Kinh doanh

Phái đẹp 2 miền điệu đà chọn váy liền xuống phố ngày dịu nắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-05 16:54:48 我要评论(0)

Quý cô hai miền được dịp thỏa sức diện đồ đa phong cách từ điệu đà với váy áo trễ vai đến cá tính phnga - ukraine mới nhất 24hnga - ukraine mới nhất 24h、、

Quý cô hai miền được dịp thỏa sức diện đồ đa phong cách từ điệu đà với váy áo trễ vai đến cá tính phóng khoáng với set đồ đậm chất Boho để xuống phố ngày cuối tuần nắng nhẹ.

Hà Nội

{ keywords}

Cuối tuần vương vấn chút nắng hè là lúc phái đẹp thỏa sức diện váy áo nhẹ nhàng bay bổng. Cô nàng chỉ đơn giản là chọn một thiết kế váy liền thắt eo để xuống phố thật duyên dáng.


{ keywords}

Mọi phụ kiện rờm rà đều được giản lược chỉ còn đọng lại sự nền nã,áiđẹpmiềnđiệuđàchọnváyliềnxuốngphốngàydịunắnga - ukraine mới nhất 24h nữ tính mà không kém phần quyến rũ, thanh lịch.


{ keywords}

Quý cô này lại chọn một thiết kế váy suông gam màu trắng thanh lịch để dạo phố cuối tuần. Không ưu tiên giày cao gót mà lại bước đi trong một đôi giày búp bê màu đen duyên dáng càng khiến tổng thể thêm phần dịu dàng, nhã nhặn.


{ keywords}

Khoác ngoài với áo gile vest dáng dài, thiết kế váy suông xinh xắn như được lồng ghép thêm sự thanh lịch cho hình ảnh qúy cô. Set đồ không chỉ đi chơi mà đến công sở hay dự tiệc cũng đều phù hợp.


{ keywords}

Thêm một quý cô lựa chọn gile vest cho ngày cuối tuần xuống phố của mình. Kết hợp đơn giản cùng sơ mi dài tay, quần skinny đen cơ bản, thêm đôi giày thể thao là hoàn hảo cho một phong cách casual năng động.


{ keywords}

Chiếc túi đeo vai dáng hộp với tông màu đen đồng điệu khiến cho tổng thể toát lên ấn tượng về vẻ phóng khoáng và cá tính của cô nàng.

{ keywords}

Những ngày cuối mùa hè khi nắng vẫn còn nhưng lại không hề gay gắt như trước, bạn vẫn có thể học theo quý cô này, đắm chìm trong sự lãng mạn bay bổng của váy áo trễ vai. Tổng thể là tông màu trắng nhẹ nhàng, thiết kế váy điệu đà với điểm nhấn pha ren cùng tay bồng duyên dáng.

{ keywords}

Đôi cao gót nạm đinh cũng tông trắng như lồng thêm chút nổi trội, sắc nét cho bộ váy điệu đà, bay bổng này.

{ keywords}

Cô nàng này chọn một phong cách ấn tượng, cá tính cho set đồ dạo phố cuối tuần của mình. Set đồ sur tone từ áo sơ mi đến đôi sneaker, cô nàng tinh tế khi chọn mix sơ mi dáng thụng cùng legging đen.

{ keywords}

Để tăng thêm vẻ ngoài ấn tượng cho bản thân mình, cô nàng không quên đeo thêm một chiếc kính đen sang chảnh. Cách mix layer vòng tay da làm thành điểm nhấn mà bất kỳ ai cũng muốn học theo. Tổng thể toát lên một chất thời trang ăn nhập hoàn toàn, từ trang phục đến phụ kiện không một chi tiết nào lạc điệu.

TP.Hồ Chí Minh

{ keywords}

Quý cô Bảo Hoàng lại chọn riêng cho street style cuối tuần nhiều nắng với áo phông họa tiết "mắt nhắm mắt mở" đang gây sốt trong tời gian gần đây, kết hợp cùng chân váy mini đen đơn giản.


{ keywords}

Đôi dép quai chữ X, mũ rộng vành chất liệu da lộn cùng ba lô tua rua thời thượng chính là những phụ kiện tạo điểm nhấn để tổng thể như phảng phất chút gì đó của phong cách Boho phóng khoáng, đơn giản nhưng đầy mê hoặc.


{ keywords}

Quý cô này lựa chọn cho mình set đồ khá đơn giản với váy liền dáng sơ mi, chiếc váy với điểm nhấn viền túi đỏ 2 bên tạo nên một chi tiết khá bắt mắt cho tổng thể.


{ keywords}

Bên cạnh đó, cô nàng cũng không quên chọn cho mình phụ kiện cùng giày slip-on đen để set đồ thêm hoàn chỉnh.



{ keywords}


Quý cô này lựa chọn cho mình váy suông tông màu đỏ rực rỡ cho ngày dạo phố cuối tuần, set đồ thêm phần nổi bật còn nhờ cách kết hợp cùng phụ kiện mũ cói.


{ keywords}

Lựa chọn cho mình một chiếc váy ren trắng tinh tế, quý cô này sải bước đầy uyển chuyển trên phố đầy hút mắt.


{ keywords}

Set đồ được cô nàng kết hợp ăn ý cùng kiểu tóc đuôi ngựa buộc thấp cùng phụ kiện sandals đế cao thời thượng.

(Theo Trí Thức Trẻ)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Các thí sinh tại Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang.

{keywords}

Các giáo viên ở một trường trung học thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc cổ vũ học sinh của mình trước khi bước vào kỳ thi căng thẳng.

{keywords}

Một học sinh ở tỉnh Hà Nam lên xe tới trường thi

{keywords}

Một nam sinh ở tỉnh Giang Tô khoe thẻ dự thi

{keywords}

Giám thị kiểm tra niềng răng của một thí sinh ở tỉnh Cát Lâm. Theo quy định mới ở tỉnh này, không thiết bị kim loại nào được cho phép mang vào phòng thi để nhằm ngăn chặn gian lận.

{keywords}

Một thí sinh ôm bố trước khi bước vào phòng thi

{keywords}

Thiết bị kiểm tra thí sinh ở tỉnh Giang Tô

{keywords}

Phụ huynh các thí sinh đang chờ đợi bên ngoài trường thi với vẻ mặt đầy lo lắng

{keywords}

Một chiếc xe cứu thương đang chờ bên ngoài phòng thi thuộc tỉnh Sơn Đông đề phòng thí sinh gặp vấn đề về sức khỏe

{keywords}

Cảnh sát giao thông hướng dẫn phương tiện lưu thông gần một hội đồng thi thuộc tỉnh Hà Nam

{keywords}

Các kỹ thuật viên ở tỉnh Hà Nam sử dụng radio cầm tay để phát hiện các thiết bị gian lận

{keywords}

Một thí sinh ở tỉnh Giang Tô đi qua máy dò kim loại

{keywords}

Đội ngũ giám sát camera tại một điểm thi thuộc tỉnh Hà Nam

{keywords}

Các kỹ thuật viên vô tuyến theo dõi các tín hiệu vô tuyến trong một chiếc xe bên ngoài điểm thi tại thành phố Hoàng Sơn, tỉnh An Huy

{keywords}

Một chiếc xe được trang bị máy quét radio bên ngoài một hội đồng thi tại Thượng Hải

{keywords}

Các kỹ thuật viên tìm kiếm tín hiệu trên không trung bên ngoài một hội đồng thi tại Trịnh Châu, Hà Nam


  • Nguyễn Thảo (Theo China Daily)
" alt="Giám thị kiểm tra răng tìm thiết bị gian lận thi đại học" width="90" height="59"/>

Giám thị kiểm tra răng tìm thiết bị gian lận thi đại học

 

{keywords}
Các em học sinh tham gia thảo luận nhóm trong một tiết học Lịch sử

“Ở BIS Hanoi, môn Lịch sử với học sinh được coi là một quá trình khám phá và phân tích không ngừng. Các em học sinh không chỉ được học kiến thức nâng cao theo chương trìnhGiáo dục Trung học Quốc tế IGCSE (International General Certificate of Secondary Education) mà còn rèn luyện kỹ năng thông qua các phương pháp học tập phong phú và đa dạng. Chúng tôi mong muốn đảm bảo rằng mỗi lớp học Lịch sử đều được xây dựng với “trần cao” và “sàn vững”.

“Trần cao” - Khoảng rộng của kiến thức và thử thách dành cho học sinh

Thầy Bradley cho biết chương trình học của trường khuyến khích các em học sinh luôn sẵn sàng với mọi thử thách và không ngừng đặt mục tiêucho sự tiến bộ và kết quả học tập của bản thân. Những chủ điểm nâng cao trongGiáo trìnhIGCSE yêu cầu các em học sinh phải thật sự tập trung và vận dụng những kĩ năng tư duy phân tích vào bài học. Ví dụ, các em được tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh Thế Giới thứ 2 và vận dụng tư duy phản biện để tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố lịch sử của sự kiện này.

Hoạt động nhóm cũng rất được chú trọng trong tiết học Lịch sử bởi đây là dịp để các em học sinh có thể thảo luận cũng như tranh luận về các chủ đề khác nhau. Thầy Bradley cho rằng bản chất của Lịch sử không phải là một “sản phẩm đã hoàn thiện” và việc học mônLịch sửchính là một quá trình khám phá và phân tíchkhông ngừng.

{keywords}
Thầy Bradley Minchin (trái) giảng bài cho học sinh trong một tiết học Lịch sử

Ở BIS Hà Nội, các em học sinh lớp 8 đã có thể tự mình phân tíchviệc những quan điểm và góc nhìn khác nhau về một sự kiện lịch sử có thể dẫn tới những“phiên bản quá khứ” khác nhau. Học sinh được học cách đánh giá điểm mạnh của những lập luận khác nhau về những chủ điểm lớn trong lịch sử thế giới, ví dụ như lý do tại sao việc buôn bán nô lệ lại được bãi bỏ. Các em cũng được tìm hiểu về cách các nhà sử học cập nhật thông tin lịch sử với những dữ liệu và bằng chứng mới nhất.

Những kiến thức và kĩ năng này sẽ giúp các em có thể bắt kịp với môn Lý thuyết của Nhận thức (Theory of Knowledge - ToK), một môn học trọng yếu trong Chương trình học lấy Bằng Tú Tài Quốc Tế IBDP (International Baccalaureate Diploma Programme)dành cho học sinh độ tuổi từ 16 đến 19.

Theo thầy Bradley, một điều đặc biệt nữa về chương trình giảng dạy tại BIS Hà Nội đó là sự linh hoạt. Ở trường, giáo viên không bắt buộc phải dạy theo những chủ điểm được quy định sẵn. Vì vậy, các giáo viên đã tự lựa chọn những chủ đề phù hợp và thú vị nhất đối với các em học sinh, bao gồm rất nhiều chủ điểmcủa lịch sử thế giới từ thời cổ đại đến thế kỷ 20. Ví dụ, đối với khối 12 và 13, học sinh tập trung vào những chủ đề như Đức Quốc xã, Chiến tranh Lạnh và Cuba dưới thời anh em Fidel Castro.

Ngoài ra, học sinh còn được tìm hiểu một cách chi tiết về những vấn đề gây tranh cãi trong lịch sử, như tại sao Sa hoàng Nicholas II có thể giữ được ngai vàngsau Cách mạng Nga (1905) nhưng lại thoái vị vàoCách mạng Nga tháng 3 năm 1917? Đây là một ví dụ về những câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích và đánh giá các lập luận khác nhau.

Bên cạnh những tiết học trên lớp, các em học sinh còn được khuyến khích tìm hiểu về lịch sử của gia đình để hiểu thêm về nguồn gốc và tổ tiên của mình.

“Chúng tôi cũng khuyên các em nên nắm bắt cơ hội học hỏi mỗi khi có dịp đi du lịch, dù là trong nước hay nước ngoài. Những chuyến đi sẽ giúp các bạn trẻ hiểu biết thêm về quá khứ cũng như hiện tại của những địa danh mà mình tới”, thầy Bradley chia sẻ.

“Sàn vững” -Sự hỗ trợ và tạo điều kiện học tập từ trường học và đội ngũ giáo viên

Với những học sinhtrường BIS Hà Nội mà tiếng Anh không phải tiếng mẹ đẻ, việc học Lịch sử đã giúp các em cải thiện khả năng tiếng Anh một cách đáng kể nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình giáo dục quốc tế bậc đại học.

“Chúng tôi chủ động điều chỉnh các bài học và phương pháp giảng dạy của mình để đảm bảo mọi rào cản về mặt ngôn ngữ đều bị xóa bỏ. Tất cả các giáo viên trong Khoa Lịch sử đều được đào tạo và có kinh nghiệm trong việc giảng dạy những học sinh sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Chúng tôi dùng phương pháp học tích hợp ngôn ngữ và nội dung, gọi tắt là CLIL (Content and Language Integrated Learning), để lên giáo án và giảng bài trên lớp. Như vậy, kiến thức và hiểu biết về Lịch sử của học sinh được nâng cao song song với khả năng ngôn ngữ. Việc học môn Lịch sử còn tạo điều kiện cho học sinh luyện tập tiếng Anh bằng nhiều hình thức khác nhau, như viết báo cáo, thuyết trình và thảo luậnnhóm.

{keywords}
Học sinh chuẩn bị cho bài tập thuyết trình nhóm

Chuyển đến BIS Hà Nội từ các trường công lập tại Hàn Quốc và Việt Nam, em Jung Eun Ji (Lớp 13) và Nguyễn Hà Minh (Lớp 11) cảm nhận được một sự thay đổi rõ rệt trong phong cách giảng dạy và học tập qua những tiết học Lịch sử. Ban đầu, cả hai em đều gặp khó khăntrong việc sử dụng tiếng Anh và chỉ có thể hiểu được một phần của bài giảng. Tuy nhiên, sau thời gian học tập trong môi trường quốc tế, đặc biệt là ở lớp Lịch sửhọc sinh phải đọc và viết bằng tiếng Anh học thuật, Hà Minh và Eun Ji nhận thấy bản thân tiến bộ rất nhiều về khả năng ngôn ngữ.

Bên cạnh cơ hội rèn luyện tiếng Anh, theo Hà Minh, với môn Lịch sử, các em còn được dạy cách đánh giá tính đa chiều của một sự vật hay sự việc, phân tích các nguồn thông tin và xây dựng luận điểm trong bài tiểu luận. Đây là những kĩ năng sẽ giúp ích cho các em rất nhiều khi học lên bậc đại học.

“Môn Lịch sử dạy chúng em biết nhìn nhận cả hai mặt của một vấn đề và đưa ra những dẫn chứng cho cách hiểu của chính mình. Không phải môn học nào cũng cho phép chúng em được tự do phân tích và đưa ra lập luận của riêng mình như vậy,” Hà Minh chia sẻ.

“Tại BIS Hà Nội, em được học về lịch sử của nhiều quốc gia trên thế giới và được tự do chia sẻ ý kiến ​​với các bạn cùng lớp, những người có quốc tịch và góc nhìn văn hóa rất khác nhau,” Eun Ji nói. 

Trường Quốc Tế Anh Hà Nội (BIS Hanoi)

Đường Hoa Lan, Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội, Vietnam

+844 3946 0435/Ext: 222

[email protected]

www.bishanoi.com

Facebook page: https://www.facebook.com/BIS.Hanoi/

Lệ Thanh 

" alt="Học Lịch sử ở trường quốc tế có gì khác?" width="90" height="59"/>

Học Lịch sử ở trường quốc tế có gì khác?

Nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái Giáng Tiên.

- Cơ duyên nào anh chị gặp nhau rồi "về chung một nhà"?

Trước kia, tôi hay nghe nhạc của Cẩm Vân và anh Sơn, nghe vì thích chất nhạc, chứ không hâm mộ tới mức xin chụp ảnh. Một lần tình cờ, tôi và anh cùng tham gia chuyến thiện nguyện xây trường cho trẻ em Việt Nam tại Mỹ.

Ban tổ chức mời anh hát để gây quỹ, anh đến và không nhận cát-sê. Ban tổ chức ngại quá, mời cơm để cảm ơn. Tôi ngồi ăn cùng mâm với anh, nói chuyện và thấy hợp. Trong bữa ăn, tôi cứ nhìn lên lại thấy anh Sơn liếc nhìn, nói chung là có để ý. Sau đó, ban tổ chức muốn xin ảnh của anh làm poster, tôi xung phong làm việc này. 

- Ấn tượng đầu tiên của chị về anh thế nào?

Anh Sơn nói chuyện có duyên, hiểu biết, có kiến thức, tôi đặc biệt thích điều này. Sau đó, chúng tôi nói chuyện, nhắn tin qua lại thấy có nhiều điểm hợp. Mọi chuyện diễn ra bình thường, chúng tôi đến với nhau tự nhiên.

Trịnh Nam Sơn và Hà Trần tập luyện cho đêm nhạc 'Chuyện tình' diễn ra vào ngày 7,8/3 tại Nhà hát Lớn.

- Khung cảnh lần đầu chị đi nghe anh Sơn hát thế nào? 

Có anh ấy ngồi đây, thấy "ghét" tôi không muốn nói (cười). Đến giờ, mỗi khi nghe anh hát, tôi vẫn rất rung động, nhiều người hỏi "đi theo anh ấy nhiều, nghe hát mãi mà không thấy chán à?" nhưng tôi không chán. Nhiều lúc tôi giận mà không dám nghe nhạc của anh, tại nếu nghe xong lại bị xúc động, hết giận mất. 

- Sống với nhau hơn 20 năm, chia sẻ trên báo chí, Trịnh Nam Sơn vẫn gọi chị là bạn gái, không xưng hô vợ chồng, chị có buồn lòng?

Đấy là thói quen thôi. Từ lúc quen nhau đến giờ, tôi chỉ gọi là "anh Sơn" chứ không bao giờ gọi "anh", kiểu gì cũng phải kèm tên anh ấy vào.

- Anh chị có dự định tổ chức đám cưới?

Tôi không nghĩ đến chuyện đó, chúng tôi từng mặc áo cô dâu, chú rể, đều có con riêng. Tôi thấy nhiều người yêu nhau lâu, đến khi cưới xong lại không ổn. Hiện tại, chúng tôi không bị ràng buộc, không coi nhau như vợ chồng mà như bạn bè, tình nhân.

Anh ấy hay ôm, hôn và nựng tôi, gọi "cưng ơi". Nhiều khi tôi đang làm, anh lại chạy ra ôm, hôn… thành ra chúng tôi không quan tâm đến việc tổ chức đám cưới. Tôi thấy vậy là đủ.

Ở bên Mỹ, nhiều khi cưới xong phải đổi họ, chúng tôi đang tốt đẹp rồi nên không cần thay đổi nữa. Tôi rất sợ người ta nghĩ tôi "ké" danh phận của anh Sơn nên không muốn như thế.

- Sống với nhau hơn 20 năm mà vẫn ngọt ngào, chị có bí quyết gì?

Với âm nhạc, anh Sơn kỹ tính, nhưng đời thường lại đơn giản, kiểu đãng trí, hay quên, xuề xoà. Tôi lo mọi việc trong nhà, đôi lúc nhắc nhở anh đừng có "đi trên mây". Một năm, anh ấy mất 5-6 cái kính, 7-8 cái mũ là chuyện bình thường, rồi mất ví, mất điện thoại...

Lúc đầu, tôi nghĩ tính anh nghệ sĩ nên thông cảm. Nhưng mãi cứ vậy, tôi không thông cảm được, phải nhắc nhở, cằn nhằn, nên anh cũng đỡ hơn. Giờ một năm anh chỉ còn mất 1-2 cái kính thôi (cười).

Chẳng hạn có cái dao cạo râu, trước lúc đi công tác cả tuần, tôi đã nhắc mà vẫn quên. Tôi biết điều này sẽ xảy ra nên bao giờ cũng "thủ" sẵn một cái. Nếu có vấn đề gì, cãi nhau cũng được, xong lại ngọt ngào chứ không để bụng. Mỗi lần cãi nhau là hiểu nhau hơn.

Chúng tôi có cùng sở thích ăn uống, nhân sinh quan... Chắc hợp nhau nên gắn bó, anh Sơn cũng hay nhường chứ tôi không có bí quyết gì cả.

- Anh Sơn từng chia sẻ, vì chị hiểu biết về âm nhạc nên thi thoảng viết lời bài hát trên nền nhạc của anh. Có khi nào anh chị mâu thuẫn?

Có chứ! Khi cầm phần viết lời của tôi, đầu tiên anh Sơn nói: "Trời ơi từ này, âm này, anh viết nốt cao làm sao người ta hát, em phải viết âm mở, không được viết âm đóng", kiểu vậy. Nhiều lúc anh sửa ca từ, tôi tức lắm vì thích chữ đó quá, nói anh đổi nhạc nhưng anh lại bảo không thể được. Rồi tôi lại phải nhún nhường vì nhạc của anh ấy, mình "ké" thôi, với lại anh góp ý đúng (cười).

Trịnh Nam Sơn kỹ tính trong âm nhạc nhưng ngoài đời lại xuề xoà.

- Có bài hát nào anh lấy cảm hứng từ tình yêu của anh chị?

Có một bài tên là Giáng Tiên, nhưng ban đầu không phải viết cho tôi, mà viết cho nhạc cụ, không lời. Tôi nghe thấy thích quá, tự động viết lời, rồi anh ấy thấy hợp nên đặt là Giáng Tiên. Anh bảo đó là "sự tri ân" chứ không chủ đích viết cho tôi (cười).

Anh Sơn có nhiều bản nhạc chưa công bố. Anh sáng tác rất nhiều, có cái chưa kịp viết lời tôi đã "xem trộm" và tự cho lời vào, tôi cứ viết chơi chơi vậy thôi. Để ra một bài hát, anh Sơn rất kỹ, cầu toàn lắm, phải chi việc khác cũng cầu toàn như vậy thì đỡ (cười).

- Trong đêm nhạc Chuyện tình diễn ra ngày 7-8/3 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, chị có lo trang phục biểu diễn cho anh? 

Hầu như tôi chuẩn bị hết, nói chung anh rất đơn giản, chỉ cần quần jeans và áo phông là lên sân khấu thôi. Tôi mua gì anh mặc đó chứ không quá chú trọng trang phục biểu diễn. 

Trịnh Nam Sơn hát "Con đường màu xanh":

Ảnh: Hoà Nguyễn

Bên nhau 20 năm, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái không định kết hônGắn bó 20 năm không danh phận, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái Giáng Tiên hài lòng với điều này." alt="Giáng Tiên: Tôi và Trịnh Nam Sơn từng mặc áo cưới, đều có con riêng" width="90" height="59"/>

Giáng Tiên: Tôi và Trịnh Nam Sơn từng mặc áo cưới, đều có con riêng