Nhận định, soi kèo Cavalier vs Vere United, 7h30 ngày 21/2
ậnđịnhsoikèoCavaliervsVereUnitedhngàchỉ số chứng khoán mỹ Chiểu Sương - 2chỉ số chứng khoán mỹchỉ số chứng khoán mỹ、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
2025-01-25 04:14
-
MU trở lại đàm phán Maddison
Sau khi ngưng Jack Grealish vì sự cố trong đại dịch Covid-19, MU quay trở lại đàm phán với Leicester về James Maddison.
MU trở lại đàm phán mục tiêu Maddison Kế hoạch của MU là ưu tiên Grealish. Tuy nhiên, với biểu hiện thiếu ý thức của đội trưởng Aston Villa, Quỷ đỏ quyết định thay đổi dự án thể thao.
Trên thực tế, MU vẫn luôn theo dõi kỹ Maddison, một trong những tiền vệ người Anh toàn diện nhất hiện nay.
Maddison thi đấu khá linh hoạt. Cầu thủ 23 tuổi này hứa hẹn là sự bổ sung lý tưởng cho Bruno Fernandes.
Giống như Bruno Fernandes, Maddison có khả năng bùng nổ từ tuyến sau. Anh ghi 9 bàn cho Leicester mùa này. 6 trong đó ở Premier League.
Một trở ngại với MU là Leicester tìm cách hét giá cao Maddison, khoảng 90 triệu bảng.
Real Madrid muốn mua "Kaka mới"
Real Madrid đang thảo luận với Sao Paulo về Igor Gomes - cầu thủ 21 tuổi được giới truyền thông Brazil ví von "Kaka mới".
Real Madrid theo đuổi Igor Gomes, được ví von "Kaka mới" Dù chỉ thi đấu cho Sao Paulo trong thời gian gần đây (trước ở đội B), nhưng Igor Gomes sớm thể hiện những phẩm chất đặc biệt.
Igor Gomes từng là ngôi sao của U20 và U23 Brazil, với lối chơi thiên về kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, Real Madrid tập trung vào thị trường Brazil. Nổi bật là 2 ngôi sao trẻ Vinicius và Rodrygo được HLV Zidane khá ưu ái.
Real Madrid đang chuẩn bị thay đổi một loạt nhân sự ở tuyến giữa. Luka Modric và James Rodriguez nhiều khả năng rời Bernabeu mùa hè này.
Vì thế, Real Madrid sớm đàm phán với Sao Paulo, hy vọng có "Kaka mới" gia cố khu vực trung tuyến.
Kim Ngọc
" width="175" height="115" alt="Tin chuyển nhượng 1" />Tin chuyển nhượng 1
2025-01-25 03:39
-
Ông Trump gửi lời 'thách đấu' Tổng thống Joe Biden
2025-01-25 03:15
-
Gundogan phá kèo Barca, ký hợp đồng mới với Man City
2025-01-25 02:57
Để có tiền đóng học phí thi các môn còn nợ, V. vay một lúc cả chục app tín dụng đen. Song, không những không trả nợ được môn, trong khi lãi mẹ đẻ lãi con khiến V. không thể trả nợ.
Bị “khủng bố”, nam sinh viên sống chui sống lủi, ở nhờ hết nhà trọ của bạn này đến bạn khác nhằm tránh các con nợ truy tìm. Tuy nhiên nhóm “tín dụng đen” đã tìm đến trường đại học, lấy ảnh V. dán ở cổng, đồng thời gọi điện cả cho thầy giáo của V. để thông báo về khoản nợ.
Vậy là sau 7 năm V. vẫn chưa thể ra trường, giờ đây còn nợ cả chục app vay nặng lãi số tiền mấy trăm triệu đồng. Không còn cách nào khác, V. đành về quê và thú thật với bố mẹ. Để cứu con, gia đình V. đã phải bán mảnh đất giãn dân ở quê lấy tiền trả nợ. Sau khi được cha mẹ trả nợ, V. vẫn chưa thể tốt nghiệp đại học vì còn nợ môn. Hiện tại, để có tiền trang trải thêm, hàng ngày V. đi ship hàng cho một người bạn.
Trước thực trạng nhiều sinh viên mắc bẫy “tín dụng đen”, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hoài Linh, Viện Ngân hàng - Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, có nhiều lý do để các em tìm đến “tín dụng đen”, đó là do các em vẫn còn non nớt, vừa mới rời vòng tay của bố mẹ, phải tự lập cho cuộc sống trong khi hiểu biết và kỹ năng sống được trang bị rất ít; thiếu kiến thức về quản lý tài chính cá nhân, đặc biệt chưa biết cân đối thu chi, rất dễ dẫn đến thâm hụt tiền… Để rồi sau đó bị “tín dụng đen” lôi kéo vay mượn.
Trước vấn nạn “tín dụng đen” bủa vây sinh viên, các phòng/ban quản lý sinh viên, phòng truyền thông của nhà trường cần tuyên truyền để nâng cao hiểu biết cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên mới.
Bên cạnh đó, sinh viên phải chủ động học hỏi và rèn luyện kỹ năng sống để không bị rơi vào bẫy “tín dụng đen”. Trong trường hợp không may vướng vào thì tuyệt đối không giấu giếm vì càng để lâu, sự việc càng phức tạp, thậm chí nếu tình hình xấu phải chủ động đến cơ quan công an để trình báo.
Vay tiền qua app đang dần trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người. Câu chuyện của một nữ sinh ở TP.HCM mới đây nợ tín dụng đen gần 300 triệu đồng là lời cảnh tỉnh cho các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên sống xa gia đình.
Theo cand.com.vn
Bảng kê khủng khiếp trong vụ nữ sinh nợ tín dụng đen gần 300 triệu
“Em gái tôi hiện rất hoảng loạn, có dấu hiệu trầm cảm khi liên tục nhận tin nhắn đòi nợ, doạ dẫm” anh D, anh trai T - nữ sinh đã vay ‘tín dụng đen’ trực tuyến gần 300 triệu đồng.
" alt="Sinh viên vay app tín dụng đen, bố mẹ phải bán đất để cứu" width="90" height="59"/>Chương trình do Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp phối hợp các bên liên quan tổ chức, nhằm lắng nghe ý kiến các chuyên gia về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và mô hình kết hợp với các doanh nghiệp.
Tại tọa đàm, ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, hiện, cả nước có gần 84 nghìn nhà giáo đang giảng dạy trong các cơ sở GDNN. Chất lượng nhà giáo GDNN từng bước được nâng lên cả về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề và năng lực sư phạm: 100% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ đào tạo; trên 92% nhà giáo đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm; khoảng 70% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ kỹ năng nghề để dạy thực hành.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN vẫn còn nhiều bất cập như: Trình độ kỹ năng nghề của nhà giáo nhìn chung còn hạn chế, tỷ lệ nhà giáo vừa dạy được lý thuyết vừa dạy được thực hành thấp (khoảng 51%); Kỹ năng phát triển chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu đào tạo còn yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy tiếp cận năng lực và yêu cầu chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và đại dịch Covid-19.
Nguyên nhân xuất phát từ nguồn lực đầu tư cho xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo còn hạn chế, chưa có cơ chế, chính sách khuyến khích đủ mạnh để thu hút những người có trình độ cao, tay nghề giỏi tham gia vào GDNN.
Ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp |
Chia sẻ giải pháp tại chương trình, ông Bùi Thế Dũng, chuyên gia của GIZ khẳng định mô hình kết hợp mời chuyên gia, người đào tạo tại doanh nghiệp tham gia GDNN tại các trường nghề thật sự cần thiết, có ý nghĩa quan trọng. Điều này giúp người học có được kiến thức, kỹ năng và năng lực nghề vững vàng và có thể tham gia sản xuất kinh doanh ngay sau khi tốt nghiệp. Trong mô hình đào tạo kép này, nhà trường hoặc doanh nghiệp có thể đóng vai trò chủ đạo.
Đồng quan điểm, bà Vi Thị Hồng Minh, đại diện cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho rằng, sự hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường là mối liên kết chặt chẽ, không thể thiếu trong GDNN hiện nay.
“Hiện nay, nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp đào tạo nghề rất đa dạng. Ví dụ như, đào tạo qua kèm cặp tại vị trí công việc cụ thể, có tới 70 – 80% doanh nghiệp, như dệt may, da giày, thuỷ sản,… Đồng thời, doanh nghiệp cũng hợp tác, tham gia giảng dạy GDNN, cũng như đào tạo nội bộ để người lao động có kỹ năng tham gia vào sản xuất nhanh nhất”, bà Minh cho hay.
Tuy nhiên, đề cập đến một số tồn tại, bà Minh cho hay, hiện, các quy định chính sách pháp luật liên quan đến GDNN và doanh nghiệp chưa thật sự rõ ràng, cơ chế, chính sách ưu đãi chưa hấp dẫn. Chưa có quy định cụ thể về các chế tài ràng buộc trách nhiệm của người lao động khi được doanh nghiệp đào tạo hoặc cử đi đào tạo ở nước ngoài và trách nhiệm sau khi đào tạo xong. Cùng đó là một số khó khăn trong thiếu thiết bị đào tạo, chương trình đào tạo chưa cập nhật,…
Một đại diện của Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp cho rằng, việc doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cũng giúp cho nhà trường tiếp cận gần nhất với nhu cầu thực tế. Doanh nghiệp sẽ không mất thời gian đào tạo cho người lao động khi tiếp nhận. Tuy nhiên, bài toán khó đặt ra là làm thế nào để thu hút doanh nghiệp tham gia vào GDNN, làm sao để doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích khi tham gia vào các hoạt động đào tạo của GDNN chứ không phải chỉ đơn thuần ràng buộc từ khung pháp lý.
Ông Louis Arsac, cố vấn của OIF cho rằng bên cạnh sung cơ chế cần có chính sách hỗ trợ hai chiều. "Ví dụ tại Pháp, các doanh nghiệp đều trích một phần ngân sách hỗ trợ cho việc đào tạo nghề. Đối với doanh nghiệp tuyển dụng người lao động trình độ thấp hay tham gia đào tạo nghề đều có cơ hội hưởng chính sách giảm thuế”.
Ông Bùi Thế Dũng, chuyên gia của GIZ, khẳng định cần có sự kết hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa doanh nghiệp và trường nghề khi thực hiện mô hình đào tạo kép về GDNN. Đồng thời cần xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn mềm dẻo quy định kiến thức, kỹ năng cho người đào tạo tại doanh nghiệp. Vì thế, đòi hỏi mỗi cơ sở GDNN phải xây dựng riêng cho mình những chiến lược, phương pháp cụ thể, đặc thù khi tiếp cận và phát triển quan hệ doanh nghiệp.
Dù việc kết nối nhà trường với doanh nghiệp là nhiệm vụ khó khăn nhưng là yếu tố sống còn với GDNN không chỉ với Việt Nam mà ở hầu hết các nước. Một số giải pháp cần triển khai như hoàn thiện thể chế, chính sách ở cấp vĩ mô cũng như nâng cao chất lượng thể chế, phát triển và thực hiện dạy học của hai đối tượng chính nhà trường - doanh nghiệp ở cấp vi mô mà người đào tạo tại doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng, then chốt.
Khi các cơ sở đào tạo xác định rõ mục tiêu, nhu cầu của doanh nghiệp; đề xuất chương trình hợp tác hợp lý và linh hoạt trong công tác ngoại giao, thì doanh nghiệp sẽ nhận ra vai trò quan trọng của họ đối với sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp, với xã hội, nâng cao tinh thần hợp tác với các cơ sở GDNN vì chính mình.
Bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp. |
Bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhấn mạnh: “Bên cạnh giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo thì hình thành và phát triển đội ngũ người đào tạo là người của doanh nghiệp để tham gia mạnh mẽ hơn, sâu hơn vào GDNN là giải pháp trọng tâm được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn 2021-2030”.
Kết luận tọa đàm, ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo cho hay: “Để phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN và người đào tạo là người của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới 2021-2030 cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng toàn diện, đặc biệt cần đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế trong việc tạo thuận lợi cho trao đổi chuyên gia, nhà giáo GDNN và chia sẻ kinh nghiệm phát triển đội ngũ giữa các cơ quan, tổ chức hợp tác quốc tế”.
Hải Nguyên - Ngọc Linh
Cần xây dựng chiến lược chuyển đổi số bài bản cho giáo dục nghề nghiệp
Việc phát triển, nâng cao năng lực, tăng cường áp dụng kỹ thuật công nghệ trong giảng dạy của đội ngũ nhà giáo và người đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tế là rất cần thiết.
" alt="Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Tuyển nữ Việt Nam thất bại giải bóng đá nữ Đông Nam Á vì sao?
- Chặng đường chạm mốc quyền lực vào năm 27 tuổi của ông Kim Jong Un
- Diễn biến nóng chuyển nhượng Sancho về MU
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Đầu bếp khắp thế giới đến Bình Định trổ tài nấu món cá ngừ đại dương
- Bí kíp chinh phục 8.5 IELTS Speaking của nữ sinh 17 tuổi
- Từ 1/7: Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên