Chân dung người vợ gốc Việt của ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ
Chân dung người vợ gốc Việt của ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ
(Dân trí) - Bà Hong Le Webb, phu nhân của cựu ứng viên tổng thống Jim Webb - người đang được tin là ứng viên sáng giá cho chức Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, là một luật sư và đã hỗ trợ chồng rất tích cực trong các chiến dịch tranh cử trước đây.

Bà Hong Le và người chồng Jim Webb (Ảnh: Heavy)
Ông Jim Webb, một cựu thượng nghị sĩ đảng Dân chủ từ bang Virginia và ứng viên tổng thống năm 2016, được cho là đang nằm trong danh sách ứng viên tiềm năng cho ghế Bộ trưởng Quốc phòng.
Ông Webb giữ chức Bộ trưởng Hải quân dưới thời Tổng thống Ronald Reagan và từng chỉ trích quyết của cựu Tổng thống Barack Obama nhằm đàm phán một thỏa thuận hạt nhân với Iran. Nếu được lựa chọn, ông sẽ trở thành chủ nhân chiếc ghế quyền lực nhất Lầu Năm Góc, thay thế Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Patrick Shanahan.
Ông Webb từng có thời gian tham chiến tại Việt Nam sau khi tốt nghiệp Học viện Hải quân năm 1968. Ông được cho là nói thành thạo tiếng Việt
Trong mùa bầu cử sơ bộ năm 2016, các trợ lý của ông Webb nói với CNNrằng cố vấn thân cận nhất của ông chính là người vợ Hong Le Webb. Bà Hong Le là người thứ 3 của ông Webb và họ đã sinh 1 con gái. Bà Hong Le ít hơn ông Webb 22 tuổi, là một luật sư và hoạt động rất tích cực trong các chiến dịch tranh cử trước đây của chồng.
Bà Hong Le sinh năm 1968 tại Việt Nam, trong một ngôi làng nhỏ ở Vũng Tàu. Năm bà lên 7 tuổi, gia đình bà di cư tới Mỹ. Gia đình bà bắt đầu cuộc sống mới tại New Orleans.
Từng giành học bổng toàn phần
Bà Hong Le từng giành học bổng toàn phần của Đại học Michigan. Theo mô tả lý lịch trên trang Linkedin, bà học lịch sử và khoa học chính trị, tập trung vào nghiên cứu châu Á. Bà thành thạo tiếng Trung từ khi còn là sinh viên.
Theo Trung tâm nghiên cứu tổng thống và quốc hội, một tổ chức phi lợi nhuận mà bà Hong Le từng tham gia trước đây, bà từng làm phiên dịch pháp lý khi là sinh viên. Bà trợ giúp các trường hợp liên quan tới những người nói tiếng Việt. Sau khi nhận bằng cử nhân vào năm 1990, bà có thời gian sống tại Hong Kong. Bà cũng từng làm việc cho Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn, với nhiệm vụ phỏng vấn và tư vấn cho những người xin tị nạn.
Sau đó, bà Le học tại trường Luật thuộc Đại học Cornel, một trong những trường Luật danh giá nhất nước Mỹ. Khi là sinh viên, bà từng là biên tập viên cho Tạp chí Luật và Chính sách Công Cornell. Bà tốt nghiệp năm 1993.
Sau khi tốt nghiệp, bà Le tiếp tục công việc với tư cách là một luật sư. Bà là một đối tác tại công ty luật Murphy & McGonigle kể từ tháng 9/2016. Công ty này đặt trụ sở tại thủ đô Washington.

Bà Hong Le là một luật sư và hỗ trợ rất tích cực cho chồng trong các chiến dịch tranh cử trước đây (Ảnh: Heavy)
Theo lý lịch của bà Le được đăng tải trên trang web của công ty, bà “có kinh nghiệm trong các lĩnh vực tập đoàn/chứng khoán và luật ngân hàng, đại diện cho công chúng và các công ty tư nhân, các ngân hàng thương mại, các công ty đầu tư, các cố vấn đầu tư và các công ty giao dịch/môi giới. Ngoài ra, bà Le cũng cố vấn cho các khách hàng có lợi ích tại châu Á trong các lĩnh vực hoạch định chiến lược, quan hệ chính phủ mở rộng kinh doanh quốc tế, hoạt động và giao dịch”.
