当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Kalmar FF vs Varbergs BoIS FC, 22h30 ngày 23/7 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Clip do phụ huynh cung cấp được cho là suất cháo cho trẻ mầm non ở Nhóm lớp mầm non Zing Zing:
Trong khi hàng tháng, chị M.A cũng như các phụ huynh đóng học phí 4,35 triệu đồng, trong đó, tiền ăn là 50.000 đồng/ngày. Vị phụ huynh cho rằng bữa ăn cho trẻ như vậy là quá đạm bạc.
Chia sẻ với VietNamNetchiều 9/8, chị M.A cho hay, những hình ảnh do chính giáo viên của nhóm lớp này cung cấp. Do bức xúc với suất ăn của các con không xứng đáng với đồng tiền phụ huynh bỏ ra và thiếu dinh dưỡng, giáo viên đã gửi hình ảnh cho phụ huynh để phản ánh.
“Sau đó, cô giáo đã bị cho nghỉ việc. Trước đó đã có rất nhiều cô nghỉ vì cùng lý do như vậy”, chị M.A nói.
Khi xem được những hình ảnh bữa ăn của các con, chị M.A đã rất bức xúc. Sau đó, chị gọi điện, nhắn tin hẹn chủ nhóm lớp mầm non cùng với giáo viên chủ nhiệm để đối chất làm rõ sự việc. Tuy nhiên, theo lời chị M.A, chủ nhóm lớp đã né tránh và không gặp.
Sau nhiều ngày chờ đợi, đến 17h30 ngày 8/8, chị và các phụ huynh khác mới được gặp bà bà Hoàng Thị Thúy, chủ cơ sở, để nghe giải thích. Tuy nhiên, theo chị M.A, trong cuộc trao đổi này, bà Thúy phủ nhận tất cả các hình ảnh và chỉ thừa nhận bát mì tôm là do trường cho trẻ ăn.
“Bà Thúy chối mặc dù cô giáo chủ nhiệm sẵn sàng đứng ra xác nhận để bảo vệ các con. Bà Thúy đổ cho cô chủ nhiệm vu khống trường. Khi phụ huynh yêu cầu kiểm tra camera ngày hôm đấy, người chủ cơ sở này bảo ‘không nhớ mật khẩu’. Nguồn cung cấp thực phẩm cho học sinh, đầu bếp của nhóm lớp nói mua ở chợ, bà Thúy bảo rằng thực phẩm sạch giao mỗi ngày”, chị M.A chia sẻ.
Trong clip phụ huynh ghi lại, chủ nhóm lớp mầm non cho rằng không sai khi cho trẻ ăn mì tôm vì chỉ có khuyến cáo không nên chứ không có quy định nào là "không được phép" sử dụng mì tôm cho trẻ.
Trao đổi với VietNamNet, bà Trịnh Đan Ly, Trưởng phòng GD-ĐT quận Đống Đa, xác nhận sự việc xảy ra tại Nhóm lớp mầm non độc lập Zing Zing. Bà Ly cũng cho biết UBND Phường Phương Mai cũng đã đình chỉ hoạt động của nhóm lớp mầm non này vào ngày 9/8.
Trước đó, UBND quận Đống Đa đã chỉ đạo Ban liên ngành quận phối hợp UBND phường Phương Mai tiến hành xác minh và xác định sự việc trên xảy ra tại cơ sở giáo dục mầm non độc lập Zing Zing tại phường Phương Mai.
Cơ sở giáo dục mầm non độc lập Zing Zing được thành lập tháng 6/2023 do bà Hoàng Thị Thuý làm chủ với quy mô nhóm lớp gồm trẻ ở các độ tuổi: 12-24 tháng, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ. Cơ sở có 4 giáo viên đang trực tiếp chăm sóc trẻ, 1 nhân viên phục vụ công tác nuôi dưỡng.
Tại thời điểm kiểm tra, đoàn liên ngành xác định chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại cơ sở mầm non độc lập Zing Zing không đảm bảo theo hướng dẫn hoạt động chuyên môn của Phòng GD-ĐT quận Đống Đa.
Cơ sở xây dựng thực đơn cho lứa tuổi nhà trẻ chưa phù hợp, tự ý thay đổi thực đơn cho trẻ từ 12 đến 18 tháng (thực đơn mì tôm cho trẻ 1 tuổi là không phù hợp). Từ kết quả kiểm tra nêu trên, căn cứ các quy định hiện hành, UBND phường Phương Mai ban hành thông báo tạm dừng hoạt động đối với cơ sở giáo dục mầm non độc lập Zing Zing từ ngày 9/8.
Đồng thời, đoàn yêu cầu bà Hoàng Thị Thúy có trách nhiệm thông báo tới các phụ huynh đang gửi con tại đây việc tạm dừng hoạt động và giải quyết quyền lợi của các cá nhân liên quan.
Phụ huynh Hà Nội bức xúc vì trẻ mầm non phải ăn cháo loãng, mì tôm đạm bạc
Claus Wattendrup, Trưởng phòng Năng lượng mặt trời tại Vattenfall, cho biết: “Tại Tützpatz, chúng tôi đang tích hợp nông nghiệp với sản xuất năng lượng tái tạo ở quy mô chưa từng thấy trước đây. Chúng tôi muốn chứng minh rằng, nông nghiệp bền vững và sản xuất năng lượng có thể bổ sung cho nhau một cách hoàn hảo”.
Agri-PV đang được thử nghiệm tại một dự án ở Hà Lan với quy mô nhỏ, công suất 0,7 MWp. Dự án thí điểm nhằm tìm ra giải pháp tối ưu canh tác giữa nông nghiệp và sản xuất điện mặt trời. Vattenfall hợp tác với ERF/HEMUS - một tổ chức nông nghiệp, AERES - trường đại học khoa học ứng dụng nông nghiệp, TNO - một tổ chức nghiên cứu độc lập và RVB - chủ đất lớn nhất của chính phủ Hà Lan.
Các bên sẽ phối hợp nghiên cứu tác động của bóng râm lên các loại cây trồng trong nhiều năm. Bên cạnh đó, theo dõi tình trạng đất, sản lượng điện, vấn đề đa dạng sinh học,... nhằm tìm ra các giải pháp để phát triển Agri-PV trong tương lai.
Dư luận từng chỉ trích điện mặt trời chiếm đất của ngành nông nghiệp. Nhưng với Agri-PV, nông nghiệp và sản xuất năng lượng cùng tồn tại hài hòa, loại bỏ sự cạnh tranh về đất đai. Agri-PV làm tăng hiệu quả sử dụng đất và cho phép mở rộng sản lượng điện tái tạo, đồng thời bảo tồn đất nông nghiệp màu mỡ để canh tác. Không chỉ vậy, người nông dân có thêm thu nhập từ nguồn điện tái tạo.
Chính vì thế, dự án tại Tützpatz được cộng đồng ủng hộ. Thị trưởng Roland Schulz thấy tự hào bởi người dân tại đây đang tham gia vào dự án Agri-PV lớn nhất ở Đức.
Dự án của Tützpatz chia làm 3 khu, phần lớn diện tích để chăn nuôi gia cầm, khoảng 15.000 con gà. Các tấm pin quang điện được lắp ở góc dốc hơn và cao hơn so với thông thường.
Murat Özden, quản lý dự án, cho biết các tấm pin quang điện lắp dốc để gà không bay vào. Gà được nuôi ở khu riêng, có hàng rào để chúng không đi vào những khu vực tấm pin điện lắp phẳng hơn.
Ở khu vực còn lại, đất dành cho canh tác nông nghiệp. Các tấm pin mặt trời được lắp trên một trục, cho phép nghiêng từ đông sang tây, theo đường đi của mặt trời trong suốt cả ngày. Phương pháp tiếp cận tương tự đang được thử nghiệm trong dự án Symbizon của Hà Lan.
Murat Özden giải thích, nếu người nông dân cần nhiều không gian hơn để làm việc trên đất bằng máy móc, họ có thể nghiêng các tấm pin khi cần.
Dự án thí điểm ban đầu trồng lúa mì và khoai tây, cho thấy rằng Agri-PV có thể mang lại năng suất cây trồng cao hơn trong những năm đặc biệt nắng và khô hạn.
Các loại rau địa phương như khoai tây, dưa chuột và măng tây có thể thích hợp để trồng trong hệ thống Agri-PV.
Nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đức thả 1.500 con gà để chứng minh một điều
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Vốn mắc chứng xương thủy tinh, ngay từ khi mới sinh ra, Quân đã bị gãy tay trái, thể trạng yếu. Chưa đầy tháng, em lại gãy tiếp đùi bên trái trong lúc thay quần áo. Cứ thế, tuổi thơ của Quân gắn với bệnh viện nhiều hơn lớp học.
Để chạy chữa cho con, mẹ Quân phải chắt bóp, dồn hết các khoản tiết kiệm và vay mượn thêm họ hàng. Căn nhà là nơi sinh sống duy nhất của gia đình cũng phải rao bán để có kinh phí điều trị.
Khi Quân lên 6 tuổi, bệnh tình cũng đỡ hơn, mẹ quyết định cho em được đến trường giống như các bạn. Nhưng khi con đi học, chị Trần Thị Thập phải đưa đón 8 lần/ngày. Bất đắc dĩ, chị đành xin nghỉ công việc kế toán trưởng tại một công ty giày da để đồng hành cùng con. Hàng ngày, ngoài giờ đưa đón con, chị mở một sạp rau để kiếm thêm thu nhập.
Nhiều lúc, Quân tự cảm thấy mình “giống như một gánh nặng”. Nhưng rồi, em lại suy nghĩ “Số phận của mình đã như vậy, thay vì tự trách, sao không cố gắng hơn mỗi ngày”. Vì thế, suốt quãng thời gian phổ thông, Quân chưa bao giờ muốn dừng lại việc học. “Có kiến thức mới làm được việc có ích, để bố mẹ đỡ vất vả hơn”, Quân nói.
Còn với mẹ Quân, không ít lần chứng kiến con phải nhập viện vì bị ngã gãy xương, dẫu đau lòng nhưng khi thấy con vẫn lạc quan và muốn đi học, chị Thập chỉ biết động viên: “Hai mẹ con mình cùng cố gắng nhé”.
Cũng có lần, trước khi bước vào kỳ thi học sinh giỏi Toán cấp trường, Quân bị vấp ngã ngay trước cửa phòng thi. Khi ấy, Quân chỉ cảm thấy hơi đau và nghĩ bị chuột rút. Được các bạn đưa vào phòng, em vẫn cố gắng hoàn thành tốt bài thi.
Kỳ thi năm ấy, Quân đạt điểm tuyệt đối 300/300 và giành giải Nhất. Nhưng cú ngã này cũng khiến em bị gãy xương đùi và phải mổ xếp lại. Để phục hồi, Quân phải nghỉ học toàn bộ kỳ II năm lớp 9.
Dẫu không thể tới trường, nam sinh vẫn vừa điều trị, vừa duy trì việc học ngay trên giường bệnh. Hạn chế về thời gian khiến Quân phải bỏ dở kỳ thi vào trường chuyên của thành phố, nhưng nhờ những thành tích đạt được, Quân vẫn được tuyển thẳng vào lớp tài năng Toán của ngôi trường công lập top đầu Hải Phòng.
Đến khi Quân thi đỗ vào ĐH Bách khoa Hà Nội, vì công việc không thể ở bên chăm lo cho con, bố mẹ Quân đành nhờ người bác ruột lên Hà Nội chăm sóc cháu. Suốt 4 năm qua, cũng chính bác là người luôn đồng hành, đưa đón Quân tới lớp mỗi ngày.
May mắn, trong quãng thời gian này, vấn đề sức khỏe của Quân không còn là rào cản. Dẫu vậy, thời gian đầu bắt nhịp với ngôi trường mới, Quân cũng gặp khó khăn do chưa quen với cách học. “Thời phổ thông, em thường quen với việc ôn luyện theo dạng bài; thầy cô nói gì mình sẽ ghi chép như thế. Khi lên đại học, đề thi sáng tạo và hóc búa hơn. Sau khoảng 1 kỳ áp dụng lối học cũ, em cảm thấy không hiệu quả”.
Kỳ đầu nhận về 2 điểm D, đạt CPA 2.18, Quân sốc và quyết định phải thay đổi cách học. Ngoài việc lắng nghe thầy cô giảng trên lớp, nam sinh cũng tự mở rộng, ôn sâu để hiểu cặn kẽ bản chất vấn đề.
