao cơ sở cũ và tiếp nhận cơ sở mới xây dựng tại 44 đường D3, phường 25, quận Bình Thạnh.

Trường có tiếng về chất lượng giáo dục, là một trong những trường có điểm chuẩn lớp 10 hàng năm rất cao. Ngoài ra, trường thường xuyên lọt top đầu về kết quả các kỳ thi như học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi thành phố, Olympic 30/4… 

Trường THPT Nguyễn Hữu Huân 

Trường được thành lập vào năm 1962, mang tên Trường Trung học Thủ Đức. Đến năm học 1965, Ban Doanh lý kiến thiết Đại học Thủ Đức mới đồng ý cho Bộ Giáo dục mướn một lô đất diện tích 15.588m2 với giá tượng trưng 1 đồng/m2/năm, thời hạn 99 năm, dùng làm cơ sở cho trường. 

Trên lô đất này có sẵn 5 phòng học của chương trình ấp Tân Sinh. Theo thời gian, số phòng học được xây thêm, trong đó 4 phòng do Thứ trưởng Thương mại tài trợ, 4 phòng do Bộ Giáo dục xây, còn lại hầu hết do công sức của hội phụ huynh đóng góp. 

Hơn 60 năm thành lập, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân trải qua nhiều lần đổi tên. Năm 1973, trường được đổi tên thành Trường Trung học Hoàng Đạo; năm 1975 đổi tên thành Trường Phổ thông cấp III Nguyễn Hữu Huân; năm 1980 mang tên Trường PTTH Nguyễn Hữu Huân; năm 1993 trường mang tên Trường PTTH chuyên ban Nguyễn Hữu Huân. Đến năm 2000, trường lại trở về tên gọi Trường THPT Nguyễn Hữu Huân.

Năm 2003, trường được khởi công xây mới với sở sở vật chất hiện đại, ngoài phòng học có phòng thí nghiệm lý - hóa - sinh, phòng vi tính, phòng Lab, phòng nghe - nhìn và hơn 10 phòng chức năng khác... 

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Đỗ Dương Cung - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Huân - cho biết nhà trường ngày càng được học sinh quan tâm. Theo thầy, trường xác định rằng muốn làm tốt công tác quản lý phải quan tâm đến chất lượng giáo dục, bao gồm việc học và sinh hoạt của các em, đồng thời chú trọng giáo dục tâm lý. 

“Chúng tôi còn đứng ở vai trò cha mẹ học sinh để biết họ cần gì thì sẽ làm tốt điều đó. Giả sử tôi là phụ huynh, khi đưa con đến học thì mong muốn ở nhà trường những gì? Nhà trường cũng phải đặt câu hỏi với đội ngũ giáo viên về chất lượng, công tác giảng dạy, tổ chức… Đó chính là nghệ thuật của người quản lý, để có thể đạt được mức chất lượng dạy học tốt nhất" - thầy Cung chia sẻ.

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Được thành lập cuối năm 1969, trường có tên gọi ban đầu là Trường Trung học Tân Bình. Trong niên khóa đầu tiên, trường đi thuê địa điểm để học tạm tại Trường tư thục Nhân văn (nay là Trường Tiểu học Bành Văn Trân). Lúc ấy, trường mới thu nhận 10 lớp học ở bậc trung học đệ nhất cấp (cấp hai).

Đến năm 1970, thầy trò dời về ngôi trường mới, chính là ở vị trí của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ngày nay (số 544 đường Lê Văn Duyệt, nay là 544 đường Cách mạng Tháng 8, quận Tân Bình). Năm 1973, trường được đổi tên thành Trường Trung học Nguyễn Thượng Hiền. Năm 1985, trường lại đổi tên thành Trường cấp ba Nguyễn Văn Trỗi, nhưng sau đó quay về tên cũ là Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. 

Nguyễn Thượng Hiền
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Ảnh: Trang Nguyễn Thượng Hiền

Nhiều năm liền, trường luôn có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất trong hơn 100 trường THPT công lập ở TPHCM.

Nhận xét về điều này, nguyên Phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Văn Ngai cho rằng trong những năm gần đây, phụ huynh đã có điều kiện và quan tâm, đầu tư hơn việc học hành của con em, nhất là khi số con trong các gia đình đã hạn chế. Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền cùng với các trường như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Huân, Gia Định... là những trường top đầu tuyển sinh vào lớp 10 của thành phố, nên rất được phụ huynh để ý vì họ muốn chọn trường tốt cho con em mình học tập.  

Mặt khác, theo ông Ngai, đây là một trường tốt cả trong giảng dạy lẫn cơ sở vật chất. Vì vậy, số đông phụ huynh có con em có trình độ học vấn đủ lượng sức (chủ yếu học sinh giỏi, khá) đều mong có suất học ở đây. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh của trường có hạn theo quy định. Vì vậy, điểm chuẩn lớp 10 hàng năm của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền bị đẩy lên rất cao.

4 trường học hơn 100 tuổi, nằm trong top điểm chuẩn lớp 10 cao nhất ở TPHCM

4 trường học hơn 100 tuổi, nằm trong top điểm chuẩn lớp 10 cao nhất ở TPHCM

Các trường THPT Lê Quý Đôn, Nguyễn Thị Minh Khai, Chuyên Trần Đại Nghĩa và Marie Curie có lịch sử lâu đời, kiến trúc xây dựng độc đáo và điểm chuẩn lớp 10 hàng năm rất cao.">

3 trường học dù tuổi đời non trẻ nhưng điểm chuẩn lớp 10 đứng nhất, nhì TPHCM

D (1295).jpg
Tối 8/6, "New Gene 2024" - show diễn tốt nghiệp ngành Thiết kế thời trang của sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội. 17 bộ sưu tập của nhà thiết kế trẻ tạo nên không gian thời trang đa sắc màu.
1. NTK Đức Lương   Nghiên.jpg
BST "Nghiên" của NTK Đức Lương lấy cảm hứng từ nghệ thuật thư pháp Việt Nam. Anh sử dụng gam màu đen trắng chủ đạo cùng những đường nét thanh tao, tinh tế, tái hiện thành công nét đẹp của nghệ thuật thư pháp trên trang phục.
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 08.11.06.png
BST "Blue Heaven" của NTK Nguyễn Ngọc Thanh Thư lấy cảm hứng từ hoa anh túc xanh Himalaya, mang đến vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh thoát và đầy sức sống.
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.06.52.png
BST "Crystal" của NTK Phanh Tạ lấy cảm hứng từ cung điện pha lê tại Madrid, Tây Ban Nha. Sự kết hợp giữa màu trắng điểm xuyết ánh bạc của đá gợi nét đẹp kiêu sa cùng dải lụa váy dài như khắc ghi từng bước chân của cô dâu vào lễ đường.
D (1245).jpg
Với mong muốn tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn Bắc Bộ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, NTK Tô Phương đã sáng tạo nên "Tâm son". 

 

Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.15.33.png
NTK Đặng Thị Linh giới thiệu BST "SHAPE" lấy cảm hứng từ các tác phẩm của họa sĩ người nga Georgy Kurasov, mang nhiều cảm xúc sâu sắc về cuộc sống và thái độ sống tích cực, luôn nhìn về tương lai phía trước. Điểm nhấn của BST là sự kết hợp màu sắc lạ mắt khi hai gam chủ đạo đỏ và đen song hành cùng những tone màu tươi sáng hơn như vàng, tím hay xanh ngọc. 
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.16.59.png
BST "Mộng hồi" của NTK Nguyễn Huyền Thanh lấy góc nhìn khác từ hình ảnh Cám trong truyện cổ tích. NTK gửi gắm thông điệp đầy ý nghĩa, đặc biệt là các bạn trẻ: "Quá khứ đã khép lại, hiện tại còn đó, tương lai không thể nói trước - các chặng thời gian kết nối với nhau tạo nên thăng trầm cuộc sống".
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.17.12.png
BST "The Loop" của NTK Bảo Ngọc lại mang đến một thông điệp cảnh báo cuộc đại tuyệt chủng số 6 về môi trường sống. 
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.17.33.png
BST "KingenZ" của NTK Ngân Hoàng lấy cảm hứng từ nhân vật Dương Vương - vị vua của một đất nước cổ đại rực rỡ. BST thể hiện sự "ngông" và cá tính của giới trẻ thông qua những thiết kế phá cách, táo bạo.
Ảnh chụp Màn hình 2024 06 09 lúc 11.17.22.png

BST "Chado" của NTK Mai Đỗ Hoàng Yến lấy cảm hứng từ trà đạo Nhật Bản, thể hiện sự thanh tao, tinh tế và bình dị. 

Ảnh: Đông Nguyễn
Video: Tình Lê

Vẻ đẹp nóng bỏng 'không góc chết', cuộc sống xa hoa của siêu mẫu 19 tuổiHoa hậu Hoàn vũ Albania 2024 Franceska Rustem chính thức lộ diện với vóc dáng nóng bỏng, gợi cảm.">

Bức tranh mãn nhãn về thời trang cảm hứng từ văn hoá dân tộc

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt

Chị M, một phụ huynh, chia sẻ: “Con tôi bỗng dưng được chuyển sang Trường THCS Giảng Võ 2 với giới thiệu định hướng chất lượng cao. Nhưng khi còn chưa được hưởng chất lượng cao, các con lại phải đi học tạm ở nơi khác thì khó chấp nhận”.

Anh C.T, một phụ huynh khác, tâm tư: “Điều tôi lo lắng là sau khi chuyển con sang Trường THCS Giảng Võ 2, nói là định hướng trường chất lượng cao, nhưng nếu phải đi học tạm ở trường khác lân cận, thậm chí không bằng Trường THCS Giảng Võ mới xây, có thực sự là được hưởng chất lượng cao?”.

Một số phụ huynh điều kiện kinh tế khó khăn cũng trăn trở liệu học phí phải đóng sẽ có thể tăng khi con được điều chuyển sang trường THCS Giảng Võ 2 - vốn có lộ trình thành trường chất lượng cao. 

W-giang vo fb.jpg
Khuôn viên trường THCS Giảng Võ mới xây xong, địa chỉ tại số 1A, phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Đây cũng sẽ là nơi "học tạm" của thầy trò trường THCS Giảng Võ 2 cho đến khi trường này xây dựng xong ngay bên cạnh - tại địa chỉ số 1B, phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ. Ảnh: Thanh Hùng. 

Trao đổi với VietNamNetvề các vấn đề này, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình, cho hay, UBND quận đã có quyết định thành lập Trường THCS Giảng Võ 2 (lộ trình xây dựng trường chất lượng cao) trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ.

Sau khi tách, Trường THCS Giảng Võ ở năm học 2024-2025 gồm có 50 lớp, trong đó, có 4 lớp tiếng Pháp (mỗi khối có 1 lớp song ngữ  tiếng Pháp) và 46 lớp thường.

Còn Trường THCS Giảng Võ 2 có 27 lớp, trong đó, có 20 lớp điều chuyển sang từ Trường THCS Giảng Võ (gồm 6 lớp 7, 7 lớp 8, 7 lớp 9) và tuyển mới 7 lớp 6.

Về phân tuyến tuyển sinh của 2 trường theo tổ dân số trong phường Giảng Võ, được chia theo tỷ lệ: 2 phần cho Trường THCS Giảng Võ, 1 phần cho Trường THCS Giảng Võ 2.

“UBND quận Ba Đình từng đưa ra cả những phương án cho học sinh Trường THCS Giảng Võ 2 học tạm tại các trường khác lân cận. Bởi năm ngoái, thực tế, các học sinh của Trường THCS Giảng Võ cũng đã học tạm tại các trường lân cận trong khoảng thời gian xây mới lại trường và đã rất ổn định, thuận lợi cho năm trước. Vì thế, UBND quận Ba Đình vẫn đưa thêm phương án này để giữ ổn định. Tuy nhiên, qua nắm bắt, hầu hết phụ huynh chỉ tha thiết phương án được học tạm tại Trường THCS Giảng Võ mới xây xong”, ông Thuận lý giải. 

Tất cả học sinh trường THCS Giảng Võ 2 được học tạm tại THCS Giảng Võ

Ông Thuận cho biết, sáng ngày 3/6, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cũng đã chủ trì một cuộc họp có sự tham dự của hiệu trưởng 2 Trường THCS Giảng Võ và Giảng Võ 2 để thống nhất một số nội dung liên quan.

Qua đó, thống nhất quyết định tất cả học sinh của Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ không phải đi học ở các trường khác. Các em sẽ học tại Trường THCS Giảng Võ mới xây. Cụ thể, quận Ba Đình bố trí cho Trường THCS Giảng Võ 2 mượn tạm 14 phòng học của Trường THCS Giảng Võ, đủ để tổ chức một nửa số lớp học buổi sáng, nửa còn lại học buổi chiều. Cùng đó, THCS Giảng Võ 2 được sử dụng đầy đủ các phòng chức năng; được bố trí phòng hội đồng, phòng làm việc của ban giám hiệu và các bộ phận hỗ trợ như văn thư, kế toán, thủ quỹ...

Như vậy, Trường THCS Giảng Võ sẽ phải khai thác số phòng học còn lại. “Nếu thiếu, quận cho phép Trường THCS Giảng Võ bổ sung thêm một số phòng chức năng tạm chuyển thành phòng học, trong giai đoạn Trường THCS Giảng Võ 2 ‘học tạm’ tại đó”, ông Thuận nói.

Ông Thuận cho biết, dự kiến, khoảng tháng 8/2025, trường THCS Giảng Võ 2 sẽ xây dựng xong và cũng là một cơ sở khang trang, đẹp đẽ, thậm chí có phần “nhỉnh” hơn trường THCS Giảng Võ do được đầu tư cao hơn.

Về giáo viên, điều chuyển 41 thầy cô (căn cứ nguyện vọng, năng lực, độ tuổi, theo các bộ môn và cơ cấu định biên tương ứng với 27 lớp) từ Trường THCS Giảng Võ sang Trường THCS Giảng Võ 2. Việc điều chuyển này cũng phải phù hợp với việc cần có 20 lớp gồm 6 lớp 7, 7 lớp 8, 7 lớp 9 chuyển từ THCS Giảng Võ sang và vẫn phải đảm bảo chất lượng giáo dục vừa có toàn diện vừa có mũi nhọn.

“Đặc biệt, do giai đoạn quan trọng là tách trường nên giáo viên chủ nhiệm của 20 lớp (từ THCS Giảng Võ được chuyển sang THCS Giảng Võ 2) này phải được giữ nguyên cho năm học 2024-2025, để phụ huynh và học sinh yên tâm không quá nhiều xáo trộn. Như vậy, học sinh theo học lớp nào vẫn do giáo viên chủ nhiệm lớp đó đảm nhận khi chuyển trường ”, ông Thuận nói.

Học sinh theo học trường THCS Giảng Võ 2 chưa phải đóng mức học phí cao

Ông Thuận cho biết thêm, phụ huynh cũng không cần lo lắng về học phí bởi Trường THCS Giảng Võ 2 đang trên lộ trình xây dựng chứ chưa chính thức thành trường chất lượng cao. Vì vậy các học sinh theo học chưa phải đóng mức học phí cao hơn mọi năm mà vẫn áp dụng mức của trường công lập thường.

Theo đó, những học sinh ở 20 lớp điều chuyển từ Trường THCS Giảng Võ sang và 7 lớp 6 tuyển mới vào Trường THCS Giảng Võ 2 năm học 2024-2025 sẽ vẫn thực hiện theo mô hình trường công lập bình thường, như các trường công khác ở Hà Nội.

“Dự kiến sau 2 năm tách từ Trường THCS Giảng Võ, theo quy định, Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục, công nhận chuẩn quốc gia và đề xuất hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao, thực hiện theo lộ trình ‘cuốn chiếu’ từ những lớp tuyển mới.

Như vậy, những học sinh đang được tuyển ở giai đoạn hiện nay sẽ được học dưới ngôi trường mà cơ sở vật chất chuẩn chất lượng cao, chuẩn quốc gia nhưng học phí lại theo mô hình trường công bình thường. Tức những học sinh mà thời điểm vào lớp 6, Trường THCS Giảng Võ 2 còn là công lập bình thường, đến lớp 9 vẫn được áp dụng theo mô hình trường công.

Chỉ khi nào được UBND TP chấp thuận hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao, những khối học sinh được tuyển mới vào mới phải đóng học phí theo mô hình này”. 

Như vậy, theo ông Thuận, nếu theo phương án dự kiến của UBND quận, đến năm 2030, Trường THCS Giảng Võ 2 mới là trường chất lượng cao toàn phần.

Vì vậy, ông Thuận cho rằng, việc học sinh được điều chuyển sang Trường THCS Giảng Võ 2 thời điểm này không có vấn đề gì lớn.

Điều chuyển tại thời điểm này chưa cần thiết 

Theo phản ánh của phụ huynh tới VietNamNet,cần dừng ngay việc triển khai điều chuyển học sinh các lớp từ trường THCS Giảng Võ sang Trường THCS Giảng Võ 2 do Trường THCS Giảng Võ 2 chưa đủ điều kiện hoạt động giáo dục theo quy định. Việc điều chuyển tại thời điểm này chưa cần thiết vì tất cả các học sinh đều học chung tại Trường THCS Giảng Võ. Việc điều chuyển không đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật về đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; vi phạm quy định về việc chuyển trường.

Ngoài ra, phụ huynh cũng kiến nghị  chỉ tiến hành việc điều chuyển sau khi việc hoàn thành cơ sở vật chất của Trường THCS Giảng Võ 2. Việc điều chuyển phải đảm bảo công khai, minh bạch, có tiêu chí rõ ràng, có sự tham vấn đối với các phụ huynh có con thuộc đối tượng điều chuyển và theo đúng quy định của pháp luật về chuyển trường.

Hoàng Vân

Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 2

Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 2

UBND quận Ba Đình (Hà Nội) vừa công bố quyết định thành lập trường THCS Giảng Võ 2 (trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ để xây dựng trường chất lượng cao) và trao quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng.">

Phụ huynh lo con 'thiệt đơn thiệt kép' sau tách trường THCS Giảng Võ

Sự việc do tài khoản Facebook Minh Nguyen đăng tải kèm theo hình ảnh về Trường Tiểu học Hữu Hòa (huyện Thanh Trì). Nội dung phản ánh việc phụ huynh muốn lắp điều hòa, máy chiếu trong lớp cho con phải ký cam kết tặng lại nhà trường khi các con ra trường. 

Tài khoản này cũng nêu băn khoăn tại sao phải cam kết việc tặng và những chiếc điều hòa, máy chiếu cũ sao không để các khóa sau tiếp tục sử dụng nhằm tiết kiệm, chống lãng phí, đúng với môi trường giáo dục.

Trường Tiểu học Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Về việc này, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Ngát, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì, cho biết UBND huyện vừa có báo cáo xác minh thông tin phản ánh của phụ huynh Trường Tiểu học Hữu Hòa.

Theo đó, UBND huyện Thanh Trì cho biết đã nhận được thông tin phản ánh của phụ huynh lớp 1A5, Trường Tiểu học Hữu Hòa về việc “muốn lắp điều hòa cho con, phải cam kết tặng lại nhà trường, nếu không tặng sẽ không được lắp”.

Ngay sau khi nhận được thông tin, UBND huyện đã thành lập tổ công tác gồm các phòng chức năng phối hợp UBND xã Hữu Hòa để kiểm tra xác minh thông tin.

Tổ xác minh đã về Trường Tiểu học Hữu Hòa và yêu cầu hiệu trưởng cùng giáo viên chủ nhiệm lớp 1A5 báo cáo tường trình. Cùng đó, tổ công tác gặp và làm việc với ban đại diện phụ huynh của lớp 1A5, toàn thể ban đại diện phụ huynh của khối 1; đại diện ban phụ huynh các khối lớp 2, 3, 4 cùng giáo viên chủ nhiệm của các lớp.

Theo UBND huyện Thanh Trì, qua báo cáo tường trình của giáo viên chủ nhiệm lớp 1A5 và hiệu trưởng Trường Tiểu học Hữu Hòa, đều khẳng định không có chỉ đạo, không phát ngôn, yêu cầu hay bắt buộc các nội dung như thông tin trên mạng xã hội nêu.

Kết quả gặp gỡ, làm việc toàn thể phụ huynh các lớp 1 và đại diện các khối 2, 3, 4 đều khẳng định năm học này và các năm học trước, nhà trường, ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm đều không yêu cầu các nội dung như mạng xã hội nêu.

"Tổ công tác gặp gỡ, làm việc với chủ tài khoản Facebook Minh Nguyen, kết luận nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp 1A5 không nêu ra các vấn đề liên quan đến lắp đặt điều hòa; mà do phụ huynh liên hệ cùng nhau tự lập nhóm Zalo để bàn bạc, trao đổi các vấn đề liên quan đến học tập của con em (không có sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm). Cũng qua trao đổi, chủ tài khoản Facebook Minh Nguyen đã hiểu và tự gỡ bài đăng của mình”, văn bản của UBND huyện Thanh Trì đưa thông tin.

Theo ông Ngát, như vậy, các phụ huynh đã tự lập nhóm để bàn bạc trao đổi việc lắp điều hòa, nhà trường và giáo viên chưa có chủ trương về việc này.

UBND huyện Thanh Trì cũng quán triệt đến toàn thể các trường phải thực hiện nghiêm các chỉ đạo và hướng dẫn chuyên môn liên quan đến các hoạt động của trường, đặc biệt là công tác thu chi tài chính, tiếp nhận, quản lý sử dụng các nguồn tài trợ, quà tặng đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật và sẽ xử lý nghiêm nếu phát hiện vi phạm.

Thu sai nhiều khoản tiền, trường phải mời phụ huynh đến trả lại

Thu sai nhiều khoản tiền, trường phải mời phụ huynh đến trả lại

Nhiều phụ huynh có con học tại trường Tiểu học Hải Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) rất bất bình trước việc trường thu sai, thu chênh lệch nhiều khoản tiền.">

Huyện Thanh Trì báo cáo vụ phụ huynh phản ánh “trường đòi tặng điều hòa”

友情链接