Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 19:36:38 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56 Bồ Đào Nh lichbong dahomnaylichbong dahomnay、、

ậnđịnhsoikèoRioAvevsPortohngàyKháchthắngchậtvậlichbong dahomnay   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Các gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc báo cáo doanh thu cải thiện trong quý 2

Trong ước tính lợi nhuận hoạt động là 6,4 nghìn tỷ won, bộ phận bán dẫn của Samsung sẽ chiếm 5,4 nghìn tỷ won trong quý 2, đánh dấu sự tăng trưởng đáng chú ý từ 4 nghìn tỷ won trong quý đầu tiên.

Bên cạnh Samsung thì SK Hynix, nhà cung cấp chip bán dẫn lớn thứ hai thế giới sau Samsung, cũng được dự báo sẽ công bố lợi nhuận lớn hơn trong quý 2 nhờ vào nguồn thu từ giá chip bán dẫn tăng lên.

Theo số liệu của Công ty theo dõi thị trường DRAMeXchange thuộc Tập đoàn TrendForce cho thấy, giá cố định của các mô-đun DRAM máy chủ và máy tính cá nhân (PC) đã tăng vọt lần lượt khoảng 20% và 14% so với giá trong quý đầu tiên của năm 2020. Chúng chiếm hơn một nửa doanh số DRAM của SK Hynix.

Lợi nhuận hoạt động trong quý 2 của doanh nghiệp bán dẫn SK Hynix dự kiến sẽ ở mức 1,6 nghìn tỷ won, tăng 160% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tuy nhiên, bên cạnh tăng lợi nhuận từ lĩnh vực bán dẫn thì lĩnh vực điện thoại di động và điện tử tiêu dùng của Samsung rất có thể bị sụt giảm lợi nhuận do tác động từ thị trường trong bối cảnh Covid-19 đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới.

Việc kinh doanh điện thoại thông minh được dự đoán sẽ kiếm được khoảng 1,5 nghìn tỷ won lợi nhuận hoạt động trong quý 2 do doanh số bán ra của dòng Galaxy S20 bị chậm lại, trong khi lĩnh vực điện tử tiêu dùng ước tính thu được khoảng 500 tỷ won.

Lĩnh vực điện tử bị sụt giảm doanh số trên toàn cầu, nhưng được hưởng lợi nhuận ở thị trường trong nước khi xu hướng làm việc ở nhà đã khiến người tiêu dùng thay thế các thiết bị gia dụng cũ bằng thiết bị mới.

Trong khi đó, một gã khổng lồ công nghệ khác của Hàn Quốc là LG Electronics, chuyên kinh doanh về TV và các thiết bị điện tử gia dụng cho thấy một triển vọng không mấy tốt đẹp khi dự kiến đưa ra báo cáo lợi nhuận hoạt động trong quý 2 giảm khoảng 35% so với cùng kỳ năm trước và giảm khoảng 62% so với quý trước.

Phan Văn Hòa (theo Koreaherald)

Trung Quốc tham vọng vượt Hàn Quốc trên thị trường OLED trong 5 năm tới

Trung Quốc tham vọng vượt Hàn Quốc trên thị trường OLED trong 5 năm tới

Các nhà sản xuất màn hình Trung Quốc đang nỗ lực để thâm nhập vào thị trường màn hình OLED sau khi thiết lập sự thống trị trong thị trường màn hình LCD toàn cầu và dự báo sẽ vượt qua Hàn Quốc trong 5 năm tới.

" alt="Các gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc báo cáo doanh thu cải thiện trong quý 2" width="90" height="59"/>

Các gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc báo cáo doanh thu cải thiện trong quý 2

{keywords}TikTok, nạn nhân mới nhất của cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung

TikTok chính là nạn nhân mới nhất của cuộc chiến này. Ứng dụng thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc nhưng do một CEO người Mỹ điều hành. Cú đấm đầu tiên mà TikTok hứng chịu là vào tháng trước khi Ấn Độ quyết định cấm cửa sau cuộc đụng độ với Trung Quốc tại biên giới khiến ít nhất 20 binh sỹ thiệt mạng. Tiếp đó, nhà chức trách Mỹ dọa làm điều tương tự vì có thể đe dọa an ninh quốc gia. Một tuần sóng gió khép lại bằng thông báo rút khỏi Hồng Kông của TikTok vì luật an ninh vừa được Trung Quốc thông qua.

Dipayan Ghosch, đồng Giám đốc Dự án Dân chủ và Nền tảng số tại trường Harvard Kennedy, cho rằng ngày càng khó trở thành một nền tảng công nghệ toàn cầu đích thực.

Cuộc chiến hiện tại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cho thấy rõ vấn đề ấy. Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trong mọi lĩnh vực, từ trí tuệ nhân tạo, 5G cho đến công nghệ khác. Dù hai nước đều có quan hệ kinh tế lâu năm, căng thẳng gần đây về an ninh quốc gia đã buộc chính phủ và doanh nghiệp phải tính toán lại.

Xung đột còn can thiệp tới quan hệ của hai nước với các cường quốc khác. Chẳng hạn, Anh đang xem lại quyết định cho phép Huawei tham gia xây dựng mạng 5G sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt mới nhất, cấm các công ty khác cung cấp chip cho Huawei.

Michael Witt, một Giáo sư chuyên về Kinh doanh quốc tế tại trường INSEAD, chia sẻ: “Ấn tượng của tôi là các hãng công nghệ đang bắt đầu thấm thía tương lai sẽ kém toàn cầu hóa hơn nhiều. Họ thực sự đang trong tình thế nan giải”.

Đối đầu gay gắt

Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Trung Quốc giữ quan điểm trái chiều về công nghệ. Nếu IBM và Microsoft dẫn dắt tiến bộ công nghệ tại Mỹ những năm 1980, Trung Quốc lại đặt nền móng của Great Firewall – cơ chế kiểm duyệt khổng lồ đánh sập các nội dung phổ biến trên Internet tại các nước khác. Trung Quốc tạo ra một môi trường Internet khép kín, có kiểm soát và được một số nước học tập, chẳng hạn Nga.

Trung Quốc đầu tư bạo tay hơn cho công nghệ trong vài năm gần đây nhờ chương trình tham vọng “Made in China 2025” nhằm giảm lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Nước này chi hàng tỷ USD trong các lĩnh vực như liên lạc không dây, microchip, robotic. Năm 2019, Trung Quốc nhập khẩu 306 tỷ USD chipset, chiếm 15% tổng giá trị nhập khẩu của cả nước.

Mỹ đáp trả bằng cách kìm hãm tiến bộ của Trung Quốc.

Chính quyền Tổng thống Trump cáo buộc Trung Quốc đánh cắp công nghệ Mỹ. Quan chức Trung Quốc liên tục bác bỏ và tranh luận bất kỳ bí mật công nghệ nào được trao là một phần trong giao dịch được sự đồng ý của đôi bên. Mỹ còn áp lệnh trừng phạt lên các doanh nghiệp nổi bật của Trung Quốc và từng bước hạn chế Bắc Kinh tiếp cận thị trường chứng khoán.

Khi Washington leo thang căng thẳng với Bắc Kinh, hợp tác công nghệ toàn cầu dường như dần biến mất. Ian Bremmer và Cliff Kupchan, Chủ tịch Tập đoàn Eurasia, viết trong một báo cáo hồi đầu năm nay rằng Bắc Kinh kết luận chắc chắn xảy ra sự tách rời. Báo cáo chỉ ra Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc phá vỡ sự lệ thuộc vào công nghệ Mỹ như thế nào.

“Trung Quốc sẽ mở rộng nỗ lực tái định hình kiến trúc tài chính, thương mại, công nghệ để thúc đẩy tốt hơn lợi ích của họ trong thế giới đang bị phân đôi”, báo cáo viết.

“Bức tường Berlin ảo”

Quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất xấu đi cũng là lúc mọi thế lực khác trên toàn cầu cùng với các công ty công nghệ chịu tác động nặng nề. Các chuyên gia của Eurasia nhận định “bức tường Berlin ảo” sẽ buộc quốc gia phải chọn phe để theo. Theo đó, một số đồng minh truyền thống của Mỹ như Đài Loan và Hàn Quốc có thể nghiêng về phía Trung Quốc vì họ đang cung ứng bán dẫn để Trung Quốc dựa vào đó cạnh tranh với đối thủ.

“Cả Mỹ và Trung Quốc thể hiện họ sẵn sòng vũ khí hóa chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu”, chuyên gia Eurasia bổ sung.

Theo Samm Sacks, chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng và quan hệ Hoa – Mỹ, căng thẳng toàn cầu cũng khiến các nước nhìn nhận doanh nghiệp công nghệ như một thực thể quốc gia, không phải thực thể toàn cầu. Điều này hoàn toàn khác so với một thập kỷ trước.

{keywords}
Huawei, ví dụ nổi bật của căng thẳng thương mại toàn cầu

Huawei chính là ví dụ nổi bật nhất. Hơn 1 năm qua, Washington gây sức ép buộc các đồng minh loại Huawei khỏi việc cung ứng thiết bị viễn thông 5G. Chiến dịch bước đầu có kết quả tại châu Âu: nhà chức trách Anh tuần trước cho biết lệnh trừng phạt của Mỹ có xu hướng ảnh hưởng tới khả năng cung ứng 5G của Huawei, còn Reuters đưa tin nhà mạng lớn nhất Italy đã loại Huawei khỏi cuộc đấu thầu thiết bị 5G.

Tiến bộ công nghệ tại các khu vực khác trên thế giới cũng gợi ý đang xuất hiện diễn biến khác ngoài cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Chẳng hạn, Ấn Độ đang thúc đẩy tăng trưởng của các ngành công nghiệp trong nước và tận hưởng bùng nổ Internet. Khi New Delhi cấm TikTok và 58 ứng dụng Trung Quốc khác, nhiều ứng dụng bản địa đã nhanh chóng lấp chỗ trống.

Trốn tránh hay phân cấp

Đối với các hãng công nghệ đang bối rối không biết đi theo hướng nào, không có lựa chọn dễ dàng.

Giáo sư Witt cho rằng doanh nghiệp phải lựa chọn từ bỏ một phần thế giới hay phân cấp quản lý tới mức một công ty về cơ bản bao gồm 2 hoặc nhiều hơn 2 thực thể.

TikTok đang nghiêng về phương án hai. Dù thuộc sở hữu của ByteDance Trung Quốc, nó phải chấp nhận vạch ranh giới với công ty mẹ. Tháng 5, TikTok tuyển cựu Giám đốc Disney Kevin Meyer về làm CEO và liên tục nhắc lại trung tâm dữ liệu của mình được đặt bên ngoài Trung Quốc, nơi dữ liệu không phải là đối tượng chịu quản lý của luật pháp trong nước.

Công ty thậm chí còn tính toán bước đi khốc liệt hơn. Theo Thời báo Phố Wall, ByteDance cân nhắc thiết lập trụ sở cho TikTok ở nước khác hoặc lập ra ban quản trị mới để tách biệt với Trung Quốc. Người phát ngôn TikTok xác nhận với CNN về việc ByteDance đang xem xét thay đổi cấu trúc doanh nghiệp.

Theo Giáo sư Gosch, mối quan hệ gần gũi với chính phủ Trung Quốc là nguyên nhân khiến Huawei bị ghẻ lạnh tại nhiều nước như vậy. Ông cho rằng TikTok đã nhìn thấy điều đó và muốn làm khác với Huawei.

Song, những nỗ lực đó dường như chưa đủ. Nhà lập pháp Mỹ chĩa mũi dùi vào TikTok vài tuần gần đây. Dù công ty khẳng định không đe dọa tới an ninh quốc gia, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vẫn nhắc tới các lo ngại này.

Với Giáo sư Witt, TikTok đã quá trễ. Ánh sáng từ sự thu hút của công chúng đã chiếu lên họ một cách rực rỡ. Ông không nghĩ rằng TikTok sẽ có kết cục tốt đẹp.

Du Lam (Theo CNN)

 

Nhìn lại sự trỗi dậy của TikTok, ứng dụng Trung Quốc bị Mỹ dọa 'cấm cửa'

Nhìn lại sự trỗi dậy của TikTok, ứng dụng Trung Quốc bị Mỹ dọa 'cấm cửa'

TikTok là ứng dụng Trung Quốc đầu tiên thành công trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, sức hút điên rồ của TikTok cũng khiến nó phải đối mặt với vô số thách thức.

" alt="Thế giới cuốn theo cuộc chiến công nghệ Mỹ Trung" width="90" height="59"/>

Thế giới cuốn theo cuộc chiến công nghệ Mỹ Trung


"..." Anh Phương đơ mặt ra nhìn Trần Ô Lâm, biểu cảm quái dị hỏi "Cậu copy từ trên google xuống hả?"

"..." Trần Ô Lâm xấu hổ thành thật đáp "Chính là như vậy, cậu thấy không tệ chứ?"

Khóe miệng của Anh Phương run run\, cố gắng nén nhịn cười "Không tệ\, nhưng... *phụt* ...ha ha\, không ngờ cậu lại cầu hôn tớ ở địa điểm đặc biệt thế này... ha ha... cười bể bụng mất!!!"

Trần Ô Lâm đảo mắt nhìn qua, vẻ mặt mê man khó hiểu, địa điểm có chỗ nào bất thường?

"Còn dùng vẻ mặt ngây thơ ngơ ngác đó nữa chứ! Ai lại đi tỏ tình ở tiệm sách boy love thế này? Cậu không cảm thấy có chỗ nào sai sai sao?" Anh Phương trừng mắt nói.

"Đây là nơi lần đầu tiên chúng ta gặp nhau còn gì? Không phải trên google đều nói 'Nơi gặp gỡ lần đầu tiên là địa điểm phù hợp nhất để cầu hôn' sao?" Trần Ô Lâm nghiêng đầu khó hiểu.

"..." Anh Phương thật hết nói nổi với tên hủ nam kim trạch nam suốt ngày ru rú trong nhà. Được rồi, cậu ta còn biết cầu hôn ở ngoài đời chứ không phải nhắn tin trên mạng xem ra đã là nỗ lực lớn rồi! Anh Phương tự an ủi bản thân.

"Đáng tiếc, cậu rất có tiềm năng làm Thụ đó Ô Lâm. Chẳng thể nào tin được một hủ nam lâu năm như cậu lại là trai thẳng, còn viết ra rất nhiều bộ tiểu thuyết đam mỹ hay tuyệt nữa, không thành gay cũng quá uổng phí." Anh Phương giả bộ tiếc nuối tặc lưỡi, nhưng đôi mắt lấp lánh của cô không thể che dấu được sự hạnh phúc và ngọt ngào "Nhưng mà tớ cũng không nỡ bỏ mặc một tên tác giả BL đáng thương như cậu, chỉ với vài đồng tiền nhờ viết truyện thì chẳng nuôi dưỡng sở thích cùng chơi game của cậu đâu."

"Cậu đồng ý?" Trần Ô Lâm đầy kì vọng và xúc động nhảy lên thẳng tắp.

"Chứ còn sao nữa? Mà khi nào cậu bị bẻ cong thì nhớ báo cho tớ, tớ sẵn sàng làm phù dâu cho Tiểu Thụ."

"Hừ, tớ mới không là Tiểu Thụ, cứ chờ xem!!!" Trần Ô Lâm không cam lòng đáp.

"Rồi rồi, về nhà viết truyện đi. Tớ đang đợi chương mới của cậu muốn dài cổ, kết hôn gì gì đó tính sau, đam mỹ mới là quan trọng nhất." Anh Phương hủ nữ max level thúc giục Trần Ô Lâm về nhà, rồi tiện tay đeo lấy chiếc nhẫn bạc.



Trần Ô Lâm như mèo con đáng thương lủi thủi về nhà, nghĩ tới những chương bản thảo đang viết dở mà ngán ngẩm. Dạo này cậu chỉ toàn lo tới việc cầu hôn, làm gì có ý tưởng để viết truyện chứ!

Tâm trí của Trần Ô Lâm đang trôi về phương trời cao, hoàn toàn không để ý tới mọi chuyện xung quanh. Một chiếc xe tải đang lao tới với tốc độ chóng mặt...
" alt="Truyện Xuyên Qua Lộ Tuyến Đặc Biệt" width="90" height="59"/>

Truyện Xuyên Qua Lộ Tuyến Đặc Biệt