“Với những môn về toán, em thường học chung với một nhóm bạn. Chúng em cùng tìm các dạng bài và luyện tập với nhau. Với những môn lý luận chính trị, em thường viết đi viết lại nhiều lần để nhớ kỹ. Em đã duy trì cách học này, đồng thời tăng sự chăm chỉ để cải thiện kết quả”. Nhờ vậy, những học kỳ sau, Quân dần có sự tiến bộ rõ rệt.
Tại buổi bảo vệ đồ án tốt nghiệp, đứng trước hội đồng, Quân tự tin trình bày đề tài em đã tâm huyết nghiên cứu, xây dựng dữ liệu trong suốt hơn 3 tháng, liên quan đến việc dự đoán bệnh tiểu đường sử dụng hồi quy logistic và thuật toán KNN. Nhờ vậy, Quân đạt 9 điểm, có CPA toàn khóa 3.37/4, tốt nghiệp loại giỏi.
Nhìn lại hành trình 4 năm của học trò, TS Nguyễn Phương Thuỳ, cán bộ quản lý và hỗ trợ cố vấn học tập, đánh giá Quân giàu nghị lực, kiên trì, nghiêm túc trong học tập và luôn toát ra năng lượng tích cực.
“Dù trong các buổi học hay họp lớp, Quân luôn đến trước mọi người, cũng chưa từng vắng mặt trong bất cứ buổi học nào. Em luôn nhìn mọi việc với góc nhìn tích cực, lạc quan”, cô Thùy chia sẻ.
Với Quân, điều khiến em tiếc nuối sau 4 năm đại học là chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và không thể tham gia vào một số hoạt động thể thao như bóng đá, dẫu bản thân rất yêu thích.
Hiện tại, sức khỏe của Quân đã dần ổn định, chân có thể tự đi lại nhưng không thể leo dốc, leo cầu thang và đi bộ với quãng đường xa. Ngay sau buổi lễ tốt nghiệp, Quân được bố mẹ đón về nhà.
Chàng trai sinh năm 2002 mong muốn thời gian này có thể tìm được công việc yêu thích tại Hải Phòng để phụ giúp bố mẹ và lo cho em gái.
Lượng sinh viên tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2024 cao chưa từng cóNăm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội có hơn 6.800 sinh viên tốt nghiệp, cao nhất từ trước tới nay. Trong đó, số sinh viên có hạng tốt nghiệp xuất sắc chiếm khoảng 8,7%." alt="Nam sinh mắc chứng xương thủy tinh tốt nghiệp loại giỏi trường Bách khoa"/>Nam sinh mắc chứng xương thủy tinh tốt nghiệp loại giỏi trường Bách khoa
Năm nay, điểm chuẩn lớp 10 của trường này đối với NV1 là 22,25; NV2 là 22,5; NV3 22,75; xếp thứ 11. Trong khi đó, liên tục trong 5 năm gần đây, Trường THPT Bùi Thị Xuân đều nằm trong top 10.
Lý giải điều này, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng, cho rằng có 2 nguyên nhân. Đầu tiên, điểm thi lớp 10 ở TPHCM năm nay thấp hơn các năm trước do đề thi khó hơn. Theo ông, đây là lý do chung, dẫn tới điểm chuẩn lớp 10 năm nay thấp hơn năm ngoái ở hầu hết các trường.
Lý do thứ hai, Sở GD-ĐT tăng thêm chỉ tiêu vào lớp 10 cho Trường THPT Bùi Thị Xuân. Mọi năm, nhà trường tuyển 675 học sinh vào 15 lớp 10 thường và 2 lớp chương trình tích hợp. Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh của trường tăng 99 em, lên 774 học sinh vào 17 lớp thường và 2 lớp tích hợp. Do đó, điểm chuẩn của trường giảm nhiều so với các trường không tăng chỉ tiêu.
Theo phân tích của VietNamNet, trong hơn 100 trường công lập ở TPHCM, có tới 60 trường công bố điểm chuẩn giảm. Trường có điểm chuẩn giảm sâu nhất tới 2 điểm. Hàng chục trường khác có mức giảm từ 0,25 đến 1,5 điểm. Ở chiều ngược lại cũng có nhiều trường tăng điểm chuẩn, nhưng đa số là các trường top dưới, hoặc nằm ở ngoại thành.