Trong những năm trước khi gia nhập Murphy & McGonigle, bà Le từng làm việc trong lĩnh vực tư nhân chuyên về công nghệ sinh học, năng lượng thay thế và chăm sóc y tế.
Gắn kết vì mối liên hệ với Việt Nam
Bà Hong Le và ông Webb bắt đầu hẹn hò vào năm 2002. Nhưng họ biết nhau từ vài năm trước đó. Họ gặp nhau vào năm 1994 tại một bữa trưa làm việc. Bà từng nói với trang blog Daily Kosvào năm 2006 rằng: “Thật khó để miêu tả điều gì đã khiến chúng tôi chú ý tới nhau vì chúng tôi là những người bạn cơ bản không thân thiết trong vài năm. Chúng tôi bắt đầu hẹn hò sau khi chia tay những người bạn đời cũ và có lẽ việc trải qua những giai đoạn khó khăn như nhau trong cuộc đời mỗi người đã khiến tình bạn của chúng tôi phát triển”.
Trong một cuộc phỏng vấn với Washington Postvào năm 2006, bà Le nói rằng họ trở nên gắn kết vì mối liên hệ với Việt Nam. Ông Web từng phục vụ trong Chiến tranh Việt Nam và từng viết một cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 1978 lấy cảm hứng từ chính các trải nghiệm chiến tranh của tại Việt Nam. Ông Webb cũng được cho là nói thành thạo tiếng Việt.
Bà Le và ông Web kết hôn vào tháng 10/2005. Họ có 1 con gái tên là Georgia LeAhn, chào đời tháng 12/2006. Theo một thông báo đăng tải trên blog Daily Kos, “Georgia bắt nguồn từ tên bà ngoại của ông Web, Georgia Doyle Hodges, LeAnh xuất phát từ họ của bà Hong Le và một tên đệm phổ biến (Anh)”.
Bà Le cũng có một cô con gái, Emily, từ cuộc hôn nhân đầu.
Bà Hong Le dường như cũng tham gia tích cực vào việc trợ giúp lên kế hoạch cuộc vận động tranh cử tổng thống của chồng vào năm 2016. Theo lý lịch công ty luật của bà, bà “từng tham gia vào các chức năng truyền thông, chính trị và pháp lý” của chiến dịch tranh cử.
Ông Webb đã rút khỏi cuộc đua vào tháng 10/2015. Nhưng ông cũng đối mặt với những ngờ vực về các khoản chi cho vợ và con gái lớn, Amy Webb Hogan. New York Postđưa tin vào thời điểm đó rằng ông Web từng trả cho bà Le và con gái bằng tiền gây quỹ được thông qua Ủy ban hành động chính trị (PAC) của ông.
Theo Ủy ban bầu cử liên bang, gần 10% các khoản quỹ nhận được thông qua PAC đã được dùng chi trả cho các thành viên gia đình ông. Bà Le và Amy Webb Hogan được cho là đã nhận gần 100.000 USD cho việc tư vấn và các dịch vụ web. Ông Webb khẳng định các khoản chi trả này chỉ đơn thuần là phục vụ công việc và không có gì khuất tất ở đây.
An Bình
Tổng hợp
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
Từ bỏ công việc giảng viên vì lương không đủ sống
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - nơi xảy ra vụ việc Nguyên nhân cô giáo N.T.S bị kỷ luật là do có hành vi chưa chuẩn mực, gây thương tích cho học sinh, vi phạm vào khoản 2, Điều 17 của Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên giáo viên này có hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng nên Hội đồng kỷ luật quyết định áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo.
Quyết định kỷ luật bắt đầu áp dụng từ ngày ký (16/10/2023), thời gian kỷ luật trong vòng 12 tháng. Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 4/10, trong quá trình dạy học, một cô giáo của Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi "đã có hành vi chưa chuẩn mực gây thương tích" cho một học sinh lớp 1.
Cụ thể, theo giấy chứng thương của phòng khám, học sinh này bị gãy xương ở vị trí nền của xương đốt ngón gần ngón 4 tay phải.
Sau khi biết vụ việc, hiệu trưởng nhà trường cùng các đoàn thể và cô giáo đã đến nhà thăm hỏi tình hình sức khỏe của học sinh, nhận trách nhiệm về sự cố đáng tiếc nói trên. Sức khỏe và tinh thần của em học sinh đã ổn định và đi học bình thường.
Hiệu trưởng nhà trường đã giải quyết chuyển lớp cho học sinh theo nguyện vọng của gia đình, đồng thời tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo có hành vi chưa chuẩn mực từ ngày 12/10 và báo cáo đầy đủ sự việc cho các cơ quan quản lý Nhà nước.
Học sinh bị cô giáo đánh gãy ngón tay, hiệu trưởng khẳng định 'không bao che'
Hiệu trưởng nhà trường đã chuyển lớp cho học sinh bị cô giáo đánh gãy ngón tay, đồng thời tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo gây ra sự việc." alt="Kỷ luật cảnh cáo cô giáo đánh gãy ngón tay học sinh lớp 1" />Kỷ luật cảnh cáo cô giáo đánh gãy ngón tay học sinh lớp 1Đây là một trong những triển lãm du học có sự đa dạng về các chương trình học, các quốc gia tham dự, cùng các hoạt động sự kiện.
Tại sự kiện, học sinh, sinh viên quan tâm đến du học bậc đại học hay thạc sĩ, cao đẳng, du học ngôn ngữ có cơ hội gặp gỡ trực tiếp với giám đốc tuyển sinh của các trường đại học từ hơn 15 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới như: Anh, Úc, Mỹ, Canada, Pháp, Hà Lan, Ireland, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Hồng Kông (Trung Quốc), Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia…
Sự kiện có sự tham dự của đại diện DAAD, EducationUSA… Không chỉ vậy, sự kiện lần này còn có sự tham dự và đồng hành của EducationUSA - Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, Education Ireland - Cơ quan giáo dục của chính phủ Ireland, Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức - DAAD và The National Council of Rectors - Cơ quan giáo dục của Romania. Các thông tin chính thức về hệ thống giáo dục, hệ thống hỗ trợ sinh viên quốc tế, các chương trình học bổng cấp quốc gia, thủ tục hồ sơ visa… sẽ được chia sẻ và trình bày tại các phần trình bày trong chuỗi các hội thảo bên lề sự kiện.
Học sinh lắng nghe tư vấn trực tiếp tư bộ phận tư vấn tuyển sinh Bên cạnh đó, các học sinh, sinh viên cũng sẽ có cơ hội học hỏi thêm những kỹ năng và kiến thức cần thiết thông qua các phần chia sẻ kinh nghiệm, tìm hiểu về chiến lược học bổng, cơ hội trúng tuyển vào các trường đại học danh giá; bí quyết tìm trường đại học phù hợp với mỗi cá nhân. Các khách mời chuyên gia từ các văn phòng giáo dục chính phủ, cố vấn tuyển sinh đại học hay các bạn du học sinh với những thành tích học tập nổi bật sẽ giúp bạn giải đáp những lo lắng, băn khoăn về hành trình du học tương lai.
Em Nguyễn Phan Mỹ Linh, du học sinh trường Griffith College từng tham gia Triển lãm năm 2022 chia sẻ: “Trước khi đi học, em đã rất băn khoăn về việc chọn trường. Nhưng sau rất nhiều lần tham dự các triển lãm, em đã có cơ hội trao đổi trực tiếp với Ban tuyển sinh của trường Griffith College. Thầy, cô đã rất nhiệt tình chia sẻ những ưu điểm về ngành mà em học, mức học phí và cơ hội thực tập… Em cũng tham khảo thêm ý kiến của các anh chị đi trước. Em hiểu rằng việc chọn trường dựa trên rất nhiều yếu tố như chất lượng giáo dục, môi trường học tập. Có thể nói đây là “mốc” quan trọng cho hành trình phát triển của em.”
CEO của BMI - Times Higher Education, ông Samir Zaveri, chia sẻ: "Một trong những mục tiêu của triển lãm là khuyến khích phụ huynh đồng hành cùng các em học sinh trong hành trình quan trọng cho tương lai khi lựa chọn ngành, trường du học. Đây là cơ hội tuyệt vời để phụ huynh và học sinh tiếp cận trực tiếp với những ngôi trường giáo dục hàng đầu trên thế giới và tìm kiếm khóa học phù hợp nhất với định hướng học tập và nghề nghiệp của mình."
Tìm hiểu thêm về danh sách các trường đại học tham dự và lịch trình hội thảo tại sự kiện trên trang web chính thức của Triển lãm Du học Times Higher Education 2023 (https://vietnam.talkglobalstudy.com)
Thông tin về sự kiện
Hà Nội:
14h30 đến 18h00
Thứ Bảy và Chủ Nhật, ngày 21 - 22/10,
Melia Hanoi Hotel, 44 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm.TP.HCM:
16h00 đến 19h30
Thứ Tư, ngày 25/10
Riverside Palace, 360D Bến Vân Đồn, quận 4.
Link đăng ký tham dự sự kiện: https://bit.ly/46Be6xE
Linh Trang
" alt="Triển lãm du học Times Higher Education 2023 quy tụ 60 trường" />Triển lãm du học Times Higher Education 2023 quy tụ 60 trườngNhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, điều chuyển cô giáo chủ nhiệm
- Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
- Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh
- Phó hiệu trưởng ở TP.HCM tát học sinh
- Ngôi trường cấp III ‘ghi điểm’ đặc biệt với phụ huynh Bình Định
-
Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:46 Kèo phạt ...[详细]
-
Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”
Thứ hai, những đơn vị, đặc biệt là các trường cao đẳng nghĩ rằng trình độ tiến sĩ vào dạy cao đẳng thì "khó có ai dùng bằng giả mà xin đi dạy". Tuy nhiên theo ông Phương, thực tế hiện nay hệ thống thông tin bằng cấp không minh bạch và thủ tục thẩm tra phức tạp, chưa số hóa nhiều gây khó cho các đơn vị tuyển dụng.
(Ảnh minh hoạ: Lê Huyền) TS Hoàng Ngọc Vinh, Nguyên vụ trưởng, Vụ giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng sở dĩ dùng bằng tiến sĩ giả vẫn qua mặt được nhiều trường đại học, cao đẳng vì cách tuyển dụng không chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, tồn tại suy nghĩ quan liêu rằng, cứ nghĩ tiến sĩ về công nghệ thông tin ở đại học có uy tín là có năng lực dạy học. “Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng”, đây là hậu quả của bệnh sính bằng cấp trong tuyển dụng”- ông Vinh nói.
Chủ quan và sính bằng
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, khi làm hợp đồng thỉnh giảng, các trường đại học, cao đẳng sẽ chỉ căn cứ hồ sơ đương sự khai báo. Gần như các đơn vị chỉ chú ý lý lịch khoa học đã dạy ở trường nào, có bao nhiêu nghiên cứu, bằng cấp ra sao. Mặt khác, việc thỉnh giảng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nên không chú ý đến xác thực bằng cấp.
Sau mỗi học kỳ, sinh viên sẽ đánh giá đối với chất lượng giảng dạy của người thỉnh giảng. Nếu người dạy trình độ yếu, không ký tiếp hợp đồng. Chỉ khi ký hợp đồng chính thức, các đơn vị tuyển dụng mới xác thực văn bằng hồ sơ…
Thứ hai, đối với một số ngành, số người có chuyên môn đúng ngành rất ít, vì vậy cần khối lượng giảng viên thỉnh giảng rất nhiều, đặc biệt là các trường tư thục. Sự cần thiết của học phần bắt buộc họ phải lờ đi các yếu tố khác. Ông Dũng cho rằng, đối tượng làm bằng giả ở đây đã nắm bắt được ngành học đang cần nhân lực nên liều lĩnh làm bằng giả ngành Khoa học máy tính. Việc này gây thiệt thòi cho sinh viên phải học những tiết học chất lượng giảng dạy kém.
TS Thái Doãn Thanh, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Công Thương TP.HCM, cho rằng bản chất dẫn tới sự việc này là do sự chủ quan. Theo ông Thanh, đầu tiên, khi một đơn vị tuyển dụng nào đó muốn nhận một cá nhân nào đó thì phải kiểm tra kỹ lý lịch của người đó. Nếu tuyển dụng để bổ nhiệm các chức vụ, cán bộ quản lý càng phải kỹ lưỡng hơn. Việc tìm hiểu về quá trình đào tạo cũng như văn bằng, chứng chỉ thường được bộ phận nhân sự làm theo quy trình rà soát.
Quy trình này có những quy định rất cụ thể, đơn cử như văn bằng tốt nghiệp ở nước ngoài đã được kiểm định chưa hay văn bằng ở trong nước phải tra cứu hoặc gửi tra cứu… Điều này đảm bảo đơn vị tuyển dụng nắm được thông tin chính xác nhất về người được tuyển dụng. Nếu ở khâu này, đơn vị tuyển dụng không thực hiện hoặc bỏ qua, xem nhẹ, việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả qua mắt rất dễ, vì lúc này chỉ phụ thuộc vào đơn vị sử dụng. Như vậy chỉ khi có vấn đề hoặc có một sự phát hiện nào khác mới biết được sự thực.
Theo ông Thanh, hiện nay, không ít trường hợp sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Vì vậy, các đơn vị sử dụng nhân sự phải chủ động rà soát và nếu làm chặt chẽ, các đối tượng đến tuyển dụng sẽ phải e dè, không dám dùng hồ sơ giả.
Lãnh đạo một trường đại học khác thẳng thắn cho rằng việc dùng bằng tiến sĩ giả nhưng trở thành giảng viên thỉnh giảng ở một số trường là do những đơn vị này cần bằng chứ không cần người, chủ quan trong tuyển dụng.
Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng
Tên đề tài, phạm vi nghiên cứu và nội dung của một số luận án tiến sĩ đôi khi chỉ như một báo cáo tổng kết năm của ngành, đơn vị nhưng vẫn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu và đề nghị cấp bằng." alt="Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”" /> ...[详细] -
Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, phụ huynh viết đơn xin chuyển từ lớp 1A sang lớp 1B Theo phụ huynh này, sau khi hình ảnh con trai được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mặc dù vẫn được cô giáo chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ đầy đủ, tuy nhiên, để con có tâm lý thoải mái trong học tập, gia đình mong muốn cháu được chuyển lớp.
Người mẹ này cũng hứa sẽ giúp con mình nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới để học tập thật tốt và tuân thủ đúng nội quy của lớp và nhà trường đặt ra.
Trước đề nghị chính đáng của phụ huynh, bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã ký vào đơn, đồng ý cho nam sinh được chuyển lớp theo nguyện vọng của gia đình.
Nhận được thông tin phản ánh, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C., giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, làm bản tường trình nội dung sự việc xảy ra tại lớp. Sau đó nhà trường tổng hợp báo cáo chính thức về phòng giáo dục.
Theo bản tường trình của cô H.T.C., Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, vào sáng thứ năm ngày 02/11, sau khi dạy xong phần bài mới, cô C. giao bài cho học sinh luyện viết. Có một học sinh đọc chưa tốt nên cô C. cho lên luyện đọc ngay tại bàn giáo viên rồi cô C. có việc riêng đi ra ngoài.
Lúc đó, con gái cô C. là Đ.H.T.V. đi học về không có chìa khóa vào nhà nên ghé trường tìm mẹ để lấy. Khi đến lớp, do không thấy mẹ nên Đ.H.T.V đã tự ý đi vào và ngồi lên góc bàn giáo viên, cạnh đó có một học sinh đang đọc bài do cô C. giao.
Quá trình kiểm tra nề nếp dạy học, khi đến lớp 1A không thấy cô C., bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đã chụp lại hình ảnh này và đưa lên nhóm Zalo nhà trường để nhắc nhở chung.
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi nữ sinh lớp 6 “dạy học” thay mẹ “Tôi xin lỗi Ban giám hiệu nhà trường, xin rút kinh nghiệm và hứa không để tình trạng trên xảy ra. Mong các cấp lãnh đạo xem xét, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ”, cô C. tường trình.
Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô cho biết, theo quy định, chỉ có những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Việc đưa người ngoài vào trong cơ quan, lớp học và ngồi trên ghế giáo viên trong giờ giảng dạy là không đúng quy định, tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan.
Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh
UBND huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên yêu cầu Trường Tiểu học Đông Kết phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh do thu chi không đúng quy định." alt="Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp" /> ...[详细] -
Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024
Đối với tiếng Pháp, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật, chứng chỉ DELF đạt từ trình độ B1 trở lên hoặc chứng chỉ TCF đạt điểm từ 300 trở lên/ kỹ năng trở lên. Hai loại chứng chỉ này phải do Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques - CIEP) cấp.
Đối với tiếng Nhật, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật), chứng chỉ JLPT đạt từ trình độ N3trở lên (do Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation - JF) cấp, trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật).
Thứ ba có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc Tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Điểm của Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng tổ hợp D00, môn chính là Ngữ văn.
Đối tượng 3, xét tuyển sớm, thí sinh học tại các trường THPT chuyên, năng khiếu và các trường THPT có điểm trung bình trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT cao nhất theo Danh sách “Các trường THPT thuộc diện được ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TP.HCM".
Thí sinh phải thoả mãn các điều kiện: đã tốt nghiệp THPT; phải học đủ 3 năm tại các trường có tên trong “Danh sách các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TH.HCM"; Có kết quả học tập của từng năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 được xếp loại giỏi và có tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên; Có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm Lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT Lớp 10, Lớp 11 và Lớp 12; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng Tổ hợp D00 thì môn chính là Ngữ văn.
Trường ĐH Luật TP.HCMquy định, thí sinh đã đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức “tuyển thẳng, xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển” (tức đã đăng ký theo đối tượng 1) thì không được đăng ký theo phương thức “xét tuyển sớm” (tức không được đăng ký đối tượng 2 và đối tượng 3). Thí sinh đủ điều kiện đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo đối tượng 2 và đối tượng 3 thì được quyền đăng ký dự tuyển cả hai đối tượng. Thí sinh thuộc đối tượng 1 được đăng ký tối đa 5 nguyện vọng; thí sinh thuộc đối tượng 2 và đối tượng 3 được đăng ký không hạn chế số lượng nguyện vọng; các nguyện vọng của thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường theo phương thức 1 được xếp thứ tự từ 1 đến hết.
Phương thức 2, xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với 55% tổng chỉ tiêu
Thí sinh thực hiện việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển trực tuyến trên hệ thống của Bộ hoặc trên cổng dịch vụ công quốc gia trong thời hạn quy định của Bộ. Thí sinh không bị hạn chế, giới hạn số lượng nguyện vọng và số lần điều chỉnh nguyện vọng khi đăng ký xét tuyển.
Nhà trường không sử dụng kết quả miễn thi đối với môn thi ngoại ngữ trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và không sử dụng điểm thi trong Kỳ thi THPT quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm trước đó để xét tuyển.
Điểm trúng tuyển được xác định theo nguyện vọng đăng ký “từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu” để số lượng tuyển được theo từng ngành phù hợp với số lượng chỉ tiêu đã công bố và không thấp hơn “ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào”; điểm trúng tuyển được xét bình đẳng, chỉ dựa vào tiêu chí là điểm xét tuyển, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký; không sử dụng tiêu chí phụ để chọn thí sinh trúng tuyển (trong trường hợp có nhiều thí sinh có cùng điểm xét tuyển ở cuối danh sách). Điểm xét trúng tuyển được xác định theo ngành và theo từng tổ hợp môn xét tuyển.
Trường hợp tuyển sinh theo phương thức 1 chưa hết chỉ tiêu (hoặc tuyển dư chỉ tiêu, tối đa không quá 5%) số chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang phương thức 2 (hoặc sẽ điều chỉnh giảm chỉ tiêu của phương thức 2 tương ứng với số chỉ tiêu tuyển vượt của Phương thức 1, tối đa không quá 5%).
" alt="Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:17 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Indonesia, 18h30 ngày 24/1
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 21h30 ngày 13/1
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 7/10
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 13/04/2025 20:12 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém
Ảnh minh họa: New York Post Bà Brian Taylor - đối tác chiến lược của công ty tư vấn giáo dục Ivy Coach (ở Manhattan, Mỹ), tiết lộ: "Đại học Harvard không muốn những sinh viên này ảnh hưởng đến thứ hạng của US News và World Reportvì điểm GPA, nên sẽ gửi qua 'danh sách Z'. Hiểu đơn giản, danh sách này là sinh viên không đủ năng lực được nhận vào trường".
Theo thông tin từ Ivy Coach, mỗi năm có khoảng 60 sinh viên nằm trong 'danh sách Z'. Họ được Đại học Harvard gửi thư với nội dung sau: "Nhà trường sẽ xem xét việc nhập học của bạn vào năm sau". Cô Brian Taylor giải thích, các sinh viên này không cần nộp lại đơn ứng tuyển, chắc chắn sẽ có suất.
"Khoảng 2 năm/lần, tôi lại thấy có 1 khách hàng của mình được nhận vào 'danh sách Z'. Tôi ước tính số lượng này dưới 10% trong số sinh viên tôi làm việc đỗ vào Đại học Harvard. Thông thường, những khách hàng của tôi được đưa vào 'danh sách Z' sẽ là bạn thân hoặc gia đình của các nhà lãnh đạo trên thế giới hay nhà tài trợ lớn của trường", bà tiết lộ.
Người này không đồng ý với cách làm của Đại học Harvard. Vì có khả năng các trường khác sẽ lợi dụng điểm tương tự để thu hút sinh viên điểm kém nhưng gia đình có điều kiện.
Trước đó, cuối tháng 7, Bộ Giáo dục Mỹ thông báo mở cuộc điều tra về quyền công dân đối với chính sách tuyển sinh 'kế thừa' của Đại học Harvard. Theo đó, các nhóm cộng đồng người da đen và Mỹ Latinh (ở New England, Mỹ), nộp đơn khiếu nại lên Toà án Tối cao Mỹ. Họ phản ánh, gần 70% ứng viên Đại học Harvard có quan hệ gia đình với các nhà tài trợ hoặc là người da trắng.
Những thí sinh trên có khả năng trúng tuyển cao hơn khoảng 7 lần, chiếm gần 1/3 số sinh viên mỗi khoá. Tính riêng năm 2019, có khoảng 28% sinh viên của Đại học Harvard đỗ theo diện tuyển sinh 'kế thừa'. Khác với Đại học Harvard, cách làm phổ biến nhất của các trường hiện nay là thông qua việc chuyển trường. Bởi US Newsvà World Reportkhông tính số sinh viên chuyển trường trong bảng xếp hạng.
Cụ thể, Đại học Cornell thực hiện việc chuyển trường đảm bảo, những ứng viên có GPA thấp được yêu cầu học năm nhất ở trường khác, sau đó nộp đơn lại vào năm sau. Trường hợp, GPA năm nhất của sinh viên ở mức khá (điểm B) đảm bảo được nhận vào Đại học Cornell, với tư cách là sinh viên chuyển trường năm 2.
"Với tôi, đây không phải là việc làm đúng của Đại học Cornell. Bởi nó không công bằng với các trường đối thủ", bà Brian Taylor cho biết. Ngoài ra, gần đây Đại học Princeton và Columbia cũng tiếp nhận sinh viên chuyển trường theo hình thức này.
So với cách làm của Đại Harvard, bà ủng hộ việc áp dụng phương pháp chuyển trường vì: "Đối với những sinh viên có điểm GPA từ 3.0 trở lên, tôi tin sau này họ có khả năng phục vụ và cống hiến cho đất nước".
Vừa tốt nghiệp ĐH Harvard, nam sinh 26 tuổi được bầu làm thị trưởng Nhật BảnVừa tốt nghiệp Đại học Harvard năm 2022 và lấy bằng cử nhân kỹ thuật môi trường, Ryosuke Takashima (26 tuổi) đã trở thành thị trưởng trẻ nhất từ trước đến nay của Nhật Bản." alt="Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ trở thành đại học quốc gia
Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM ĐH Bách khoa Hà Nội, quy mô dự kiến 45.000 – 50.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất và chế biến.
ĐH Đà Nẵng, quy mô dự kiến 60.000 – 65.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất và chế biến, sư phạm, tài chính
ĐH Huế, quy mô dự kiến 60.000 – 65.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, nghệ thuật, giáo dục và sư phạm, y dược, nông lâm, du lịch.
Cũng theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, tới năm 2030, Việt Nam phát triển thêm 4 đại học vùng trên cơ sở Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH Tây Nguyên và Trường ĐH Cần Thơ. Cùng với ĐH Thái Nguyên hiện tại, cả nước dự kiến sẽ 5 đại học vùng.
Ngoài ra, nước ta sẽ có từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (sư phạm và giáo dục); Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Dược TP.HCM (y dược); Trường ĐH Luật Hà Nội, Trường ĐH Luật TP.HCM (pháp luật); Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế TP.HCM (kinh tế và tài chính); Trường ĐH Hàng hải Việt Nam (giao thông vận tải, kinh tế biển) Trường ĐH Giao thông vận tải (giao thông vận tải), Trường ĐH Xây dựng Hà Nội (xây dựng và kiến trúc), Học viện Nông nghiệp Việt Nam (nông nghiệp), Học viện Báo chí và tuyên truyền (báo chí truyền thông), Học viện Bưu chính viễn thông (truyền thông và thông tin), Học viện Hành chính quốc gia (hành chính công), Học viện tài chính (tài chính) Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội (nghệ thuật).
50 trường đào tạo sư phạm
Về quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm, Bộ GD-ĐT sẽ sắp xếp mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên theo hướng tinh gọn, phân định vai trò, sứ mạng, căn cứ năng lực và uy tín, đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên của các địa phương, từng vùng và cả nước.
Tới năm 2030, toàn quốc có khoảng 50 cơ sở giáo dục đại học tham gia đào tạo giáo viên các trình độ. Trong đó, 11 trường đại học giữ vai trò hạt nhân, nòng cốt đào tạo giáo viên trong từng vùng và khu vực, tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo chất lượng cao, trình độ cao với khoảng 50% tổng quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc.
Các trường gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế, Trường ĐH Sư phạm 2, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Cần Thơ.
Khoảng 22 trường học, hầu hết trực thuộc UBND tỉnh đào tạo đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên các cấp học của địa phương và các tỉnh lân cận với khoảng 44% quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc. Khoảng 17 trường đại học khác tham gia đào tạo một số ngành đào tạo giáo viên đặc thù.
‘Sao thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn không xin được việc?’
Trước thực tế cả nước đang thiếu hơn 127.000 giáo viên, nhiều ý kiến băn khoăn tại sao vẫn xảy ra tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm nhưng không xin được việc." alt="ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ trở thành đại học quốc gia" />
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
- Cô gái Việt trở thành luật sư tại hãng luật hàng đầu thế giới
- Lâm Đồng: Thủy điện Đại Ninh hỗ trợ cải tạo trường mẫu giáo
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Soi kèo phạt góc Getafe vs Rayo Vallecano, 23h00 ngày 2/1
- Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners vs Perth Glory FC, 15h00 ngày 31/12