Xuân Nam, Văn Sơn bị treo giò 4 trận, trưởng đoàn PVF
Cụ thể,ânNamVănSơnbịtreogiòtrậntrưởngđoàaston villa Nguyễn Xuân Nam của CLB PVF-CAND và Vũ Văn Sơn thuộc CLB Trẻ TPHCM, mỗi người bị phạt 20 triệu đồng, đồng thời mỗi cầu thủ bị treo giò 4 trận đấu kế tiếp.
Hai cầu thủ này đánh nhau ở đường hầm sân Thống Nhất tối qua (14/11), sau trận đấu giữa đội Trẻ TPHCM gặp PVF-CAND thuộc vòng 4 giải bóng đá hạng Nhất quốc gia 2024-2025.
Sau vụ ẩu đả, cầu thủ Nguyễn Xuân Nam bị chảy máu ở phần mặt, còn cầu thủ Vũ Văn Sơn bị sưng ở vùng mặt và vùng đầu.
Các cầu thủ này đều cho rằng mình mới là người bị khiêu khích. Tuy nhiên, Ban kỷ luật VFF xét thấy cả hai đều có lỗi trong vụ ẩu đả nói trên, đồng thời cả hai đều trực tiếp tham gia vào vụ ẩu đả, nên hai cầu thủ này nhận mức án ngang nhau.
Ngoài án kỷ luật dành cho các cầu thủ ẩu đả, Ban kỷ luật VFF trong chiều nay (15/11) còn ra án với ông Mai Trung Hải, trưởng đoàn CLB bóng đá PVF-CAND và bà Nguyễn Thị Thu Nga, cán bộ truyền thông của PVF-CAND.
Theo Ban kỷ luật VFF, ông Mai Trung Hải và bà Nguyễn Thị Thu Nga có hành vi lăng mạ tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa CLB Trẻ TPHCM gặp PVF-CAND vào tối qua.
Ông Mai Trung Hải bị phạt 10 triệu đồng và bị đình chỉ làm nhiệm vụ 3 trận đấu kế tiếp. Bà Nguyễn Thị Thu Nga bị phạt 5 triệu đồng và bị đình chỉ làm nhiệm vụ 2 trận đấu kế tiếp.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Tháng 5/2014, thông qua tòa án Pháp, 26 công ty hóa chất ở Mỹ nhận được đơn khởi kiện đòi thừa nhận tác hại của chất độc hóa học họ đã cung cấp cho quân đội Mỹ gây ra cho sức khỏe con người trong chiến tranh Việt Nam những năm 1960-1970. Nguyên đơn là một phụ nữ Pháp gốc Việt, bà Trần Tố Nga.
Bà Nga nguyên là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng, nay là Thông tấn xã Việt Nam, bị nhiễm chất độc da cam trong thời kỳ kháng chiến. Giai đoạn 1966-1970, bà sống và làm việc trong những vùng bị rải chất độc nặng nhất ở miền Nam Việt Nam như Củ Chi, Bình Long, đường mòn Hồ Chí Minh… Cả ba người con gái của bà đều nhiễm độc, trong đó con gái đầu đã mất khi mới 17 tháng tuổi, hai người con và cháu ngoại của bà cũng mắc nhiều bệnh do ảnh hưởng của dioxin.
Những năm sau giải phóng bà Nga tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Sau đó vì những cống hiến thúc đẩy mối quan hệ giữa Pháp và Việt Nam, bà Nga được trao tặng Bắc đẩu Bội tinh. Bà định cư và nhập quốc tịch Pháp. Vụ khởi kiện 26 công ty hóa chất Mỹ của bà Nga diễn ra tại Tòa án thành phố Evry, Cộng hòa Pháp, bởi bà hiện là công dân Pháp.
Hình ảnh tại cửa hàng Sau khi thử và thấy thích một chiếc váy, người vợ cầm ra chỗ chồng với vẻ mặt hào hứng. Nhưng khi biết chiếc váy có giá 700 tệ (khoảng 2,5 triệu đồng), người đàn ông tỏ vẻ bực bội. Anh nói rằng, chiếc váy quá đắt và muốn vợ trả lại cửa hàng.
Người vợ rất thích chiếc váy nên không muốn trả lại. Nhân viên bán hàng đã thuyết phục người đàn ông rằng, vợ anh mặc chiếc váy thực sự đẹp và 700 tệ không phải là đắt.
Người vợ cũng liên tục nói: “Anh cho em mua”. Bất ngờ, người đàn ông bỏ đứa trẻ trên tay xuống và tát liên tiếp vào mặt vợ.
Thấy bố đánh mẹ, đứa trẻ sợ hãi khóc thét. Một khách hàng ở đó phải kéo bé sang một bên và dỗ dành. Nhân viên bán hàng và những khách khác thì ra sức can ngăn người đàn ông.
Đánh vợ xong, người đàn ông lao ra khỏi cửa hàng với vẻ mặt tức giận, bỏ lại vợ con.
Đoạn video lan truyền đã thu hút sự chú ý của nhiều người dùng mạng. "Thế mới thấy tầm quan trọng của việc độc lập tài chính. Phụ nữ có tiền thì có thể mua bất cứ thứ gì mình muốn mà không cần chồng phải đồng ý”, một ý kiến được nhiều người đồng tình.
Tuy vậy, không ít người phân tích rằng, nhiều phụ nữ cũng muốn độc lập tài chính nhưng sau khi sinh nở, không có ai phụ giúp nên họ phải ở nhà chăm sóc con cái và làm nội trợ.
Nếu là người chồng có trách nhiệm, anh ta sẽ hiểu, việc nội trợ là không dễ dàng gì. Vì vậy, cô ấy xứng đáng được yêu chiều. Trong trường hợp này, chỉ có thể nói rằng, người chồng quá keo kiệt và nóng nảy. Chiếc váy 700 tệ có thể hơi đắt so với những gia đình có kinh tế bình thường nhưng vì cô ấy là vợ mình, là người đã sinh con cho mình nên chuyện ‘nghiến răng’ mua cho vợ cũng rất đáng.
Một số ý kiến lại cho rằng, sau khi có con việc tiêu dùng cần được cân nhắc sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình. 700 tệ không phải là số tiền lớn nhưng cũng là một số tiền không nhỏ với một số nhà. Mặc dù vậy, người chồng cũng không nên đánh vợ.
Anh ta có thể dùng cách khác để thuyết phục vợ không mua chiếc váy ấy. Hành vi bạo lực không những khiến người vợ bị tổn thương mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của đứa trẻ.
Linh Giang(Theo Sohu)
Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
Khi được hỏi, cậu bé 9 tuổi khóc và nói rằng, cậu đã sống lang thang ngoài đường nửa tháng nay.
" alt="Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng" />Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng- " alt="Kết cục bi thảm của ông chồng bị bồ trả về cho vợ" />Kết cục bi thảm của ông chồng bị bồ trả về cho vợ
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Mẹ chồng thích lấy lỗi con dâu cũ để răn đe tôi
- Microsoft ra loạt laptop AI
- Bận ôn thi, thanh niên mất tinh hoàn do vào viện muộn
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Á hậu Ngọc Hằng đến trung tâm dưỡng lão thăm người già neo đơn
- Cuộc sống 10 năm ở châu Phi của chàng trai Bắc Ninh
- Vợ giết chồng vì những đau khổ dồn nén đến tột cùng
-
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cái kết bi kịch cho cuộc tình giữa siêu mẫu nổi tiếng và hai đại gia
Trong khi đó, Sugar baby thường là những người phụ nữ trẻ, có ngoại hình bắt mắt, hấp dẫn, nhưng lại không đủ khả năng chi trả cho lối sống xa hoa của mình. Các cặp đôi "cha - con nuôi" ấy sẽ sớm thiết lập một thỏa thuận tài chính, cũng như ranh giới giữa họ (chẳng hạn như họ đang cân nhắc một mối quan hệ tình cảm đơn thuần, hay mối quan hệ ấy có tình dục hay không).
Một số "Sugar baby được trợ cấp hàng tháng, trong khi số khác lại nhận được những "tài khoản" kếch xù từ các kỳ nghỉ đắt tiền hay các vật dụng xa xỉ. Mối quan hệ giữa Sugar daddy và Sugar baby còn được gọi chung là "Sugar dating" (hoặc "Sugaring").
Theo quan điểm của nhiều người, mối quan hệ này thể hiện sự suy đồi đạo đức, mang đến nhiều hệ lụy tiêu cực cần phải lên án. "Tình yêu chu cấp" tạo nên sự mập mờ về mặt đạo đức và pháp luật
"Bố nuôi" và "con nuôi" cũng có thể vướng phải những vấn đề không an toàn cho chính mình. Bởi cũng xuất hiện nhiều trường hợp sugar baby bị chính sugar daddy có những hành vi dùng tiền thao túng, hay thậm chí quấy rối tình dục. Hay "con nuôi" bị quay, chụp hình ảnh nhạy cảm để đe dọa, tống tiền.
Bi kịch cho những "cuộc tình" như thế này là điều khó tránh khỏi. Câu chuyện của nữ người mẫu Evelyn Nesbit dưới đây là một điển hình. Mặc dù thời điểm xảy ra vụ việc thế giới chưa có khái niệm sugar baby nhưng mối quan hệ giữa Evelyn Nesbit và kiến trúc sư nổi tiếng Stanford White chính là một mối quan hệ như thế.
Evelyn Nesbit, cô gái nghèo vùng Florence sinh năm 1884. Được coi là siêu mẫu đầu tiên của làng mẫu thế giới. Nổi tiếng và thành công một cách chóng vánh ở đầu thế kỷ 20, Evelyn không thể ngờ mình lại trở thành nạn nhân của chính những hào quang và scandal.
Cuối thế kỷ 19, khi kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, những người nhập cư nghèo từ châu Âu đổ sang Mỹ tìm kiếm việc làm. Nesbit sinh ra trong một gia đình nhập cư nghèo khó như thế, cha mất sớm, mẹ vật lộn nuôi các con.
Cô thiếu nữ Evelyn bắt đầu đi làm người mẫu cho các họa sĩ từ năm 14 tuổi để giúp cả nhà thoát khỏi cảnh nghèo. Khi từ bang Pennsylvania đến New York hồi đầu thế kỷ 20, danh tiếng của Evelyn lên như diều gặp gió. Cô là "nàng thơ" của vô số những họa sĩ đương thời, xuất hiện trong vô số tác phẩm hội họa, điêu khắc, và là gương mặt quen thuộc được minh họa trên bìa của những tờ tạp chí nổi tiếng nhất như Vanity Fair, Harper's Bazaar. Evelyn Nesbit cũng là gương mặt quảng cáo thường thấy nhất trên đủ loại sản phẩm…
Và chính lúc này hào quang đã đưa Evelyn đến gần Stanford White, hơn cô 32 tuổi, kiến trúc sư thành danh, và cũng là gã phong tình khét tiếng.
Ban đầu, Stanford White đảm nhận vai trò cha nuôi, gửi Evelyn đến nha sĩ và hỗ trợ tài chính cho mẹ cô. Ông ta đảm bảo, sự ưu ái là hoàn toàn trong sáng. Tuy nhiên, chẳng mấy chốc White đã biến Evelyn thành tình nhân. Thế nhưng, sau khi chiếm được trinh tiết của Evelyn, White đã nhanh chóng chán chường và chuyển sang chinh phục những cô gái trẻ xinh đẹp khác. Bị bố nuôi bỏ rơi, Evelyn cay đắng trở về với nghiệp diễn xuất và như mọi khi.
Lúc này, triệu phú Harry Thaw xuất hiện và theo đuổi, Evelyn đã chớp lấy cơ hội để trở thành một vị phu nhân danh giá. Sau khi kết hôn, nhà triệu phú vẫn không thể quên đi quá khứ của vợ, vẫn ghen tuông với Stanford White - người tình đầu tiên của Evelyn. Trước những chất vấn của chồng, Evelyn buộc phải khai ra mối quan hệ "bố nuôi - con nuôi" thiếu đạo đức với Stanford White khi cô mới 16 tuổi khiến Thaw gần như phát điên.
Cuối cùng, lấy lý do bảo vệ danh dự cho người vợ trẻ, Thaw đã ám sát White tại một buổi trình diễn kịch nghệ, ngay trước sự chứng kiến của đông đảo người xem, trong đó có vợ mình. Thaw sau đó bị nhận án tù chung thân.
Cái kết bi kịch của chuyện tình này về sau vẫn được nhắc đến như một giai thoại. Tuy nhiên, không ít người hiện đại bây giờ có thể nhìn ra được bi kịch đó xuất phát từ mối quan hệ không trong sáng giữa "bố nuôi" Stanford White và "con nuôi" Evelyn. Và bi kịch đó cũng có thể dễ dàng tái diễn khi mà ở hiện tại, hiện tượng cặp đôi "bố già con trẻ" đang có dấu hiệu gia tăng trên toàn cầu.
Theo thống kê của SeekingArrangement (SA) - nền tảng hẹn hò lớn nhất thế giới dành cho các cặp đôi "bố già con trẻ", từ năm 2015, SA có tới 2,4 triệu thành viên là học sinh sinh viên, chiếm tới 42% số người đăng ký, trong đó có khoảng 1 triệu thành viên sống ở Mỹ.
"Hẹn hò kẹo ngọt" cũng đã trở nên phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Á trong những năm qua, theo Vice. Sự bùng nổ xu hướng này có thể nhìn thấy ở Indonesia, Singapore hay Malaysia, ngay cả ở Việt Nam.
Trong báo cáo gần đây, SeekingArrangement - trang web sugar dating lớn nhất thế giới - chỉ ra sự tăng vọt của dịch vụ "hẹn hò kẹo ngọt" ở nhiều nước, đặc biệt là Indonesia. Theo đó, Jakarta đứng đầu danh sách thành phố ở quốc gia này có nhiều sugar daddy, sugar baby nhất, với lần lượt 4.221 và 10.200 lượt đăng ký.
"Sự chỉ dẫn, hỗ trợ tài chính, cơ hội đi du lịch và cảm giác sống thoải mái hơn" là một số đặc quyền đặc lợi của sugar dating, theo Wade.
Mặc dù không còn quá xa lạ nhưng hiện tượng một ông già giàu có bao nuôi cho một cô gái trẻ xinh đẹp, hay một bà giàu có bảo trợ cho một chàng trai trẻ tuổi đã gây phản cảm lớn trong xã hội. Theo nhiều người, đó là sự xuống cấp về mặt đạo đức. Các chuẩn mực đạo đức đã được công nhận, tôn vinh như: công - dung - ngôn - hạnh bị bỏ qua trong mối quan hệ "bố nuôi - con nuôi". Đương nhiên, mối quan hệ này nằm ngoài với mối quan hệ gia đình truyền thống và không được xã hội thừa nhận. Thậm chí, mối quan hệ "cha con nuôi" ấy có thể phá nát hạnh phúc của một gia đình.
Ngoài ra, khi tham gia các mối quan hệ này, khả năng rủi ro xảy ra rất cao với các bản hợp đồng giao dịch như vậy. Trong trường hợp xấu, một bên "lật kèo", không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng, bên còn lại có đòi được quyền lợi của mình hay không? Pháp luật nào có thể bảo vệ cho loại hợp đồng giao dịch như thế?
Tình yêu là thứ xuất hiện từ khi mỗi cá thể chào đời và chỉ dập tắt khi chúng ta nhắm mắt. Tình yêu là thứ thiêng liêng mà không thể cầm, nắm hay định giá được. Xã hội phát triển, nhịp sống hối hả đã vô tình làm tình yêu và sự rung cảm của con người mất dần giá trị vốn có của nó. Tất cả đều thay thế chỉ bằng một từ: "tiền". Bởi vậy, hãy luôn coi trọng giá trị bản thân, đề cao tình cảm cá nhân để không bị mờ mắt, vấp phải những mối quan hệ "cha con nuôi", gây ra những hậu quả khôn lường cho người thân, gia đình và chính bản thân mình.
Theo Gia đình & Xã hội
Cuộc tình vụng trộm với nam đồng nghiệp bị lộ sau 10 ngày chỉ vì 1 câu nói
Tham gia một bữa tiệc, gã đàn ông điển trai khoe với bạn của anh ta: "Cô ả hẳn bị chồng bỏ đói cả năm trời" mà không hề biết chồng của người tình đứng gần đó.
" alt="Cái kết bi kịch cho cuộc tình giữa siêu mẫu nổi tiếng và hai đại gia" /> ...[详细] -
Mắc bệnh lạ từ thú chơi cá cảnh
Ngày 30/11, bác sĩ Nguyễn Tiến Thành, thành viên Hội Da liễu Việt Nam, cho biết bệnh nhân đến khám với một khối sưng đỏ ở ngón tay thứ hai bàn tay phải, đã đi khám nhiều nơi nhưng không cải thiện. Người đàn ông mê cá cảnh từ lâu, ngày nào cũng dành hàng tiếng để chăm bể cá nhưng không bao giờ đeo găng tay.Sau khi thăm khám, khai thác bệnh sử cùng xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán mắc u hạt do nhiễm Mycobacterium – một bệnh lý không phổ biến, thường chỉ xuất hiện ở người tiếp xúc trực tiếp với bể cá, hồ cá hoặc môi trường nước bể bơi mà không mang đồ bảo hộ.
...[详细] -
Chấn động nữ y tá mang bầu ôm con nhảy sông tự tử
- Từ khi phát hiện cho đến khi đưa lên bờ, thi thể của người mẹ cùng đứa con thơ vô tội vẫn dính chặt vào nhau. Những người chứng kiến cảnh tượng ấy đều không thể cầm lòng.Cả khu phố bàng hoàng
Sự việc chị Lê Thị Hương Mai (SN 1986, trú tại phường Bến Gót, thành phố Việt Trì, Phú Thọ) tìm đến cái chết ngày 1/9 nơi dòng sông Lô (thuộc địa phận thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) khiến hai bên gia đình nội ngoại và người thân, làng xóm bàng hoàng. Cho đến nay nhiều người vẫn không dám tin đó lại là sự thật.
Đau lòng hơn, chị Mai lúc này đang có bầu 3 tháng tuổi nhưng vẫn ôm đứa con trai đầu lòng hơn 2 tuổi cùng gieo mình xuống sông để rồi cả ba mẹ con cùng bỏ mạng…
Chiều ngày 3/9, sau ba ngày nỗ lực tìm kiếm, các cơ quan chức năng và người dân mới tìm thấy xác chị Mai cùng con trai trên sông Hồng gần khu vực địa phận huyện Phúc Thọ (Hà Nội), cách nơi chị Mai ôm con nhảy xuống khoảng hơn 20km.
Theo tâm nguyện của gia đình, thi thể của chị và các con sau khi hỏa thiêu tại đài hoá thân Hoàn Vũ (Hà Nội) sẽ được đưa về an táng tại xã Vĩnh Lại, Lâm Thao, Phú Thọ.
Cái chết tức tưởi của chị Lê Thị Hương Mai đang gây rúng động dư luận Sáng ngày 7/9, PV VietNamNet có mặt tại Khu 9, xã Vĩnh Lại, Lâm Thao, Phú Thọ, nơi chị Lê Thị Hương Mai cùng chồng là anh Lê Hải S đã sinh ra và lớn lên.
Đã 4 ngày trôi qua, nhưng cả xã Vĩnh Lại và vài xã lân cận vẫn chưa hết xôn xao câu chuyện đau lòng này.
Hai bên đường, từ người bán hàng nước, quán ăn đến những người dân đang sinh sống nơi đây đều rớt nước mắt khi được hỏi về chị. Họ thương xót cho cô gái trẻ đẹp có công ăn việc làm ổn định, con ngoan ngoãn nhưng đoản mệnh.
Tuy nhiên, họ thương chị năm thì thương cậu con trai chị mười bởi cháu bé còn quá nhỏ để phải xa lìa trần thế.
Ai cũng thương xót đứa cháu còn quá nhỏ đã phải lìa xa trần thế. Trong khi đó, bên trong ngôi nhà nơi chị Mai từng sinh sống trước khi lấy chồng, người mẹ già bệnh tật vẫn đang quằn quại vì nỗi đau phải tiễn những kẻ đầu xanh. Những đứa em, những người anh, người chị vẫn chưa nguôi ngoai được mất mát to khi người chị/người em và đứa cháu của mình phải ra đi một cách đầy oan ức đến như thế. Họ vẫn khóc, hai mắt vẫn đỏ hoe và thâm quầng vì những đêm thức trắng...
Nguyên nhân là mâu thuẫn mẹ chồng, nàng dâu?
Theo tìm hiểu của PV, hai vợ chồng chị Mai đều công tác tại cơ quan nhà nước. Bản thân chị Mai từng là cán bộ y tế tại Khoa Sản, BV Đa Khoa Phú Thọ. Sau đó vì lý do gia đình, chị xin chuyển sang làm việc tại Phòng Quản lý chất lượng, BV Đa Khoa Phú Thọ. Còn chồng chị - anh S làm việc tại ban quản lý dự án Việt Trì (Phú Thọ). Gia đình anh chị thuộc diện khá giả, có của ăn, của để.
Sau khi kết hôn, chị Mai cùng chồng là anh Lê Hải S về sống với mẹ chồng ở tổ 22, phường Bến Gót, thành phố Việt Trì.
Cuộc sống của cô con dâu cùng người mẹ chồng không mấy thoải mái khi thường xuyên có lời qua tiếng lại. Tuy nhiên để giữ gia đình êm ấm, chị vẫn cố gắng gượng đến khi sinh con với hy vọng bà không thương mình thì sẽ thương cháu.
Nhưng khi cháu bé được sinh ra với 1 bàn chân 6 ngón thì những mâu thuẫn giữa chị và mẹ chồng càng thêm lớn hơn nên không còn cách giải quyết nào khác, chị và chồng quyết định thuê phòng trọ ra ở riêng. Đến ngày 28/6, sau khi hai vợ chồng thống nhất bàn bạc, chị quyết định theo chồng về sống với mẹ chồng. Tuy nhiên, chưa đầy 2 tháng 10 ngày thì xảy ra chuyện đau lòng trên.
Sự việc chị Lê Thị Hương Mai vì uất ức đến cực độ nên đã bế theo con trai nhảy sông tự tử đã dấy lên một làn sóng dư luận tại Phú Thọ cũng như trên cả nước. Để tìm rõ nguồn cơn của sự việc, PV VietNamNet đã về trực tiếp tại nơi chị từng sinh sống, làm việc để tìm hiểu sự thực. Mời bạn đọc theo dõi bài tiếp theo vào ngày mai
11h10 ngày 1/9, công nhân xây dựng cầu Việt Trì mới bắc qua sông Lô (thuộc địa phận thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đang dùng cơm trưa thì phát hiện một phụ nữ dựng xe ở bờ sông. Người này để đồ đạc lại trên bờ, ôm một đứa trẻ gieo mình xuống dòng sông Lô và mất tích.
Theo điều tra ban đầu, nạn nhân là Lê Thị Hương Mai, sinh năm 1986 làm cán bộ Phòng Quản lý chất lượng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Được biết chị Mai đã kết hôn với anh Lê Hải S ở phường Bến Gót, thành phố Việt Trì, Phú Thọ từ năm 2011. Hai người đã có chung 1 con trai hơn 2 tuổi và chị Mai hiện đang mang thai hơn 3 tháng.
Sau hơn hai ngày tìm kiếm, đến chiều ngày 3/9 cơ quan chức năng và người dân đã tìm thấy xác chị Mai và con trai trên sông Hồng gần khu vực địa phận huyện Phúc Thọ (Hà Nội), cách nơi chị Mai ôm con nhảy sông khoảng hơn 20km.
Minh Anh - Hạnh Thuý
Xem tiếp: Uẩn khúc cái chết tức tưởi của nữ y tá qua lời kể gia đình
" alt="Chấn động nữ y tá mang bầu ôm con nhảy sông tự tử" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:27 Kèo phạt góc ...[详细] -
Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu
-Cháu nội vừa ra đời bà đã trù ẻo “Sao nó bé như con chuột thế? Bé thế này khôngkhéo phải nằm lồng kính chứ nuôi không cẩn thận khó sống lắm". Bế ra trước hiênnhà cho bé phơi nắng thì bà bảo “ra mà hóng bụi, chói mắt lại mù thằng bé”. Cháumới khò khè nghẹt mũi, bà đã sốt ruột giục đi khám bác sĩ kẻo “nó không thở đượcnó chết cho coi”.Tôi sinh bé đến nay đã được gần 5 tháng. Ai cũng bảo số tôimay mắn, tuy thiệt thòi vì mẹ đẻ mất sớm nhưng có được mẹ chồng hết lòng vì concháu. Chồng tôi bận công tác xa nên suốt thời gian từ lúc sinh xong, việc chămsóc hai mẹ con tôi và cả mọi việc trong nhà đều một tay mẹ chồng tôi quán xuyến.Bà làm tất cả mọi việc chẳng nề hà, thậm chí cả việc vệ sinh cho con dâu. Nhưngcó ở trong chăn mới biết chăn có rận và đến giờ phút này tôi đã sắp phát điênbởi không biết xử lí sao với "con rận" to đùng là mẹ chồng của mình.
Ảnh minh họa.
Bà đường đường là một giáo viên về hưu nhưng cách nói chuyệnkhông khác gì mấy bà hàng tôm hàng cá. Hàng xóm nhiều người ghét bà bởi cái tậtnói năng chẳng cần suy trước nghĩ sau, đặc biệt là hay nói gở. Bao người, baolần góp ý bà cũng chỉ cười xòa “tính tao nó thế, càng nói gở thì càng khỏe chứcó làm sao”. Và nếu như bà không “phủ sóng” cả cái tật nói gở ấy lên đứa cháunội còn đỏ hỏn của mình, thì tôi với thân phận dâu con cũng chỉ biết chậc lưỡicho qua.
Còn nhớ suốt thời gian tôi mang bầu, bà chỉ hỏi duy nhất câu“là giai hay gái”. Mỗi lần thấy tôi đi khám thai bà lại bảo “khám cho lắm nó tọtmẹ cái thai ra ngoài hết cái khám”. Đến hôm tôi sinh con, bé được 2,7kg cũng đâuphải bé quá. Vậy mà vừa đón cháu sang tay bà đã trù ẻo “Sao nó bé như con chuộtthế? Bé thế này không khéo phải nằm lồng kính chứ nuôi không cẩn thận khó sốnglắm".
Ở viện chật chội, đau vì vết rạch lại không có chỗ nằm nêntôi xin ra viện sớm. Ngày hôm sau về nhà, thấy da cháu vàng vàng (chỉ vàng sinhlý bình thường) thì mẹ chồng tôi đã cuống lên trách móc: “Con nó vàng da màkhông để bác sĩ theo dõi thêm. Chỉ biết sướng cho bản thân, nó mà có mệnh hệ nàothì chết chứ chẳng sống”. Tôi đã giải thích và nói rằng việc sưởi nắng sẽ giúpbé hết vàng da. Nhưng bà nghe tai nọ bỏ tai kia, đến lúc nhìn con dâu bế cháu ratrước hiên bà lại rủa “ra mà hóng bụi, chói mắt lại mù thằng bé”.
Cháu mới sinh được mấy ngày nhưng ngày nào bà cũng săm soirồi thắc mắc “sao nó chả bụ sữa gì cả? Khéo lại suy dinh dưỡng”. Bế cháu thì bảo“hình như thằng bé này gù lưng” rồi xương cụt có vấn đề, chân đi ba hàng gạch...Sau đó cười phớ lớ và chốt lại một câu “sau này chó nó lấy mày cháu ạ”. Thấy condâu bế cháu còn lóng ngóng vụng về, thay vì góp ý bà làm cho câu “coi chừng nógãy xương sống là tọt cứ... ra đấy”.
Bé nhà tôi biết hóng chuyện sớm, mới gần hai tháng đã biếtcười toe với mọi người. Bà là bà nội lẽ ra phải mừng mới đúng, đằng này lại nói“thằng này bé tí đã thảo mai rồi. Chả biết sống giả hay sống thật mà gặp ai cũngcười. Lớn lên mà cứ nhe nhe chúng nó vả cho vỡ mồm con ạ”. Ấy thế nhưng lúc gọimà không thấy cháu hóng chuyện lại gở mồm “thằng này câm hay điếc rồi”.
Bao lần ấm ức tôi định “phun” hết ra với bà nhưng cứ nhìnviệc bà ân cần chăm con chăm cháu là tôi lại tự dặn lòng phải nhịn. Không thểphủ nhận bà chăm cháu rất khéo, con nhà người ta bé tí đã phải uống thuốc. Đằngnày bé nhà tôi được bà chăm, đến tháng thứ 4 mới bị khò khè chút xíu. Mà cũngmới chỉ có vậy mẹ chồng tôi đã cuống cuồng lên bắt đưa đi khám bác sĩ kẻo “nókhông thở được nó chết cho coi”.
Nhiều lần tôi nói với chồng nhờ anh góp ý nhưng bà vẫn cứchứng nào tật ấy. Thậm chí nghe vợ phàn nàn nhiều chồng tôi còn cáu, bảo tôiphải học cách chấp nhận. Điều đó trước đây thì có thể, nhưng từ lúc có con, đứacon bé bỏng của tôi mới chào đời được mấy tháng mà không ngày nào không nghe bàrủa. Tôi chẳng biết phải chấp nhận kiểu gì.
Một sinh linh bé bỏng phía trước là cả một tương lai, cần baolời chúc tốt đẹp. Ấy vậy mà suốt ngày phải nghe những từ “què, cụt, đui mù, chếtchóc...”, mà lại từ chính miệng bà nội của mình. Tôi không thể phủ nhận công laochăm sóc của bà đối với hai mẹ con tôi. Nhưng thực sự tôi sắp phát điên vì nhữnglời nói không lọt tai ấy. Thương con bé bỏng mà khuyên nhủ bà không được, ởriêng cũng không xong. Giờ tôi cũng chẳng biết phải làm sao?!
Độc giả Thúy Vinh
" alt="Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu" /> ...[详细] -
'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'
Tôi năm nay 35 tuổi, đang làm bác sĩ. Bản thân tôi cũng thấy rất khó chịu về cách ăn nói và ăn mặc, đặc biệt là ở môi trường làm việc của giới trẻ ngày nay. Tôi gặp nhiều bạn Gen Z đi làm ở môi trường đòi hỏi sự nghiêm túc nhưng tóc tai, quần áo lòe loẹt. Thú thực, những lúc như thấy tôi thấy nhức mắt, khó chịu. Tất nhiên tôi không quá khắt khe, các bạn có thể ăn mặc thoải mái một chút, hở một chút nhưng chỉ trong chừng mực nào đó để thể hiện sự tôn trọng với những người xung quanh khi nhìn mình.Trước đây, thời tôi còn đi học và thực tập, bạn bè đồng trang lứa, hay các anh chị khóa trên đều ăn mặc rất gọn gàng, giản dị. Khi đi thực tập, chúng tôi đều rất nghiêm túc, tập cách ăn nói nhẹ nhàng, điềm đạm vì môi trường bệnh viện không cho phép bác sĩ được có hành động, lời nói thiếu chuẩn mực với người bệnh và người nhà bệnh nhân.
Nhưng giờ đây, tôi thấy một số bạn sinh viên trường Y hẳn hoi nhưng mỗi lần tới viện đi khoa lại rất mất trật tự, nói chuyện và làm việc riêng tùy hứng chứ không hề ý tứ. Nhiều bạn nữ sinh cũng để móng tay dài và sơn màu lòe loẹt. Một số bạn khác lại nhuộm tóc những màu rất đậm, rất sặc sỡ.
Đồng ý rằng làm đẹp là nhu cầu và sở thích cá nhân, nhưng là một người làm cùng ngành, tôi cũng không thể thấy ưng mắt về hình ảnh một sinh viên trường Y, một bác sĩ tương lai lại như vậy. Ngay cả bác sĩ như chúng tôi nhìn còn thấy không ưa nổi thì thử hỏi làm sao bệnh nhân và người nhà của họ có thể chấp nhận nổi?
>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình
Có một số bạn sinh viên đến khoa tôi xin thực tập, tôi cũng muốn cho các em học việc trực tiếp và theo các anh chị đi khoa để làm quen công việc thực tế, nhưng đôi khi bệnh nhân thấy vẻ ngoài của nhân viên y tế như vậy, họ cũng không thấy thiện cảm nên tôi cũng rất ngại. Khi đó, việc lại gần tiếp xúc, nói chuyện và khai thác tiền sử bệnh để làm bệnh án cho họ gần như là không thể.
Thế nên, dù ở trong bất cứ môi trường làm việc nào, ngoại hình (quần áo, tóc tai) cũng vô cùng quan trọng. Dù nó không phải tất cả nhưng đôi khi cũng quyết định nhiều thứ. Giảm bớt cái tôi để chú ý cách ăn mặc một chút cho phù hợp với môi trường, hoàn cảnh, chắc chắn các bạn sẽ lợi nhiều hơn thiệt. Còn khi ra khỏi nơi làm việc, các bạn thích mặc, thích trang điểm ra sao cũng được, chẳng ai dám nói gì.
Dù sao thì phong cách và sở thích của mỗi người, mỗi thế hệ luôn khác nhau. Thế mới tạo ra một xã hội muôn màu, muôn vẻ. Nên tôi cũng học cách tôn trọng và thích nghi dù thâm tâm không hề thấy thoải mái.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'" /> ...[详细] -
LG lan tỏa triết lý ‘Life’s Good’ qua các sáng kiến cộng đồng toàn cầu
Nỗ lực nâng cao điều kiện sống cho người dânKế hoạch cải thiện điều kiện sống của người dân địa phương tại các quốc gia luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu, được LG triển khai trong suốt quá trình hoạt động và phát triển thương hiệu. Cùng với tổ chức phi lợi nhuận Habitat for Humanity, LG đã thực hiện các chiến dịch để giúp đỡ các gia đình bị ảnh hưởng nặng nề trong giai đoạn Covid-19 tại Kenya, Việt Nam, Ấn Độ và một số quốc gia khác. Thông qua chương trình “Ngôi làng hy vọng”, LG đã và đang tiến hành kế hoạch sửa chữa nhà ở, củng cố cơ sở vật chất cho cộng đồng địa phương (thư viện, trường học, hệ thống nhà vệ sinh...).
Tại Việt Nam, LG đã thực hiện dự án cải thiện điều kiện sống và nơi ở cho người dân tộc Mường tại xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình với tổng ngân sách hơn 2 tỷ đồng. Đại diện LG cho biết: “Trong thời gian triển khai (tháng 10/2020 - tháng 7/2021), dự án đã mang lại nhiều thay đổi tích cực cho người dân, cụ thể: 7 ngôi nhà được xây mới, 20 ngôi nhà được sửa chữa và nâng cấp, 17 nhà vệ sinh hộ gia đình được xây dựng và 2 công trình vệ sinh trường học được xây dựng”.
Không chỉ mang đến một nơi cư trú ổn định, LG còn tài trợ cho nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về phát triển môi trường sống lành mạnh cho người dân Lạc Sơn. Các nội dung tập huấn được LG triển khai như: nâng cao nhận thức về nước sạch, các vấn đề về giữ gìn vệ sinh, nâng cao bình đẳng giới, quản lý tài chính hộ gia đình…
LG còn thực hiện dự án cung cấp thiết bị điện tử dân dụng cho hệ thống trường học và trạm y tế tại tỉnh Hòa Bình với tổng số tiền gần 400 triệu đồng Cam kết trung hòa carbon
Là đơn vị sản xuất với quy mô lớn, đi đầu trong nghiên cứu và phát triển công nghệ điện tử hiện nay, LG đồng thời thể hiện trách nhiệm xã hội của mình thông qua mục tiêu: cam kết trung hòa carbon đến năm 2030. Trong vòng một thập kỷ vừa qua, các văn phòng của LG trên toàn thế giới đã tích cực hiện thực hóa mục tiêu này.
Cụ thể, từ năm 2018 đến nay, LG Tây Ban Nha đã khởi công và duy trì dự án LG Smart Green tận dụng các thiết bị công nghệ cao để đóng góp vào nỗ lực tái trồng rừng ở nước này. LG Tây Ban Nha cũng hợp tác với CyG IT Sustainable Tech - một doanh nghiệp địa phương tiên phong trong việc sử dụng AI và dữ liệu lớn nhằm bảo trì và sửa chữa các thiết bị điện, tạo ra phòng thí nghiệm công nghệ trung tính carbon đầu tiên ở Nam Âu. Đại diện LG cho biết, nhờ sử dụng các tấm pin năng lượng mặt trời LG NeON, doanh nghiệp này đã cắt giảm được khoảng 40 tấn khí thải CO2 hàng năm.
Tại Bồ Đào Nha, với mục đích khuyến khích mọi người tái sử dụng các thiết bị hiện có, LG cùng nền tảng hệ thống tái chế ERP (European Recycling Platform) và các đối tác đã tổ chức thử thách “Đổi mới sáng tạo rác điện tử” (e-Waste Open Innovation). Liên minh được thành lập nhằm hiện thực hóa sáng kiến về môi trường của doanh nghiệp theo cách thực tế và hiệu quả, đồng thời khẳng định triết lý phát triển bền vững “Life’s Good” của LG.
Nhằm đáp ứng mối quan tâm về hệ sinh thái của người dùng hiện đại, LG cũngkhuyến khích hình thành những thói quen sống lành mạnh hơn, với sự hỗ trợ từ các thiết bị của hãng. Điển hình như Máy giặt AI DD ™ (phiên bản mới 10kg - 11kg - 13kg) của LG được nâng cấp thông minh hơn, ứng dụng AI nhằm lựa chọn chu trình giặt phù hợp giúp tiết kiệm điện và nước, giảm độ hư hại của vải vóc. Hay các dòng TV mới của LG đều sử dụng tấm nền được chứng nhận thân thiện với môi trường bởi tổ chức kiểm định uy tín SGS (Thụy Sỹ). Đặc biệt, dòng TV LG OLED có chất liệu bán dẫn hữu cơ tự phát sáng, không chứa thuỷ ngân hay kim loại nặng, ít thành phần nhựa hơn, đại diện LG thông tin.
LG được EcoVadis trao tặng danh hiệu “Bạch kim”, đưa LG vào top 1% các công ty hàng đầu về sáng kiến bền vững Đẩy mạnh các chiến dịch về giáo dục
LG cho rằng, nhận thức vấn đề trao quyền cho đối tượng dễ tổn thương như trẻ em, phụ nữ cũng chính là giải pháp giúp nâng cao chất lượng đời sống. Do đó, LG đã và đang tích cực thực hiện các chiến dịch hỗ trợ người dân tiếp cận giáo dục, cải thiện chất lượng dạy và học.
Cụ thể, LG Kenya đang hợp tác với tổ chức Habitat for Humanity Kenya và chính quyền địa phương góp sức cải thiện chất lượng môi trường giáo dục qua các hoạt động như: xây sửa cơ sở vật chất trường học; tài trợ các thiết bị điện tử cần thiết như máy giặt và máy sấy…; đảm bảo môi trường học khỏe và lành mạnh. Tại thủ đô Nairobi (Kenya), LG cũng đã trao tặng 10 máy chữ nổi cho trường trường tiểu học Kilimani, tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh khiếm thị.
LG thực hiện dự án tập trung vào việc trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái thông qua các chương trình cố vấn/giáo dục, phát triển kỹ năng tại Kenya Đại diện LG bày tỏ: “Những sáng kiến địa phương hướng đến mục tiêu cải thiện chất lượng đời sống, môi trường, chất lượng vệ sinh, môi trường giáo dục… mà LG và các tổ chức, đối tác đã mang đến những thay đổi tích cực. Trên hành trình phát triển thương hiệu, thông qua triết lý “Life’s Good”, LG tiếp tục truyền nguồn cảm hứng đến cộng đồng, có những ý tưởng thay đổi cuộc sống tốt đẹp hơn. Bởi lẽ, những khác biệt trong tương lai đều bắt nguồn từ nỗ lực và cam kết ở hiện tại”.
Ngọc Minh
" alt="LG lan tỏa triết lý ‘Life’s Good’ qua các sáng kiến cộng đồng toàn cầu" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
Hồng Quân - 31/01/2025 16:51 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Gen Z mắc ung thư gây sốt Tiktok: "Ngày tớ mất đi, đừng ai khóc nhé"
Nụ cười tỏa nắng, giọng nói đầy tự tin mà người dùng mạng xã hội ấn tượng về Nguyên được đánh đổi từ cuộc hành trình gian nan đi lên từ "vực thẳm cuộc đời" của GenZ này.
Hiện chàng trai Hà Nội này được nhiều người biết đến với kênh Tiktok chia sẻ cuộc sống thường nhật và quá trình điều trị của một bệnh nhân ung thư máu và đặc biệt là các video mukbang thuốc độc lạ của mình.
Sau 2 lần điều trị ở cả Việt Nam và Singapore, Khôi Nguyên giờ đây hy vọng mình có thể truyền nhiều năng lượng tích cực tới những người xung quanh và cổ vũ tinh thần những người cũng đang phải chiến đấu với bệnh tật.
" alt="Gen Z mắc ung thư gây sốt Tiktok: "Ngày tớ mất đi, đừng ai khóc nhé"" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Bỏ việc về quê khởi nghiệp đồi chè, 1 năm thu gần 2 tỉ đồng
Quách Trung Phi, 31 tuổi, sống tại thị trấn Mãnh Khố, Lâm Thương, Vân Nam, Trung Quốc. 10 năm trước, cô là công nhân làm việc hậu cần ở một công trường.4 năm trở lại đây, cô và chồng đã từ bỏ công việc ở thành phố để về quê chăm sóc đồn điền và thành lập nhà máy chế biến chè.
Sau vài năm làm việc chăm chỉ, thu nhập của hai vợ chồng đã tăng vọt, tới gần 2 tỉ đồng/năm.
Được hỏi về đam mê với nghề, Trung Phi vừa nâng niu những lá chè nhỏ trên tay vừa chia sẻ: "Đừng xem thường những chiếc lá chè nhỏ bé này. Nó là báu vật trên tay tôi, giúp những người dân địa phương ở đây làm giàu".
Những người trẻ hái chè trên núi, còn người già sẽ phụ trách việc cơm nước ngay trên sườn đồi. Bữa cơm giản đơn nhưng ấm áp tình cảm của người lao động.
Quách Trung Phi cho hay, thay đổi lớn nhất đối với cô trong vài năm qua không chỉ là việc gia đình trở nên giàu có mà còn là việc cô đã mang thương hiệu chè của mình đến nhiều nơi.
Nhiều thương lái chè nước ngoài đã tìm đến nhà máy của cô, mang lại nguồn thu nhập cho người dân nơi đây. Có những người bạn từng làm ăn chung với vợ chồng Trung Phi cũng về quê lập nghiệp và rất thành công.
Vợ chồng Quách Trung Phi và người dân trong làng ăn trưa sau khi xong việc. Đồi chè nằm trên sườn núi. Vị trí đi lại rất dốc và không mấy dễ dàng. Để duy trì môi trường sinh thái cho đồi chè, con đường bằng xi măng chỉ được xây dựng đến chân núi. Ai lên hái chè phải để xe ở dưới bãi chân núi.
Lá chè cần được hong kịp thời sau khi hái và vận chuyển đến nhà máy chè. Trung Phi học nghề pha trà thủ công truyền thống từ người cha của mình. Cô đam mê cách pha trà từ khi còn nhỏ. Những năm trước, chè trên núi chưa có giá trị nên nhiều người phải bỏ quê lên thành phố làm việc.
Nhưng hiện tại đã khác. Chè trên núi bây giờ chính là kho báu giúp cho người dân nơi đây có thu nhập tốt hơn.
Nửa đêm, sau khi cô và chồng từ vườn chè trở về, cả hai sẽ tự tay xoắn những búp chè. Quy trình này rất quan trọng. Nếu làm không tốt, hình dạng của chè sẽ rất xấu và chất lượng cũng sẽ giảm.
Hiện tại, xưởng chè của Quách Trung Phi làm ăn rất tốt. Không chỉ chăm lo việc sản xuất và chăm sóc vườn chè, cô còn thường xuyên đi đến các núi chè khác nhau. Việc này giúp cô nắm bắt được thị trường và thu mua nhiều loại chè hơn. Càng nhiều loại sẽ làm cho sản phẩm của nhà máy của cô trở nên phong phú hơn.
Công việc này tuy vất vả nhưng nó mang lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình, khác hẳn với công việc làm công nhân ở công trường trước đó.
Trung Phi cho hay, mỗi năm vợ chồng cô kiếm gần 2 tỉ đồng. Cô hi vọng tương lai sẽ có một cuộc sống dư dả, con cái cũng nhờ đó mà được chăm sóc tốt hơn. Cô cũng tin, khi con người có đam mê và nỗ lực, họ sẽ thành công.
Như Ý(Theo QQ)
Gia đình 4 người bỏ phố về quê, tự cung tự cấp không tốn một đồng tiền điện
Bỏ việc lương cao ở thành phố, vợ chồng Matthew tìm thấy niềm vui và sự yên bình nơi vùng quê hoang dã.
" alt="Bỏ việc về quê khởi nghiệp đồi chè, 1 năm thu gần 2 tỉ đồng" />
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Chồng phát hiện tin nhắn sex tôi gửi cho người tình
- Cái cớ để các chàng ngoại tình
- Đứng dậy từ tay trắng sau bão Yagi
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Hoảng hốt với tâm thư 'Gửi em, bạn gái mới của chồng chị!'
- Nhỏ nhen như… đàn bà