Chuyển đổi số là việc của chính mỗi tổ chức. Và việc này cần phải xuất phát từ nhận thức, từ quyết tâm và mức độ nắm rõ tình hình của tổ chức. Mỗi tổ chức, cá nhân là khác nhau, do đó, cần có những chiến lược khác nhau. Chiến lược chuyển đổi số không phải là một bản chiến lược ứng dụng công nghệ số. Chiến lược chuyển đổi số không phải là một bản kế hoạch ngắn hạn, cũng không phải là một bản kế hoạch dài hạn. Một bản chiến lược phù hợp thường hoạch định cho giai đoạn từ 3-5 năm.
Chiến lược chuyển đổi số do người đứng đầu chỉ đạo xây dựng và phải lan tỏa, thấm nhuần tới từng thành viên của tổ chức. Chiến lược chuyển đổi số bắt đầu từ tầm nhìn của người đứng đầu, nhưng khi thực thi cần không ngừng đo lường, kiểm nghiệm thực tế xem điều gì đang đi đúng hướng và điều gì không, sau đó nhanh chóng điều chỉnh theo thực tế.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
" alt=""/>Xây dựng chiến lược chuyển đổi số như thế nào?Theo kết quả điều tra, vào năm 2013, ông Trần Quốc Anh đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao là công chức địa chính - xây dựng xã Bãi Thơm để thực hiện hành vi gian dối trong công tác xét duyệt nguồn gốc đất.
Qua đó, lập hồ sơ hợp thức hoá nhiều thửa đất chưa sử dụng thuộc quản lý của Nhà nước, đất có nguồn gốc của người khác tại xã Bãi Thơm thành đất do người thân của ông Anh khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xét duyệt.
Những bộ hồ sơ đất trên chuyển cho ông Nhưỡng ký xác nhận nguồn gốc và được các các cơ quan liên quan thẩm định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ông Anh sau đó bán cho người khác để thu lợi bất chính nhiều tỷ đồng.
Khám xét chỗ ở và nơi làm việc của 2 bị can, lực lượng chức năng đã thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu có liên quan để phục vụ công tác điều tra.
Trước đó, liên quan đến vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; đưa hối lộ; nhận hối lộ” xảy ra tại Phú Quốc, Cơ quan Cảnh sát điều tra cũng đã khởi tố, bắt tạm giam các ông Du Việt Thanh, nguyên Chủ tịch UBND xã Cửa Cạn; Trần Văn Việt, Chủ tịch UBND xã Cửa Dương với hành vi nhận hối lộ.
Hiện nay vụ án đang được mở rộng điều tra, làm rõ.
Tai họa từ trên trời giáng xuống, Phú Thiện phải vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM để chữa trị. Vợ chồng chị Trinh tất tả vay mượn cũng chẳng đủ lo liệu. Nếu không có sự giúp đỡ của các nhà từ thiện thường xuyên lui tới bệnh viện thì có lẽ gia đình chị đã phải đưa con trai về chờ chết.
![]() |
Tai nạn giao thông năm 2 tuổi khiến số phận của bé Trương Phú Thiện rơi vào bi kịch. |
![]() |
Con vẫn đang chờ đợi một phép màu để được ghép sọ nhân tạo trong thời gian tới. |
Mới lên 2 tuổi, cậu bé đã phải trải qua ca đại phẫu tháo hộp sọ đi nuôi cấy, lấy máu tụ trong não. Nhớ lại những ngày chờ đợi tin con, chị Trinh vẫn còn cảm thấy đau xót. 6 tháng sau, khi bác sĩ tiến hành ca ghép sọ, đáng tiếc lúc này con bị khuyết sọ thái dương đỉnh phải. Sau quá trình theo dõi, bác sĩ nhận định tính mạng của con không bị ảnh hưởng, nhưng phải đợi đến khi Phú Thiện 6-7 tuổi, con mới có thể ghép sọ nhân tạo.
Chị Trinh nghẹn ngào: “Từ sau khi bị tai nạn, 2 mắt của con bắt đầu mờ, không nhìn rõ. Con sợ hãi nên cứ khóc miết, chỉ có đồ ăn mới dỗ nín được, thành ra bây giờ con bị thừa cân như vậy. Cũng bởi chúng tôi bận rộn kiếm tiền chữa trị cho con, đâu thể trông nom liên tục được”.
Vài năm gần đây, Phú Thiện mắc thêm chứng bệnh động kinh, thỉnh thoảng con lại lên cơn co giật, thường xuyên la khóc. Cứ mỗi tháng, chị Trinh phải ẵm con vào TP.HCM để tái khám và mua thuốc. Tuy nhiên, từ tháng 5 năm ngoái, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM đến tận bây giờ, vợ chồng chị chẳng còn đủ khả năng để đưa con đi tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Hơn 3 năm ròng rã chạy chữa cho con, họ đã sức cùng lực kiệt. Chị Trinh tâm sự, hồi con mới gặp nạn, người họ hàng gây ra chuyện cũng hỗ trợ gia đình một phần, họ hàng mỗi người cho con vài chục hoặc vài trăm rồi thôi, ai lo phận nấy.
![]() |
Đôi mắt con không nhìn rõ, chuyện ăn uống, vệ sinh cá nhân đều phải chờ người lớn giúp đỡ. |
![]() |
Đợt hẹn tái khám gần nhất đã là tháng 5 năm 2021 nhưng vợ chồng chị vẫn chưa thể đưa con trở lại bệnh viện. |
Vợ chồng chị Trinh bấy lâu nay phải ở nhờ bên ngoại, không có phương tiện canh tác. Trước đây, chị bán nước mía, bán rau củ quả ngoài chợ. Còn chồng chị đi làm thuê, ai mượn gì cũng làm, từ bốc vác, cắt cỏ, làm than…
Đến lúc con gặp chuyện, phần lớn thời gian chị phải theo con. Những ngày rảnh, chị mua me về bán, mỗi ký chỉ lãi được 2 ngàn đồng nhưng nhiều khi vẫn ế chỏng chơ. Hết mùa me, chị kiếm công việc dọn dẹp nhà cửa. Lau dọn 1 căn nhà chị được trả công 10 ngàn. Tháng nào vợ chồng chị đều việc thì kiếm được khoảng 6-7 triệu, nhưng cũng có tháng chỉ có 2-3 triệu đồng, thu nhập hết sức bấp bênh.
“Ở quê, nhà cũng nhỏ thôi nên không thể đòi hơn được, vậy mà nhiều hôm còn không có việc để làm côạ”, người mẹ chua xót.
Dành dụm mãi mới đủ cho một đợt tái khám của con. Gần một năm nay dịch bệnh hoành hành, công việc không ổn định, chị cũng chẳng vay mượn được ai để đưa con đi khám. Nghĩ đến lịch hẹn ghép sọ nhân tạo cho con, người mẹ nghèo buông thõng đôi vai vì bất lực.
![]() |
Phú Thiện tội nghiệp rất cần những trái tim ấm áp có thể giúp con trở về với cuộc sống bình thường. |
Giờ đây, chị chỉ dám mong có chi phí để đưa con trai đi tái khám bệnh động kinh, còn chuyện ghép sọ, chắc phải chờ một phép màu đến với con.
Ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng thôn Bình Long, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận cho biết: “Gia đình anh Hải, chị Trinh thuộc hộ cận nghèo ở địa phương. Do đứa con nhỏ gặp tai nạn nên đời sống vô cùng khó khăn, phải ở nhờ nhà mẹ vợ, mà bà cũng khổ lắm.
Địa phương còn khó khăn, dịp Tết cũng chỉ nhờ các nhà hảo tâm cho vài ký gạo, chai mắm chứ không giúp được nhiều. Mong rằng qua Báo VietNamNet sẽ có nhiều người chung tay giúp cho cháu bé có cơ hội chữa trị bệnh”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: