Nộp hồ sơ ĐH: Thí sinh được ngồi điều hòa, nghe nhạc
- Trong những ngày cao điểm tuyển sinh,ộphồsơĐHThísinhđượcngồiđiềuhòanghenhạgiá vàng hôm nay 9999 Trường ĐH Thủy lợi chuyển phòngtuyển sinh lên hội trường 1000 chỗ với điều hòa và thậm chí mở cả các cakhúc trẻ để hạ nhiệt cho thí sinh.
Thí sinh ùn ùn rút hồ sơ ngày cao điểm(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Đang học sĩ quan dự bị được một tuần, Nguyễn Vĩnh Phúc (21 tuổi, Quận 10, TP.HCM) bị lây nhiễm Covid-19 từ các học viên khác. Lần ấy, cả đại đội của Phúc đều được đưa vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov (huyện Củ Chi, TP.HCM) cách ly, điều trị.
Khi các đồng đội của Phúc đã được xuất viện, anh vẫn bị những cơn ho khan, nặng ngực hành hạ. Phúc buộc phải lưu lại bệnh viện để tiếp tục điều trị.
Những ngày nằm trên giường bệnh, thở oxy, Phúc cảm nhận rõ sự vất vả, lo toan của các y bác sĩ trong việc giành giật lại sự sống cho mình. Cũng trong thời gian này, Phúc thấy một người bạn của mình tất tả chăm sóc các bệnh nhân yếu hơn.
Vừa vượt qua Covid-19, Nguyễn Vĩnh Phúc tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện dã chiến. Những hình ảnh ấy khiến Phúc cảm động. Anh quyết định sau khi bệnh tình thuyên giảm sẽ xin được hỗ trợ lực lượng y tế trong việc chăm sóc bệnh nhân. Nam sĩ quan chia sẻ: “Tôi thương bệnh nhân đặc biệt là những cô chú lớn tuổi”.
“Vào viện điều trị, nhiều cô chú không có người thân, gia đình bên cạnh. Vốn đã hiu quạnh nay họ càng cô đơn hơn. Các y bác sĩ, điều dưỡng dù nỗ lực hết mình nhưng cũng không thể nào sâu sát được hết vì bệnh nhân quá đông. Thấy vậy, tôi xin chăm sóc các cô chú như chăm người nhà của mình”, anh nói thêm.
Khu cách ly nơi Vĩnh Phúc điều trị bệnh. Khi bệnh tình thuyên giảm, có thể cai máy thở, Phúc được người bạn của mình hướng dẫn một số việc giản đơn để chăm sóc bệnh nhân. Sau đó, anh tiếp tục được lực lượng y tế tại đây tập huấn, hướng dẫn thêm một số kỹ năng chăm sóc bệnh như: lắp máy HF, siêu âm, đo chỉ số SP02, đo huyết áp…
Mỗi ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp, quay clip bệnh nhân thở... rồi gửi cho bác sĩ. Thông qua các clip này, lực lượng y tế có thể kiểm tra xem nhịp thở của bệnh nhân có gì bất ổn hay không để đưa ra những chỉ định kịp thời.
Công việc của nam sĩ quan trẻ đã giảm tải, hỗ trợ không ít cho các y bác sĩ trong những thời điểm bệnh viện tiếp nhận nhiều ca bệnh mới.
Hằng ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp… cho các bệnh nhân. Ngồi phơi nắng cùng đứa con mới 7 tháng tuổi, chị Đặng Mộng Thúy (29 tuổi, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) luôn miệng khen “các bác sĩ và chú bộ đội tại bệnh viện rất tốt và nhiệt tình”. Một mình xa quê, nhập viện chăm sóc đứa con út nhiễm bệnh suốt gần 1 tháng qua, chị Thúy trải qua mọi sự vất vả, cực nhọc.
May mắn thay, ngoài các bệnh nhân cùng phòng, chị Thúy còn nhận được sự hỗ trợ từ những người như Phúc. Chị nói: “Một mình tôi chăm con 7 tháng tuổi nên rất cực. Đã thế, tôi xa quê, xa đứa con mới 2 tuổi suốt 2 tháng qua nên nhớ nhà, nhớ con lắm”.
Chị Thúy và đứa con 7 tháng tuổi của mình tại bệnh viện. “Nhớ con, đêm nào tôi cũng khóc. May mắn là ở đây, ai cũng thương mẹ con tôi. Khi bé còn chưa đỡ, những tình nguyện viên và cả F0 như Phúc đều cố gắng hỗ trợ mẹ con tôi. Khi bé khóc, các anh cũng thay nhau ẵm bồng, dỗ cho nín. Thậm chí, lúc tôi bận, các anh còn chơi cùng mấy bé nữa”, chị nói thêm.
“Phao cứu sinh” gần nhất của bệnh nhân
Công việc của Vĩnh Phúc kéo dài từ sáng sớm đến đêm khuya. Không lúc nào anh cho phép mình ngơi nghỉ. Sáng, sau khi bệnh nhân ăn uống, anh đến đo huyết áp, kiểm tra nhịp thở…
Trưa, Phúc tiếp tục rảo qua những giường bệnh có bệnh nhân phải thở máy để đo sinh hiệu, quay clip bệnh nhân thở và hỏi xem người bệnh có cần hỗ trợ gì hay không.
Khi mọi chỉ số của các bệnh nhân đều ổn định, anh đến bên cạnh những người không có người thân để hỏi thăm, trò chuyện… Những cuộc trò chuyện có nam sĩ quan trẻ tham gia đều rất thân tình, vui vẻ. Các bệnh nhân có tuổi tại khu cách ly đều rất yêu quý và xem Phúc như một người con, cháu trong nhà.
Trong lúc đo sinh hiệu, huyết áp, chỉ số SP02, Phúc luôn tranh thủ thăm hỏi, động viên người bệnh. Tối đến, Phúc đi từng phòng bệnh để thăm bệnh nhân, xem nước tại các giường bệnh đang phải thở HFNC (thở oxy lưu lượng cao) có thiếu, hụt hay không, bình oxy đã cạn chưa… Mỗi khi có bệnh nhân buồn, nhớ nhà, anh ngồi lại trò chuyện, chia sẻ để họ vơi đi nỗi hiu quạnh.
Ông T.B.M. (72 tuổi, Quận 12, TP.HCM) phát hiện mình nhiễm Covid-19 sau lần đến quán cà phê quen uống nước, đánh cờ tướng. Sống một mình, khi vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov, ông trông chờ sự hỗ trợ đến từ lực lượng tình nguyện viên và những F0 như Phúc.
Người phụ nữ này cũng rời quê Bến Tre lên chăm cháu nhiễm bệnh. Tại bệnh viện, ngoài lực lượng tình nguyện viên, bà cũng được Phúc hỗ trợ trong việc chăm cháu, điều trị bệnh. Ông nói: "Tôi nhớ lần tôi nặng ngực, khó thở trong đêm thứ 3 vào viện. Đêm đó, may mà có cháu Phúc hướng dẫn tôi nằm nghiêng cho dễ thở và gọi bác sĩ đến hỗ trợ".
"Mấy hôm sau, đêm nào cháu Phúc cũng đến thăm hỏi, trò chuyện với tôi rất thân tình. Tôi có yêu cầu gì, cháu Phúc đều cố gắng giúp cả", ông M. nói thêm.
Tại khu cách ly, đêm là thời gian Phúc lo lắng và cần phải tỉnh táo hơn cả. Thời điểm này, bệnh nhân trở nặng thường có dấu hiệu khó thở, hụt hơi. Người bệnh dễ rơi vào trạng thái hoang mang tột độ.
Nếu không có người bên cạnh, kịp thời trấn an, thực hiện các thao tác sơ cứu, bệnh nhân sẽ trở nặng bất ngờ. Những lúc như thế, Phúc trở thành “phao cứu sinh” gần nhất của người bệnh nặng.
Anh gọi báo tổng đài, đảm bảo họ cảm thấy có người bên cạnh, hỗ trợ mình trong lúc khó khăn nhất. Phúc thực hiện công tác tư tưởng, ổn định tâm lý, giúp người bệnh bình tĩnh rồi hướng dẫn họ nằm nghiêng để thở dễ dàng hơn.
Sau đó, Phúc quay clip bệnh nhân thở, gửi cho bác sĩ và thực hiện theo sự hướng dẫn của lực lượng này. Công việc trên đảm bảo người bệnh được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất trong lúc chờ đợi bác sĩ có mặt.
Lúc rảnh rỗi, Phúc đến trò chuyện với bệnh nhân cao tuổi, neo đơn để họ vơi bớt nỗi buồn. Với những trường hợp như thế, Phúc phải thức trọn đêm. Có hôm, 1-2h sáng, khi đảm bảo mọi bệnh nhân đều ổn định, anh mới tranh thủ chợp mắt. Tuy vậy, nam sĩ quan trẻ vẫn chưa một lần cho rằng công việc trên khiến mình mệt mỏi.
Phúc luôn cảm thấy rất vui khi được các bệnh nhân nặng nở nụ cười với mình. Anh nói: “Giúp được bệnh nhân, đặc biệt là các cô chú có tuổi, tôi vui lắm dẫu làm đến 1-2h sáng tôi cũng không thấy mệt”.
“Các cô chú hết bệnh, tôi vui như người thân mình khỏi bệnh vậy. Mỗi ngày, tôi luôn hi vọng, cố gắng làm sao để người thở máy sẽ cai được máy thở, người bệnh nhẹ sẽ được ra về”, Phúc nói thêm.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bức thư đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch
Những ngày qua, hình ảnh các chú bộ đội đi chợ mua nhu yếu phẩm thay người dân, hỗ trợ công tác phòng chống dịch… đã nhận được nhiều tình cảm của người dân và cộng đồng mạng.
" alt="Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý" />Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý- Có gia vị là mắm ruốc, mắm tôm, mắm linh..., bún riêu, bún bò Huế, bún mắm đều có mùi nặng nhưng được rất nhiều người yêu thích.
Bún giả cầy ngon đúng chuẩn người miền Bắc là nước dùng có mùi thơm của riềng mẻ, vị chua của măng, và hương vị mắm tôm. Ảnh: Facebook người mẫu Thu Hằng.
Bún đậu mắm tôm hút thực khách vị ngon của mắm tôm, đậu hũ chiên giòn mà bên trong vẫn mềm, rau sống ăn kèm tươi ngon.
Bún riêu: Điều khiến món bún này trở nên thu hút thực khách là vị ngọt mềm của riêu cua, thêm một chút mắm tôm làm dậy vị.
Bún mắm thịt quay là món nổi tiếng của Quảng Nam. Món ăn hút thực khách ở hương thơm đậm đà của mắm nêm, giòn tan của heo quay, ngọt bùi của mít non luộc.
Bún bò Huế: Ngoài vị ngọt của xương, nước dùng của món bún nổi tiếng đất cố đô còn có vị cay của ớt, thơm của sả, đậm đà của mắm ruốc.
Bún hến: Ngoài những con hến bé bằng đầu ngón tay út đặc trưng của đất kinh kỳ (Huế), món ăn này còn hút thực khách với hương thơm của mắm ruốc ăn kèm.
Bún mắm: Trong món bún đặc sản miền Tây Nam bộ, nước lèo được nấu từ mắm cá linh và mắm cá sặc.
Bún khèn, bún cá, bún nước lèo... của miền Tây đều có mắm linh và mắm sặc trong nước dùng.
Canh bún có ba đặc trưng là cọng bún có màu đỏ do ngâm lâu trong nước dùng, rau muống luộc thay rau sống, mắm tôm đậm đà.
(Theo Zing)
" alt="Món ngon: Những món bún nặng mùi 'mê hoặc' thực khách Việt" />Món ngon: Những món bún nặng mùi 'mê hoặc' thực khách Việt - Dù chưa đến mùa hè nóng bức, một nồi chè bưởi thơm ngọt đậm đà cũng rất cần thiết cho gia đình, bởi chè bưởi giúp thanh mát cơ thể và giải độc tố.
1. Chuẩn bị nguyên liệu
- Vỏ một quả bưởi (gọt bỏ hết phần vỏ xanh và phần ruột xốp bên trong, chỉ lấy phần giữa của vỏ bưởi). Cắt sợi mỏng từ 3-5 mm, dài 3-5 cm hoặc cắt hạt lựu.
- 250 gram đậu xanh cà (đậu xanh còn vỏ sẽ ngon hơn), ngâm nước ấm 3-5 giờ, đãi sạch vỏ, hấp chín.
- 1,5 lít nước
- 300-450 gram đường phèn hoặc đường cát
- 1/4 thìa muối
- 10 ml nước hoa bưởi
- 225 gram bột năng chia làm 2 phần. Một phần 150 gram dùng áo vỏ bưởi, một phần 75 gram dùng nấu nước chè.
Gọt bỏ hết phần vỏ xanh bên ngoài và phần ruột xốp bên trong, chỉ lấy phần giữa.
2. Cách làm chè bưởi
- Sau khi cắt nhỏ vỏ bưởi, bạn ngâm nước muối khoảng một giờ theo tỷ lệ một lít nước với 50 gram muối, rồi đổ vỏ bưởi vào rổ, nhồi xả vỏ bưởi dưới vòi nước khoảng 5-10 phút. Tiếp tục ngâm vỏ bưởi vào nước muối theo tỷ lệ như trên qua đêm. Hôm sau, đổ vỏ bưởi ra rổ và tiếp tục nhồi xả vỏ bưởi dưới vòi nước khoảng 5-10 phút nữa. Các bạn ăn thử thấy vỏ bưởi hết đắng là được.
- Vắt vỏ bưởi ráo nước, nhưng không được vắt khô.
- Ướp vào vỏ bưởi 70 gram đường đến khi tan đường.
- Chia bột năng làm ba lần để áo với vỏ bưởi.
- Tiếp theo, bạn bắc nồi nước thật sôi, cho bưởi đã áo bột vào luộc. Đến khi bưởi nổi lên mặt nước vẫn tiếp tục nấu thêm khoảng một phút nữa. Vớt bưởi ra, cho vào thau nước đun sôi để nguội vài phút rồi vớt bưởi ra rổ để ráo nước.
- Bắc nồi với 1,5 lít nước (các bạn lấy ra một ít nước để hòa tan với 75 gram bột năng) 300 gr đường phèn và ít muối, nấu sôi tan đường. Đổ hỗn hợp nước đã hòa tan với bột năng vào khuấy liên tục đến khi bột chín hoàn toàn.
Sau đó các bạn cho bưởi đã luộc vào nấu sôi lại, tắt bếp, cho đậu xanh đã hấp chín vào khuấy đều. Sau khi để chè nguội bớt, bạn cho nước hoa bưởi vào khuấy đều.
Nước cốt dừa:
- Bạn dùng 500 gr dừa nạo vắt lấy 300 gr nước cốt dừa + 800 gr nước dảo.
- Hòa tan 40 gram bột gạo với 10 gram bột năng, 100 gram đường và 5 gram muối vào 800 gram nước dảo dừa. Bắc nồi nước dảo dừa lên bếp khuấy chín bột, cho nước cốt dừa vào khuấy vừa sôi lại. Sau đó tắt bếp, để nước cốt dừa nguội bớt, cho vào nước cốt dừa một muỗng cà phê tinh mùi vani hoặc 10 ml nước hoa bưởi.
3. Lưu ý khi làm chè bưởi
- Khi hấp đậu xanh, thỉnh thoảng các bạn mở nắp nồi hấp, dùng muỗng xới đậu cho đậu chín đều. Để đậu không bị nát, nên để đậu thật ráo nước trước khi hấp, và nên để đậu vào rổ rồi cho rổ đậu vào xửng hấp.
- Khi chúng ta sơ chế vỏ bưởi giai đoạn trước khi ướp đường, không được vắt vỏ bưởi khô quá, chỉ vắt nhẹ cho thoát bớt nước.
- Chè thành phẩm đạt là bưởi phải giòn của vỏ bưởi, dai của lớp bột áo bên ngoài. Đậu xanh chín mềm nhưng không nát. Chè thơm mùi hoa bưởi.
Bát chè bưởi thanh mát thơm ngon.
(Theo Zing)
" alt="Món ngon: Cách nấu chè bưởi thơm ngon tại nhà" />Món ngon: Cách nấu chè bưởi thơm ngon tại nhà - Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Tài xế Mazda CX
- Bình hoa “vứt xó nhà” có giá… 2,7 tỷ đồng
- Kết cục khó tin của tỷ phú sống vì 'gái đẹp, rượu ngon, siêu xe, biệt thự'
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Trưng bày chiếc micro Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
- Các giải thưởng chính của Cánh Diều Vàng 2010
- Con gái tìm được cha sau 35 năm nhờ dữ liệu quốc gia về dân cư
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
BTV Hoài Anh nhớ kỷ niệm sinh nhật bên đồng nghiệp ban Thời sự
Hoài Anh chia sẻ kỷ niệm đón sinh nhật bên đồng nghiệp vào năm ngoái. Ảnh: FBNV.
Các đồng nghiệp nhắn nhủ BTV Hoài Anh mọi người sẽ "tụ tập" mừng sinh nhật cô khi hết mùa dịch. Một người bạn của Hoài Anh gửi lời chúc: "Chúc mừng sinh nhật bạn tôi. Không được tung tăng như năm trước nhưng vẫn thật nhiều yêu thương, bạn nhé".
Là một trong những gương mặt quen thuộc dẫn bản tin thời sự của VTV và được nhiều người yêu mến, những ngày qua, Hoài Anh cập nhật nhiều thông tin hữu ích về cách phòng chống Covid-19 để chia sẻ với khán giả. Cô khuyên mọi người nên bình tĩnh, biết chọn lọc thông tin để theo dõi, không hoang mang tinh thần.
Trong một bản tin do Hoài Anh và đồng nghiệp dẫn dắt, khán giả được hướng dẫn các biện pháp đơn giản nhưng cụ thể để bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2 m với người có biểu hiện ho, không đưa tay lên mặt, rửa tay thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn, xà phòng... là những phương pháp đề phòng được đề cập.
Ngoài ra, bản tin cũng khuyến cáo mọi người không nên sử dụng chung bát đũa, cốc chén với người khác trong thời gian này, luôn mang theo bình nước bên mình.
BTV Hoài Anh dẫn bản tin thời sự, nói về cách phòng Covid-19.
Hôm 14/3, BTV Hoài Anh gửi lời động viên tinh thần các khán giả thông qua trang cá nhân. Cô viết: "Hãy là một ngày mới không có thêm một ca nhiễm nào, có được không? Dù sao thì, cách ly không có nghĩa là dương tính! Dương tính không có nghĩa là sẽ bị nặng, hay nguy kịch... Hãy bắt đầu ngày mới với con số đáng nhớ này bạn nhé, rằng khoảng hơn 80% các ca nhiễm sẽ có biểu hiện nhẹ, và sẽ khỏi bệnh (thông tin từ các bác sĩ chuyên khoa). Đừng quá hoang mang, bạn thân yêu. Và hôm nay, mình chọn màu xanh, màu hy vọng".
(Theo Zing)
BTV Hoài Anh lên tiếng về nghi vấn sửa mũi
- Khi có người thắc mắc mũi BTV Hoài Anh hiện tại trông có phần nhỏ hơn so với trước kia, nữ BTV chia sẻ khuôn mặt cô 100% là 'ba mẹ cho sao để vậy'.
" alt="BTV Hoài Anh nhớ kỷ niệm sinh nhật bên đồng nghiệp ban Thời sự" /> ...[详细] -
Đội Mầm Chồi Lá (THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên) chia sẻ niềm vui với cô giáo chủ nhiệm khi được trao giải Nhì ở bảng tiếng Việt Lê Đinh Bảo Ngọc, học sinh Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên, thành viên đội thi Mầm Chồi Lá cho biết khi đi máy bay từ Phú Yên đến TP.HCM, nhìn từ trên cao xuống thành phố chỉ thấy những mái nhà bê tông, em đã ấp ủ ý tưởng phủ xanh những mái nhà của các khu đô thị và cuộc thi Tiếng nói Xanh là cơ hội để em hiện thực hóa ý tưởng của mình.
“Đây là lần đầu tiên em tham gia một cuộc thi tranh luận, hùng biện. Em quyết định tham gia vì biết đây là cuộc thi khá cởi mở, đề cao ý tưởng và tinh thần của học sinh, không quan trọng thắng- thua. Có đội dừng ở tứ kết, bán kết nhưng ban tổ chức vẫn trân trọng các ý tưởng và muốn phát triển ý tưởng của thí sinh thông qua các hoạt động ngoài lề, vẫn cổ vũ các bạn tiếp tục phát triển các dự án này trong tương lai”, Bảo Ngọc chia sẻ.
Sau 5 tháng tham gia, Bảo Ngọc cho hay điều em ấn tượng là cuộc thi được tổ chức chuyên nghiệp với hội đồng chuyên môn là các chuyên gia, giáo sư, học giả nổi tiếng, đặc biệt ban tổ chức rất đề cao ý tưởng của học sinh.
Với Đỗ Phúc Nhật Minh, học sinh Vinschool, thành viên đội thi Nấm Cao, cuộc thi Tiếng nói xanh đã nối dài chuỗi hoạt động rất ý nghĩa và thành công của Vingroup trong bảo vệ môi trường, hướng tới lối sống xanh.
“Cuộc thi đã lan tỏa rất nhiều năng lượng về bảo vệ môi trường đến thế hệ trẻ. Em mong rằng cuộc thi sẽ tiếp tục được tổ chức những năm sau để thế hệ trẻ có thể đóng góp nhiều ý tưởng, tiếp tục lan toả lối sống xanh, để mỗi người đều biết yêu từng cái cây, giúp môi trường sống tốt hơn, trái đất xanh hơn”, Nhật Minh nói.
Là thành viên ban giám khảo, PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân - Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển sinh học nông nghiệp tiên tiến, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cho hay bà rất bất ngờ vì các em học sinh đã thể hiện sự tâm huyết, tri thức về vấn đề môi trường.
“Cuộc thi rất ý nghĩa, mang tầm nhìn thế hệ và giàu giá trị nhân văn. Chúng ta gieo mầm nhận thức xanh để có hành động xanh và sản phẩm xanh. Tôi mong thông điệp cuộc thi tiếp tục lan toả và truyền cảm hứng tới các em học sinh để các cuộc thi năm sau sẽ có quy mô lớn hơn với lứa tuổi nhỏ hơn”, bà Vân nói.
Từng là huấn luyện viên của nhiều cuộc thi tranh biện, hùng biện lớn trên thế giới, TS. Brian Wong, Giáo sư Trợ lý tại Khoa Triết học, Đại học Hồng Kông (Trung Quốc), giám khảo cuộc thi nhận định Tiếng nói Xanh là một trong những cuộc thi có tác động và thu hút sự quan tâm của công chúng mạnh mẽ.
Thay đổi về nhận thức, trưởng thành về kỹ năng là những điều các thí sinh nhận được sau 5 tháng tham gia cuộc thi.
Vỡ oà cảm xúc khi cùng đồng đội giành ngôi vị quán quân, Nguyễn Trần Minh Khuê (đội thi LifeSphere, Trung học phổ thông Chu Văn An) cho hay cuộc thi đã giúp em có thêm rất nhiều kỹ năng và bài học mới quý giá.
Theo Khuê, sau cuộc thi em đã học được cách làm việc nhóm, học cách làm thế nào để cởi mở hơn, cải thiện kỹ năng tìm kiếm thông tin, thuyết trình cũng như cách đối đáp để có câu trả lời tốt nhất. Với nhiều hoạt động kết nối của ban tổ chức, Khuê cũng có cơ hội được gặp gỡ nhiều người bạn mới, tạo một cộng đồng gắn kết.
Đặc biệt, với giải nhất cuộc thi, Minh Khuê sẽ được nhận học bổng toàn phần tại Đại học VinUni. “Đây thực sự như một giấc mơ”, Minh Khuê nói.
Với Đỗ Phúc Nhật Minh (đội Nấm Cao), ngoài giải thưởng thì giá trị Minh nhận được từ cuộc thi là kinh nghiệm, kỹ năng nói trước đám đông; kiến thức trau dồi trong suốt 5 tháng và kỹ năng làm việc nhóm, thích nghi với hoàn cảnh...
“Đó là những kỹ năng rất cần thiết cho đời sống chứ không chỉ ở cuộc thi”, Nhật Minh chia sẻ.
Đồng hành cùng thí sinh trong suốt 5 tháng, TS. Lê Thái Hà - Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh chia sẻ: “Tôi rất tự hào khi được chứng kiến sự trưởng thành của không chỉ các bạn học sinh, mà còn của chính ban tổ chức chúng tôi khi được học hỏi từ các em, được nhìn thấy thế giới - tuy còn bao thách thức nhưng cũng rất nhiều hy vọng - qua lăng kính của những người trẻ, những người nắm giữ tương lai và vận mệnh của hành tinh chúng ta”.
Theo TS. Lê Thái Hà, cuộc thi là minh chứng sống động cho sức mạnh của tinh thần lan tỏa trên khắp đất nước Việt Nam để hướng về một ước mơ chung - một tương lai xanh tươi và bền vững cho tất cả mọi người.
Đậu Linh
" alt="Tiếng nói Xanh" /> ...[详细] -
NSND Trọng Hữu: 'Đời tôi may mắn vì lấy được người vợ tốt'
Tôi sống thật, không hơn thua với đời!Những ngày đầu năm 2021, NSND Trọng Hữu tất bật tập luyện cho các chương trình văn nghệ của đài truyền hình TP.HCM. Ở tuổi gần 70, nam nghệ sĩ vẫn hoạt động nghề năng nổ. Ông cần cù, nghiêm túc với từng tiết mục, kín lịch đi hát khắp sân khấu với mong mỏi mang tiếng hát mình phục vụ khán giả nhiều tỉnh thành.
NSND Trọng Hữu ở tuổi gần 70 vẫn dành dành tình yêu, nhiệt huyết cho cải lương. “Là nghệ sĩ, tôi may mắn được đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người. Tôi trân trọng và biết ơn, xem đây như một ân huệ của cuộc đời. Ở tuổi không còn trẻ, tôi muốn dùng quãng thời gian còn lại để trả ơn cho Tổ nghiệp, cho những khán giả lâu nay đã hết lòng yêu quý mình. Còn khó khăn ai cũng có, đó là điều hiển nhiên trong cuộc sống thôi...”, ông chia sẻ.
Trọng Hữu hát suốt mấy thập kỷ luôn gắn liền với vai kép mùi. Đây vừa là thế mạnh nhưng cũng đồng thời là cái duyên nghề gắn liền với bản chất con người ông nhiều năm qua. Nam nghệ sĩ bảo chính bởi bản thân lớn lên cùng tuổi thơ lam lũ đồng quê mà khi diễn hình ảnh những vai diễn đầy số phận, khốn khổ luôn tìm thấy mình trong đó.
Trọng Hữu sở giọng chất giọng ấm, nam tính, không phô diễn quá nhiều kỹ thuật ca diễn. Ông hát cải lương với phong thái nhẹ nhàng, điềm tĩnh và tạo dấu ấn ở mỗi cuối câu hát bằng lối luyến hơi nức nở, ngậm ngùi.
Nhìn lại quãng đường sự nghiệp, Trọng Hữu tự hào bởi đã sống trọn vẹn và tâm huyết với nghề. Quan niệm nghề hát là đạo nên bên cạnh chuyên môn, ông luôn giữ mình trong sáng về nhân cách, đạo đức một người nghệ sĩ.
Đóng hàng trăm vở tuồng, ông tìm thấy và tự soi rọi bản thân qua từng vai diễn. Đằng sau những danh tiếng, hào quang, nam nghệ sĩ học được từ chính nghề nghiệp mình sự đạo đức và dạy con người ta luôn hướng theo tính chân - thiện - mỹ.
Những năm qua, Trọng Hữu cũng kết hợp nhiều nghệ sĩ trẻ thế hệ kế cận, xem đó như một sự truyền lửa, nối tiếp nghề nghiệp. Nam nghệ sĩ đặt niềm tin vào thế hệ đàn em bởi cho rằng ở họ có tài năng, sắc vóc và tình yêu nghề không thua kém bậc anh chị, cô chú.
Tuy nhiên, Trọng Hữu thành thật ông thấy chạnh lòng khi không ít lần chứng kiến nhiều nghệ sĩ trẻ nhưng sớm có thái độ ngôi sao. Nghề này rất ngắn, bên cạnh tài năng còn cả đạo đức và lối ứng xử. Một số em còn trẻ chưa hiểu chuyện nhưng tôi mong theo thời gian, các em đủ trưởng thành để nhìn nhận ra và thay đổi. Sự nổi tiếng chỉ nhất thời, chính thái độ sống mới quyết định khán giả, đồng nghiệp có yêu thương mình lâu dài hay không”, Trọng Hữu nêu quan điểm.
Nhờ ngoại hình cao to và giọng hát đặc trưng, Trọng Hữu trong sự nghiệp từng kết hợp với nhiều thế hệ đào hát nổi danh. Trọng Hữu khi đi qua những thăng trầm, sóng gió, ông tự học cho mình chữ “nhẫn” và lòng yêu thương với mọi người: “Tôi luôn sống thật với mình, không muốn hơn thua. Tôi nghĩ cuộc đời này là lẽ vô thường, con người cũng chỉ sống một kiếp mà thôi. Vậy hãy sống sao cho tử tế để khi nằm xuống không có gì phải hối tiếc. Sống tử tế thì đời sẽ cho mình những bài học quý”.
Tôi may mắn vì lấy được người vợ tốt
Trọng Hữu trên sân khấu năng nổ, nhiệt huyết nhưng ngoài đời rất kín kẽ. Ngoài hoạt động ca hát, ông dành thời gian chủ yếu ở nhà và thỉnh thoảng họp mặt bạn bè khi dịp rảnh rỗi. Nam nghệ sĩ bảo mình trót mang danh nghệ sĩ nhưng đời sống giản đơn như một người miệt vườn.
NSND Trọng Hữu bên bà xã Tuyết Mai. Nam nghệ sĩ nhiều năm qua luôn hạn chế chia sẻ ảnh gia đình vì muốn giữ sự riêng tư. Trọng Hữu cho rằng cuộc đời ông may mắn vì lấy được người vợ tốt. Ông và bà xã gặp nhau trong thời lửa đạn, khi cả hai cùng công tác trong quân ngũ thời kỳ kháng chiến. Họ xây dựng tổ ấm với hai người con gồm một trai, một gái đến nay đều đã lập gia đình.
Cuộc hôn nhân mấy mươi năm với Trọng Hữu là điều rất đỗi tự hào song ông và vợ không bao giờ muốn “khoe” ra trước công chúng. Ngần ấy năm bên nhau, đôi vợ chồng vẫn không ngừng thắp lửa yêu đương, dành cho nhau sự quý trọng và hết lòng vì đối phương.
Quan niệm về hạnh phúc của đôi vợ chồng nghệ sĩ cũng thật đơn giản: vợ chồng cần hiểu, tôn trọng nhau và cùng nhìn về một hướng. "Không nhiều khán giả và đồng nghiệp cải lương biết đến vợ tôi, bởi cô ấy vẫn cứ bình dị như cô quân y ngày nào trong chiến khu. Chuyện bếp núc, con cái, bà xã tôi chu toàn mọi thứ. Hạnh phúc lớn nhất của vợ tôi là nấu món ăn ngon cho gia đình", Trọng Hữu tiết lộ.Nam nghệ sĩ tự hào kể sự nghiệp ông đóng hàng trăm vai nhưng chỉ có một vai vợ yêu thích nhất - đó là Hàn Mạc Tử. Ông cho rằng có lẽ vì thế mà mình yêu vai diễn bởi trong nhân vật có tình yêu của bà xã gửi gắm vào.
Bên cạnh vai trò nghệ sĩ, NSND Trọng Hữu còn được trao Huân chương Kháng chiến hạng Nhất và nhiều huân chương, bằng khen cao quý khác. Clip NSND Trọng Hữu và Thanh Kim Huệ hát tân cổ 'Chợ mới'
Sau năm 1975, nghệ sĩ Trọng Hữu là giọng ca nổi tiếng trên Đài Tiếng nói Nhân dân TP.HCM khi ca chung các bài vọng cổ với những nghệ sĩ: Lệ Thủy, Mỹ Châu, Thanh Kim Huệ, Minh Vương, Thanh Tuấn… Ông được mệnh danh là "Người nông dân hát cải lương" vì những vai diễn của ông đa số đều đi chân trần, xuất thân ở vùng sông nước Nam Bộ.
Trọng Hữu thể hiện thành công các vở cải lương Tình yêu và tướng cướp, Trần Quốc Toản ra quân, Tướng cướp Bạch Hải Đường...Với giọng hát mộc mạc, giàu tình cảm, ông cũng đặc biệt ghi dấu ở lĩnh vực tân cổ, vọng cổ như: Áo mới Cà Mau, Rặng trâm bầu, Tình thắm duyên quê... Ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu NSƯT năm 1997 và NSND năm 2016." alt="NSND Trọng Hữu: 'Đời tôi may mắn vì lấy được người vợ tốt'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:28 Kèo phạt góc ...[详细] -
Khóc cười ở chốn 'sung sướng' nhất Sài Gòn
Sau gần một năm đưa vào sử dụng, nhà vệ sinh công cộng tự động cảm ứng, chống trộm ở TP.HCM khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, nơi đây cũng xuất hiện câu chuyện dở khóc, dở cười.Biệt thự tiền tỷ bịt kín mọi lối vào, hoang lạnh giữa Sài Gòn
Ma trận 'thòng lọng', cái chết chực chờ trên phố Sài thành
Cặp đôi vô tư diễn 'cảnh nóng' trên xe buýt khiến phụ xe bức xúc
Video: Nhà vệ sinh công cộng tự động cảm ứng, chống trộm ở TPHCM khiến nhiều người thích thú
Khoảng gần 1 năm nay, nhà vệ sinh công cộng thông minh đã được thí điểm tại trạm xe buýt Hàm Nghi (Quận 1, TP.HCM). Nhà vệ sinh này không chỉ đầy đủ tiện nghi mà còn rất hiện đại với hệ thống cảm ứng từ, biết phát nhạc, có camera chống trộm. Đặc biệt, người dân được sử dụng hoàn toàn miễn phí. Theo ghi nhận, nhà vệ sinh có diện tích khoảng 5 m2. Cửa được thiết kế tương tự như thang máy. Người sử dụng muốn vào, chỉ cần đưa tay lên mắt từ gắn ở phía ngoài thì cửa sẽ tự động mở. "Tôi thấy khá sung sướng khi sử dụng nhà vệ sinh ở đây. Mọi thứ hoàn toàn tự động, sạch sẽ. Đặc biệt, ở đây còn có nhạc êm tai", Hà Trung Đức (20 tuổi, Q. Bình Thạnh) chia sẻ. Phía bên trong có các bảng hướng dẫn sử dụng chi tiết. Ngoài ra, vòi nước, máy sấy được vận hạnh theo nguyên tắc cảm ứng. Vì vậy, người dùng đưa tay ra, nước sẽ tự động chảy xuống. Bồn cầu nhà vệ sinh khá sạch sẽ. Ngay ở cửa phía trong nhà vệ sinh có gắn màn hình kết nối với camera bên ngoài. Vì vậy, người sử dụng có thể quan sát xe máy của mình để ở phía ngoài cửa. Ở đây không chỉ có hệ thống quạt thông minh hút gió mà còn được lắp đặt hệ thống đèn báo động, âm nhạc... Thậm chí, còn có hệ thống âm thanh cảnh báo khi người sử dụng không đúng quy định. Người dân có thể đánh giá mức độ hài lòng sau khi sử dụng. Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi, ở đây, có không ít những câu chuyện dở khóc dở cười xảy ra. Chị Đặng Thị Biết (43 tuổi) luống cuống, sợ sệt đi ra đi vào vì chưa biết cách sử dụng nhà vệ sinh hiện đại, có hệ thống cảm ứng tự động. Sau đó, nhờ hướng dẫn của mọi người, hai mẹ con chị Tuyết mới mạnh dạn bước vào. Chị cho biết: "Vì nó hiện đại nên tôi không biết dùng nên loay hoay mãi. Giờ tôi dùng được rồi thì thấy rất thích. Nhà vệ sinh miễn phí và rất sạch sẽ". Được biết, hiện có 214 vị trí tại TP.HCM được đề xuất lắp đặt nhà vệ sinh công cộng thông minh, chủ yếu tại trạm dừng xe buýt. Nước mắt tuôn rơi ngày cha gặp lại 2 con trai thất lạc sau 23 năm
Sau 23 năm tìm kiếm 2 con trai trong vô vọng, cuối cùng người cha cũng hạnh phúc rơi nước mắt khi cả 2 anh em trở về trong cùng một ngày.
" alt="Khóc cười ở chốn 'sung sướng' nhất Sài Gòn" /> ...[详细] -
'Garage hạnh phúc' tập 22, Sơn Ca bị rắn cắn Khải ra sức hỗ trợ
Thấy Vân (Ngọc Huyền) kêu cứu, Khải (Bảo Anh) vội vã nhảy xuống cứu Sơn Ca. Anh không ngần ngại dùng miệng hút máu độc từ chân nhân viên khiến cô cảm động.
"Anh Khải ơi, Sơn Ca bị rắn cắn", Vân hoảng hốt kêu lên. Thấy Khải đang hút máu độc cho Sơn Ca, Trung đáp: "Nói cứ bướng, ở đây nhiều rắn lắm cứ không nghe".
Ở một diễn biến khác, để bồi bổ cho Sơn Ca, Trung vượt qua nỗi sợ, tự tay bắt gà trước sự cổ vũ của mọi người.
Cũng trong tập này, vợ mới của bố Trung đã giải thích ngọn ngành hiểu nhầm của anh từ lâu về bố.
"Con còn nhớ năm con 18 tuổi, mẹ con đã bỏ đi rất lâu không? Bố nói với con là mẹ đi học nhưng không phải. Bà ấy đã gặp được người mình yêu, quay về muốn ly hôn nhưng bố con không đồng ý. Đó là năm con thi đại học, vì không muốn ảnh hưởng tới con nên bố đã âm thầm chịu đựng. Đó cũng là thời điểm bố và dì gặp nhau. Nhưng thật sự, dì không biết là bố con đã có gia đình", dì ghẻ của Trung giải thích.
Trung khó chịu cho rằng, vợ mới của bố đang đổ điêu cho mẹ mình.
Liệu mọi hiểu nhầm giữa Trung và bố có được hóa giải?, diễn biên chi tiết tập 22 phim Garage hạnh phúcsẽ lên sóng tối 26/9, trên VTV3.
'Garage hạnh phúc' tập 21, Khải xin lỗi Trung 'trâu'Xem ngay" alt="'Garage hạnh phúc' tập 22, Sơn Ca bị rắn cắn Khải ra sức hỗ trợ" /> ...[详细] -
Tháng cô hồn mua ô tô có bị xui xẻo
Mua ô tô tháng cô hồn, có thực sự bị xui xẻo? “Việc kiêng mua ô tô nằm trong quan niệm những việc nên kiêng làm trong ‘tháng cô hồn như vậy. Nhiều người cho rằng trong thời gian đó mọi việc đều có khả năng sẽ gặp xui xẻo do bị quấy phá. Ô tô là vật dụng đắt tiền nên tâm lý kiêng kỵ lại càng nặng. Nếu giá trị chiếc ô tô chỉ bằng một điếu thuốc lá hay một ly trà thì chắc chẳng ai kiêng làm gì”, TS Nguyễn Hùng Vĩ bình luận.
Ông cũng cho rằng, việc tham gia giao thông thường gặp nhiều rủi ro nên người Việt càng rất sợ những điều đó, tạo ra tâm lý kiêng kỵ nặng nề.
Cũng chính bởi vậy, khi mua ô tô, hầu hết người Việt hay xem ngày,chọn ngày lành tháng tốt hay kiêng kỵ mua vào ngày xấu, hay tháng Bảy âm lịch.
Tuy nhiên, trên thực tế, theo TS Nguyễn Hùng Vĩ, tháng nào cũng như nhau, ngày tốt ngày xấu là trong quan niệm, chứ đạo Phật không dạy con người phải kiêng kỵ trong tháng Bảy.Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, tâm lý sợ mua ô tô tháng cô hồn mà gặp xui xẻo chỉ là quan niệm mê tín “Nếu lái ô tô mà an toàn như ngồi sofa trong phòng lạnh thì chẳng ai kiêng cả. Đó là một quan niệm mê tín”.
Theo ông, việc kiêng kỵ mua xe tháng 7 âm lịch không có chuyện đúng sai mà là chuyện tín ngưỡng hay không tín ngưỡng. Cũng không một ai có thể kiểm chứng tính đúng sai ở chuyện kiêng kỵ này.
"Ở các nước không có tín ngưỡng giống ta, họ vẫn mua bán bình thường. “Các quốc gia như Phần Lan, Thụy Sỹ người ta phát triển cực cao nhưng người ta có cần kiêng đâu”, ông nói.
TS Vỹ ví von: “Vì cuộc sống sẽ không ngừng lại, trái đất sẽ không ngừng quay nên để mê tín ảnh hưởng đến mọi hoạt động của con người thì nhất quyết không thể được. Con người có niềm tín ngưỡng là để yên tâm về mặt tâm lý, nhưng đừng biến nó rơi vào niềm mê tín tiêu cực. Sự thành công hay thất bại chính là phụ thuộc vào chúng ta".
Thảo Thương- Nguyên Hương
Tháng 7 âm lịch, nhiều hãng xe giảm giá mạnh nhưng nhiều người Việt lại e ngại tâm lý việc kiêng kỵ mua ô tô trong tháng cô hồn. Bạn nghĩ như thế nào về điều này? Xin mời bạn đọc gửi phản hồi dưới bài viết hoặc gửi bài viết chia sẻ ý kiến về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Tôi có nên mua xe trong tháng cô hồn?
- Vợ tôi nói tháng 7 là tháng kiêng kỵ nên không mua bán gì cả. Cô ấy còn nói nếu tôi cố tình mua xe thì sẽ khiến cả gia đình gặp xui xẻo.
" alt="Tháng cô hồn mua ô tô có bị xui xẻo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh
Đây là một trong những chiến lược chuyên sâu của ngành TT&TT, cùng với nhiều chiến lược chuyên sâu khác đã được Bộ TT&TT tham mưu ban hành trước đó để đề ra con đường phát triển trong các lĩnh vực chuyển đổi số, Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số, công nghiệp bán dẫn.
Chia sẻ với phóng viên VietNamNetvề ý nghĩa của chiến lược phát triển hạ tầng số mới được phê duyệt, Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, chiến lược cụ thể hóa quan điểm đã được Thủ tướng Chính phủ nêu tại Hội nghị thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày 21/9.
Đó là khuyến khích doanh nghiệp phát triển hạ tầng số “tiên phong cùng Chính phủ, chính quyền địa phương phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng số, hạ tầng giao thông, hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng văn hóa; đặc biệt hạ tầng giao thông về phát triển đường sắt cao tốc, đường bộ cao tốc, sân bay, bến cảng; hạ tầng chống biến đổi khí hậu, hạ tầng số, hạ tầng chuyển đổi xanh”.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xác định hạ tầng số là hạ tầng của nền kinh tế, được Nhà nước ưu tiên phát triển và bảo vệ như hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng. Nhà nước sẽ tạo môi trường phát triển thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển hạ tầng số.
“Chiến lược này cũng sẽ giúp các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghệ số xác định không gian phát triển mới, xây dựng định hướng phát triển doanh nghiệp mình trong giai đoạn 2024 - 2030”,đại diện Cục Viễn thông cho biết.
Cụ thể, theo chiến lược, hạ tầng số của Việt Nam có 4 thành phần chính: Hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Cùng với việc nêu rõ các quan điểm chính trong phát triển hạ tầng số Việt Nam, chiến lược mới được phê duyệt cũng xác định tầm nhìn là “Hạ tầng số là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh. Hạ tầng số Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đồng bộ, an ninh, an toàn và bền vững ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới, góp phần đưa Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045”.
9 nhóm giải pháp phát triển hạ tầng số Việt Nam
Tại chiến lược mới ban hành, các mục tiêu cụ thể về phát triển hạ tầng số Việt Nam đến năm 2025 và đến năm 2030 cũng đã được đề ra.
Theo đó, phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G; đưa vào khai thác tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển quốc tế mới; mỗi người dân có 1 định danh số và 1 kết nối IoT... là những mục tiêu cần đạt trong thời gian từ nay đến hết năm 2025.
Những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 gồm có: 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số; xây dựng, bảo đảm năng lực, sẵn sàng triển khai thử nghiệm mạng di động 6G; đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng dung lượng thiết kế cáp quang trên biển đạt tối thiểu 350 Tbps; phát triển các trung tâm dữ liệu siêu lớn, trung tâm dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng AI...
Để hiện thực hóa các mục tiêu nêu trên, bên cạnh các nhóm nhiệm vụ trọng tâm về phát triển 4 thành phần chính của hạ tầng số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ ra 9 nhóm giải pháp cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Hoàn thiện thể chế; ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông, năng lượng; huy động nguồn lực, bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực thực hiện; bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng; nghiên cứu phát triển; tiêu chuẩn, quy chuẩn; đo lường, quản lý, giám sát; hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế; và tuyên truyền, nâng cao năng lực khai thác hạ tầng số.
Trong đó, về ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông và năng lượng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ban hành các chính sách, quy định bảo đảm hạ tầng kỹ thuật của các ngành khác phải cho hạ tầng viễn thông được chia sẻ, dùng chung để hỗ trợ phát triển hạ tầng viễn thông, bảo đảm hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế.
Cùng với đó, sẽ hoàn thiện các chính sách, thúc đẩy và bảo đảm trong quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải sẵn sàng cho phát triển hạ tầng số, cụ thể như ưu tiên không gian, vị trí, tạo điều kiện để phát triển hạ tầng băng rộng, xây dựng các trung tâm lưu trữ dữ liệu, trạm trung chuyển Internet, trạm cập bờ kết nối quốc tế…
Còn ở nhóm giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng, các việc cụ thể cần được triển khai là thực thi văn bản quy phạm pháp luật, chính sách và văn bản hướng dẫn thi hành về bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân; bảo vệ quyền lợi người sử dụng, ứng phó, xử lý ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trên hạ tầng viễn thông...
Các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng số có trách nhiệm từ chối hợp tác, kinh doanh với các tổ chức, doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật và không để các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật sử dụng hạ tầng của mình.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì tổ chức thực hiện "Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030"; triển khai các hệ thống giám sát, quản lý, đo lường, đánh giá phát triển hạ tầng số bảo đảm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược. Đồng thời, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức triển khai chiến lược.
Hạ tầng số Việt Nam phải đủ và phổ cập để phát triển kinh tế sốMuốn phát triển kinh tế số thì phải có hạ tầng số. Hạ tầng số vừa bao gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng là cái nền cho phát triển. Cái nền thì phải đủ và phải phổ cập." alt="Nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh" /> ...[详细]Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, hiện tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh đã đạt 87,4%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%. Tính đến tháng 9, Bộ Công an đã kích hoạt hơn 57,1 triệu tài khoản định danh điện tử.
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Thông gia ngõ hẹp tập 7: Ông Khôi tuyên bố chết cũng không quay lại nhà ông Phúc
Dù biết hai ông bố không ưa nhau nhưng Linh và Phan vẫn tìm cách gặp nhau bất chấp địa hình khó khăn. Phan rất quan tâm Linh, hỏi han cô ở chỗ mới ăn uống thế nào, có bị lạnh không, có nước nóng để tắm không. Khi Linh nói cô lo cho mẹ vì điều kiện sinh hoạt kém, Phan đề xuất quay lại nhà mình ở và nói cô thuyết phục bố. Tuy nhiên Linh gạt đi ngay với lý do cứ nói là ông Khôi cáu.
Quá bức xúc vì mẹ phải trốn quá lâu trong nhà, Mai (Huyền Trang) quyết định kéo bà ra ngoài. "Nếu bố không bảo vệ được mẹ thì chúng con sẽ bảo vệ mẹ. Chúng con sẽ không để mẹ phải thiệt thòi thêm nữa đâu. Mẹ cứ ra đây, bố không nói thì con sẽ nói", Mai vừa nói vừa kéo mẹ ra ngoài bất chấp sự phản đối của bà. Thấy con dâu xuất hiện, cụ Thập (Tuyết Liên) giật nảy mình, không tin vào mắt mình.
Mẹ của Mai có bị mẹ chồng đuổi ra khỏi nhà? Linh và Phan sẽ giải quyết mâu thuẫn hai gia đình ra sao? Chi tiết tập 7 Thông gia ngõ hẹplên sóng VTV3 lúc 21h40 tối 7/10.
Quỳnh An
Hai ông thông gia 'không đội trời chung' NSND Trọng Trinh, NSƯT Chí TrungNSND Trọng Trinh và NSƯT Chí Trung vào vai hai ông thông gia không đội trời chung trong bộ phim 'Thông gia ngõ hẹp' lên sóng VTV3 khi 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ' kết thúc." alt="Thông gia ngõ hẹp tập 7: Ông Khôi tuyên bố chết cũng không quay lại nhà ông Phúc" />
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Lấy cô gái kém 47 tuổi, ông lão tiếc nuối sau 10 năm chung sống
- Chợ Miên độc đáo giữa lòng Sài Gòn
- Những gia đình 'chia ca ngủ' vì mắc kẹt ở đất vàng TP HCM
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Người phụ nữ khẩn cầu xin giúp 10 triệu đồng cho con trai phẫu thuật chân
- Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa