Hai gã đàn ông 'dàn cảnh', chiếm đoạt tiền tỷ của người phụ nữ
Ngày 6/8,ãđànôngdàncảnhchiếmđoạttiềntỷcủangườiphụnữlịch đá bóng ngoại hạng anh TAND TP Hà Nội xử phạt bị cáo Phùng Văn Khương (SN 1993, ở Phú Thọ) mức án 13 năm tù về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và 8 năm tù về tội "Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản".
Theo cáo buộc, cuối năm 2020, Khương cùng Nghiêm Văn Dũng (SN 1991, ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) bàn bạc về việc chiếm đoạt tài sản của chị Nguyễn Thị H. (SN 1990, cộng tác viên của một ngân hàng).
Dũng quen biết chị H. khi nhờ làm thẻ tín dụng vào năm 2019. Đến tháng 5/2020, Dũng góp vốn với chị H. để làm dịch vụ hỗ trợ khách hàng có nhu cầu làm thẻ tín dụng.
Khi làm thẻ tín dụng, khách hàng phải đưa cho Dũng hoặc chị H. giấy tờ tùy thân, tài khoản ngân hàng, điện thoại thông minh kèm theo sim điện thoại có cài ứng dụng và mật khẩu Internet Banking để nhận mã OTP.
Chung vốn với nhau được một thời gian ngắn, giữa Dũng và chị H. xảy ra mâu thuẫn nên không làm ăn cùng nhau nữa.
Quá trình cộng tác với chị H., Dũng biết khách hàng muốn làm thẻ có hạn mức cao thì tài khoản phải phát sinh nhiều giao dịch nhận/chuyển tiền số lượng lớn. Vì vậy, chị H. thường chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng rồi mới mở thẻ tín dụng cho khách.
Dũng cũng phát hiện, khi chị H. chuyển tiền vào tài khoản khách hàng mà khách hàng làm thủ tục đổi sim điện thoại để nhận mã OTP thì chị sẽ bị mất quyền truy cập Internet Banking. Khi đó, khách hàng sẽ rút được tiền.
Đến cuối năm 2020, Dũng nảy sinh ý định chiếm đoạt tiền của chị H. nên rủ Khương tham gia. Lúc này, Khương đóng vai người trung gian, môi giới mở thẻ tín dụng ngân hàng, chuyển hồ sơ của khách hàng có nhu cầu làm thẻ tín dụng cho chị H.
Khi chị này chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng để làm thẻ tín dụng có hạn mức cao, Dũng thay đổi sim điện thoại, chiếm quyền truy cập rồi chiếm đoạt số tiền có trong tài khoản.
Với thủ đoạn trên, Dũng và Khương đã chiếm đoạt của chị H. hơn 1,3 tỷ đồng.
Năm 2023, Nghiêm Văn Dũng bị TAND TP Hà Nội tuyên án tù về tội "Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản". Trong khi đó, Khương bỏ trốn khỏi nơi cư trú, đến tháng 2/2024 anh ta bị bắt theo lệnh truy nã.
Ngoài hành vi trên, cáo buộc cho rằng, từ ngày 3/4/2021- 10/1/2022, Khương thuê ô tô rồi thế chấp, cầm cố cho Dũng lấy tiền ăn tiêu. Khi đưa xe cho Dũng, Khương nói dối về nguồn gốc của xe, nói dối việc chủ xe đồng ý cho Khương thế chấp và hứa sẽ làm thủ tục sang tên cho Dũng bằng việc ký hợp đồng mua bán xe.
Với thủ đoạn trên, Khương lừa đảo, chiếm đoạt 3 ô tô có tổng trị giá hơn 1,4 tỷ đồng. Bị cáo đã thế chấp 3 ô tô này cho Dũng để vay 780 triệu đồng.
Về trách nhiệm dân sự, chị H. đã được Dũng bồi thường toàn bộ số tiền chiếm đoạt nên không có yêu cầu gì trong vụ án này. Các chủ xe đã nhận lại tài sản nên không có yêu cầu dân sự. Riêng Dũng yêu cầu Khương trả lại 780 triệu đồng.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Kiến thức về công nghệ nói chung của người dùng Internet ngày càng tốt hơn, người dùng có xu hướng lựa chọn các sản phẩm giải pháp an ninh Made in Vietnam. Camera Trung Quốc làm mưa làm gió trên thị trường
Đại diện MobiFone cho biết, hơn 90% camera tại Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc và đều có mã trong phần mềm để đồng bộ với máy chủ. Do đó, đối với camera, khả năng lộ thông tin cá nhân ra bên ngoài là rất cao, trừ khi tất cả camera đều được sản xuất bởi các công ty ở Việt Nam. Vẫn theo đại diện MobiFone, một vài công ty ở Việt Nam có khả năng sản xuất được camera, nhưng phần cứng vẫn từ Trung Quốc và tìm hiểu sâu thì phát hiện ra những dòng mã liên quan đến các trang web Trung Quốc. Nhà mạng này đề xuất cơ quan quản lý nên có tiêu chuẩn về thiết bị cho hệ sinh thái số nhằm đảm bảo ATTT.
Theo ông Nguyễn Minh Đức, CEO Cyradar, hiện camera giám sát không chỉ được dùng ở hộ gia đình mà các đô thị thông minh cũng có kế hoạch lắp đặt. Vì vấn đề an toàn, an ninh thông tin nên đặt ra bài toán làm chủ công nghệ và sản xuất camera ở Việt Nam. Bên cạnh đó, phải tính đến yếu tố lưu trữ thông tin người dùng và xử lý video tại Việt Nam, bởi Luật An ninh mạng cấm lưu trữ thông tin ở nước ngoài. Ông Nguyễn Minh Đức cũng cho rằng, đã đến lúc cơ quan quản lý nhà nước phải thiết lập tiêu chuẩn về an toàn và tổ chức đánh giá, cấp phép cho các loại camera lưu hành trên thị trường.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Lumi Việt Nam nhận định, đối với những thương hiệu Việt Nam, nếu tự nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm, thì chắc chắn đều hướng tới đảm bảo an toàn bảo mật cho khách hàng.
Nhà mạng bắt đầu nhắm đến thị trường Camera thông minh
Ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng Giám đốc VNPT Technology cho biết, với thực tế ngày càng có nhiều vụ rò rỉ hình ảnh cá nhân từ các camera giám sát và kiến thức về công nghệ nói chung của người dùng Internet ngày càng tốt hơn, người dùng có xu hướng lựa chọn các sản phẩm giải pháp an ninh Made in Vietnam, từ các nhà cung cấp có uy tín. VNPT Technology cho ra mắt sản phẩm IP Camera và giải pháp giám sát ngôi nhà thông minh là một thành phần trong hệ sinh thái ONE Home, mà VNPT Technology đang dần đưa ra thị trường.
Mới đây, MobiFone Global cũng đã tuyên bố nhảy vào thị trường camera thông minh. Đại diện công ty cho hay, việc tham gia vào thị trường do nhu cầu an ninh, nhu cầu kiểm soát từ xa, khi hạ tầng kết nối internet băng rộng phát triển mạnh, cho phép kết nối các dịch vụ video thời gian thực chất lượng cao.
MobiFone Global phân tích, tại Việt Nam, mật độ thâm nhập camera đang ở mức rất thấp, khoảng 3 cam/100 dân và hầu hết thiết bị được cung cấp bởi các nhà cung cấp nước ngoài, dữ liệu truyền tải về server quản trị tại nước ngoài, 30% số lượng camera hiện tại có nguy cơ mất an ninh, rò rỉ dữ liệu. MobiFone hiện có 2.6 triệu Home Account, sẽ là tập khách hàng tiềm năng để sử dụng camera như một sản phẩm trong hệ sinh thái dịch vụ trong hộ gia đình.
“Với lợi thế có sẵn nền tảng IoT, nền tảng Video Management System và đội ngũ phát triển công nghệ AI nhận diện hình ảnh, MobiFone Global tham gia vào thị trường camera với mong muốn cung cấp cho khách hàng một sản phẩm Make in Vietnam, được sản xuất tại Việt Nam, dữ liệu được lưu trữ và quản trị tại nhà mạng MobiFone, các tính năng AI do các kỹ sư Việt Nam nghiên cứu phát triển. Sản phẩm Camera được sản xuất hoàn toàn trong nước, cụ thể là tại nhà máy ở Vĩnh Phúc”, đại diện MobiFone Global nói.
Đại diện Tổng công ty Công nghệ cao Viettel cho hay, hiện công ty cũng đang trong quá trình thử nghiệm sản phẩm camera để đưa ra thị trường. Sản phẩm của Viettel nhắm đến thị trường là hộ gia đình và phục vụ cho giao thông thông minh.
Thái Khang
" alt="Nhà mạng 'lấn sân' sản xuất camera Make in Vietnam" />Nhà mạng 'lấn sân' sản xuất camera Make in Vietnam- - Anh Huỳnh Văn Thế, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long cho biết môn học này ở Chương trình phổ thông mới đã thể hiện nhiều ưu điểm như nội dung mở, có nhiều bộ sách giáo khoa để lựa chọn... Tuy nhiên, Chương trình mới cũng phải giải đáp được câu hỏi "học trò có thoát khỏi điểm số khi giáo viên chưa tự cởi trói?".
Anh Huỳnh Văn Thế cho biết mình đã "chờ chương trình đổi mới trong hân hoan lẫn lo âu". Khi bản dự thảo các chương trình được trình bày rõ ràng rành mạch, anh rất mừng và "mơ" đến một nền giáo dục hoàn hảo.
"Chương trình Tiếng Việt/ Ngữ văn mới đã thoát được quan niệm sách giáo khoa là pháp lệnh và là nội dung đóng, hay chỉ có một bộ sách giáo khoa như từ trước tới nay" - anh Thế bình luận.
Thế nhưng, với những lệch lạc của giáo dục ứng thí, bệnh thành tích ăn sâu vào đời sống trường học - mà anh gọi là "vòng luẩn quẩn không lối thoát" - những thay đổi mới mẻ của chương trình mới sẽ khả thi đến đâu?
Vẫn nỗi lo áp lực điểm số
Anh Thế kể lại năm 2017, để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia, ngoài kế hoạch ôn thi, các trường tăng cường cái thiện điểm môn Ngữ văn cho học sinh là làm sao cho tất cả học sinh đều từ 8 phẩy trở lên. Chúng tôi đều hiểu rằng nếu làm như vậy, học sinh có làm bài thi chỉ được 2 điểm, thì cộng với điểm trung bình môn chia ra cũng vẫn đậu tốt nghiệp".
Học sinh có thoát khỏi điểm số trong chương trình mới Vào cuối năm xét thi đua giữa giáo viên này và giáo viên khác, Ban giám hiệu in bảng thống kê chất lượng cho giáo viên. Điểm lớp nào thấp nghĩa là giáo viên dạy yếu và khó lòng đạt lao động tiên tiến, chứ đừng mong đạt chiến sĩ thi đua. Có nhiều năm, nhiều trường tiểu học “trắng” học sinh khá, trung bình, yếu vì tất cả các em đã đạt học sinh giỏi.
"Mỗi tuần, mỗi tháng chúng tôi bị xoay vòng vòng bởi chấm bài và điểm số. Ban giám hiệu họp hội đồng chẳng có vấn đề gì quan trọng ngoài điểm số. Nhiều giáo viên bị phê bình vì vào điểm không kịp hay lớp có học sinh điểm thấp".
Theo anh Thế, điểm số đã thành chuẩn mực cho nhiều giá trị ở trường học. Học sinh chăm ngoan hay lười biếng, thông minh hay dốt, giáo viên giỏi hay kém, trường mạnh hay yếu, tăng hay giảm chất lượng, phụ huynh tài năng hay phụ huynh yếu kém... tất cả đều dựa vào điểm số.
"Hệ lụy là ở nhiều nơi, trò gian dối thầy để có điểm tốt, còn thầy thì vỗ tay hoan nghênh, nhà trường vui vẻ phát thưởng cho học sinh. Như vậy, một chương trình hay nhưng cuối cùng cũng để thi cử vào cuối học kì, cuối năm, cuối cấp, thi vào đại học, trở thành một vòng luẩn quẩn không lối thoát".
"Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đánh giá học sinh như thế nào?" - anh Thế đặt câu hỏi, bởi nếu học sinh được học chương trình hay nhưng đánh giá theo kiểu cũ thì vẫn không có gì khác. Tuy trong chương trình có nói về đánh giá định tính thông qua quan sát, ghi chép và nhận xét về hành vi, nhưng cơ bản vẫn là kiểm tra cuối kì cuối cấp. Và để an toàn, giáo viên lại đếm ý cho điểm.
"Hiện nay, nhiều giáo viên vẫn rất máy móc nên học sinh thuộc ý là cho điểm. Học trò chỉ nói đúng ý là giáo viên cho điểm, việc chấm bài văn cũng đếm ý cho điểm. Như vậy môn Ngữ Văn nói riêng và những môn học khác nói chung, lại quay về khởi thủy của nó. Học sinh học để trả bài, kiểm tra và thi cử khiến môn Ngữ năn triệt tiêu sáng tạo, tiêu diệt cảm xúc cá nhân, ý tứ, tưởng tượng của người học".
Anh Thế khẳng định "Bộ ra đề thi thì SGK do Bộ soạn chắc chắn sẽ được chọn, đa số giáo viên đều sẽ nghĩ như vậy. Hàng năm, giáo viên vẫn góp ý chương trình hay SGK nhưng gần như chỉ mang tính hình thức. Các cuộc góp ý đều chỉ làm trong khoảng 30 phút, nghĩa là giáo viên cứ theo Bộ là xong".
Giáo viên có được cởi trói?
Một câu hỏi nữa mà anh Thế đặt ra là "Chương trình Ngữ văn mới đã tính đến “tầm” giáo viên hay chưa?".
"Dù chương trình hay nhưng khi chúng tôi chưa tự cởi trói mình thì cũng không thể vận dụng được. Từ lâu, giáo viên đã được “bảo bọc” bởi chương trình, giờ tự “bơi”, tìm kiến thức dạy phù hợp đối tượng là điều không tưởng" - anh Thế nhìn nhận.
Thời gian qua nhiều giáo viên đã được tập huấn phương pháp dạy học tiên tiến từ nước ngoài nhưng theo anh Thế việc này không hiệu quả. "Cụ thể như “phương pháp thảo luận nhóm” được sử dụng như một minh chứng giáo viên có đổi mới phương pháp dạy học trong các tiết dự giờ, tiết khảo sát, tiết thi giáo viên giỏi, nhưng nhiều giáo viên không hiểu được bản chất của phương pháp này và chỉ sử dụng ở những tình huống có vấn đề. Một phương pháp hay trở thành "diễn" cho nhau xem. Hay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy Văn đã chuyển việc dạy Văn từ ghi bảng cho học sinh chép, đọc cho học sinh chép thành phát lên máy chiếu cho học sinh chép".
Ngoài ra, anh Thế còn liệt kê một loạt những "nỗi khổ, những "vòng trói" đối với người giáo viên hiện nay.
"Đó là việc dự giờ. Khi có tiết dự giờ thì giáo viên dạy trước rồi đến tiết dự giờ dạy lại. Như vậy tiết dạy và học thành tiết diễn. Thường ngày thầy cô phê bình, mắng học sinh nhưng có người dự giờ thì tiết chế để lớp học vui nhộn.
Chưa kể, hàng năm, mỗi giáo viên phải đánh giá hàng chục tờ giấy đánh giá công chức, công đoàn…theo kiểu hình thức. Việc đánh giá này cuối cùng cũng là điểm số điểm số. Chúng tôi phải cuốn vào trăm công nghìn việc vô nghĩa nhưng không có thời gian tự học.
Trên lớp hiện nay sĩ số trung bình một lớp học ít nhất là 35 học sinh. Tại nhiều trường, sĩ số đều từ 45 đến 50 học sinh. Phải gồng gánh lớp học đông nên yêu cầu giáo viên phải thấu hiểu người học, phân loại đối tượng người học là không thể. Bây giờ Bộ lại yêu cầu dạy Ngữ Văn có sát thực tế qua các hình thức dã ngoại, thì chắc chắn học sinh vùng xa vùng sâu lại tiếp tục "học chay".
Trong khi đó tiền lương giáo viên rất thấp. Tăng lương chưa chắc tăng chất lượng nhưng không tăng lương thì sẽ không tăng chất lượng. Liệu thầy cô nào cố gắng đầu tư cho mình khi tiền lương “chết đói”?"...
Với những áp lực như trên, anh Thế cho rằng kể cả khi có Chương trình mới, chắc chắn giáo viên sẽ vẫn dạy theo kiểu cũ, tư duy cũ cho an toàn, hoặc nếu đổi mới cũng tập hợp lại thành tổ nhóm để “thiết kế nội dung”, rồi dạy rập khuôn.
"Điều này không mới vì đã xảy ra với nội dung dạy tự chọn ở nhiều trường. Giáo viên dạy tự chọn không biết dạy gì cho học sinh mình nên tự lấy trên mạng, hoặc mượn của người khác để dạy" - anh Thế "tiên đoán".
Lê Huyền
Vì sao chương trình Ngữ văn mới chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc?
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn văn của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giải thích tại sao dự thảo chương trình Ngữ văn mới chỉ yêu cầu 6 tác phẩm bắt buộc.
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?" />Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'? Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ, tặng quà, động viên cán bộ, công nhân, người lao động đang làm việc trên công trường xây dựng tuyến đường vành đai 3 TP.HCM.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải và UBND TP.HCM, dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3 TP.HCM có tổng chiều dài khoảng 76,34 km quy mô giai đoạn hoàn chỉnh 8 làn xe cao tốc; đường song hành hai bên (đường đô thị 2 - 3 làn xe); giai đoạn phân kỳ 4 làn xe cao tốc, đường song hành hai bên (đường đô thị 2 - 3 làn xe) đầu tư không liên tục.
Dự án đi qua địa phận 4 địa phương gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, sơ bộ tổng mức đầu tư 75.378 tỷ đồng, cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.
Dự án được chia thành 8 dự án thành phần bao gồm 4 dự án thành phần xây dựng và 4 dự án thành phần giải phóng mặt bằng, giao UBND TP.HCM, các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An làm cơ quan chủ quản, triển khai đầu tư theo hình thức đầu tư công.
Toàn dự án đã bàn giao mặt bằng 571/658ha đạt 87%, trong đó TP.HCM và Long An đạt 98%, Bình Dương đạt 86%, riêng Đồng Nai mới đạt 6,2%.
Về công tác lựa chọn nhà thầu, khởi công, triển khai thi công, các dự án tại Long An vượt tiến độ, tại TP.HCM, Bình Dương cơ bản triển khai đáp ứng tiến độ, Đồng Nai chậm so với kế hoạch. Toàn dự án thi công đạt sản lượng 1.526 tỷ đồng/13.577 tỷ đồng (11,2%).
Tuy nhiên, dự án vẫn gặp một số khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là nhu cầu vật liệu cát đắp nền của dự án khoảng 9,2 triệu m3, trong khi nguồn cung về vật liệu cát có nguy cơ thiếu hụt, chưa xác định được đầy đủ nguồn cung cấp. Tỉnh Đồng Nai hiện mới bàn giao 6,2% mặt bằng, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án.
Chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư, các đơn vị liên quan tại hiện trường, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương nỗ lực, cố gắng của các bộ, ngành, địa phương trong triển khai dự án; Ban quản lý dự án, các nhà thầu, đơn vị liên quan đã tích cực làm việc xuyên Tết, xuyên ngày nghỉ với tinh thần "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", "chỉ bàn làm, không bàn lùi"…
Thủ tướng đề nghị có hình thức động viên thêm với đội ngũ cán bộ, công nhân, người lao động đã hy sinh những ngày nghỉ Tết bên gia đình để bám trụ lại công trường. Ở thời điểm Thủ tướng tới kiểm tra, có khoảng 300 công nhân đang làm việc tại dự án trên địa bàn TP.HCM.
Lưu ý dự án đường vành đai 3 TP.HCM có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kết nối vùng, kết nối với các tuyến cao tốc huyết mạch hướng tâm TP.HCM, Thủ tướng đề nghị các cơ quan xác định năm 2024, 2025 là năm tăng tốc, bứt phá để hoàn thành dự án đúng tiến độ, phấn đấu vượt tiến độ, bảo đảm chất lượng, an toàn, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Giao thông vận tải cùng với Chủ tịch UBND TP.HCM hằng tháng giao ban kiểm điểm tiến độ dự án vành đai 3. Đồng thời, Thủ tướng Bộ Giao thông vận tải (chủ đầu tư) và tỉnh Đồng Nai (thực hiện giải phóng mặt bằng) thúc đẩy tiến độ dự án cầu Nhơn Trạch.
Thủ tướng lưu ý tuyến vành đai 3 cũng như nhiều dự án khác của TP.HCM, ngoài yếu tố tiến độ và chất lượng, phải bảo đảm các yếu tố mỹ thuật, cảnh quan, môi trường như hệ thống ánh sáng, cây xanh, phấn đấu mỗi công trình là một điểm nhấn, góp phần phát triển du lịch.
Cũng tại cuộc làm việc, Thủ tướng có ý kiến chỉ đạo với một số vấn đề liên quan cần giải quyết. Về các vấn đề liên quan nguyên liệu cát đắp nền cho tuyến vành đai 3 TP.HCM, Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, triệu tập ngay cuộc họp với các bộ liên quan ngay sau chuyến công tác để xử lý dứt điểm, khẩn trương, hoàn thành trước ngày 28/2.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường phải tích cực xử lý vấn đề liên quan các mỏ nguyên vật liệu xây dựng thông thường trên tinh thần rút gọn các thủ tục, bảo đảm cấp đủ vật liệu kịp thời cho các dự án; tất cả phải làm công khai, minh bạch, vì nước, vì dân, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm; các bộ, ngành liên quan sớm ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp; các địa phương cũng phải phối hợp chặt chẽ.
Báo cáo thêm về nội dung này, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết các cơ quan đã thống nhất việc sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường cao tốc với một số yêu cầu kỹ thuật; dự kiến trong tháng 4 có thể triển khai rộng việc sử dụng cát biển đắp nền cao tốc.
Về dự án tuyến đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) (kết nối với cả hai đường vành đai 3, 4 TP.HCM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương trình Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư; nỗ lực khởi công trước ngày 30/4/2024. Các bộ, ngành phải đổi mới tư duy, cách làm, cách tiếp cận linh hoạt với tinh thần tất cả vì lợi ích chung của đất nước, trong đó hướng tuyến cần ngắn nhất, thẳng nhất có thể.
Về dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, lãnh đạo Chính phủ nhiều lần có ý kiến chỉ đạo, Thủ tướng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu đánh giá tác động môi trường kỹ lưỡng, tham khảo ý kiến các nhà khoa học trên tinh thần bảo đảm giữ gìn môi trường, nhất là khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, làm tốt công tác truyền thông để tạo đồng thuận, nhất là về môi trường và hiệu quả dự án, triển khai nhanh các công việc theo đúng quy định.
Vũ Khuyên(VOV)" alt="Thủ tướng: Năm 2024 là năm tăng tốc để hoàn thành đường vành đai 3 TP.HCM" />Thủ tướng: Năm 2024 là năm tăng tốc để hoàn thành đường vành đai 3 TP.HCM- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Con trai ca sĩ Quang Dũng cao 1,7 m ở tuổi 13
- Ông Lương Nguyễn Minh Triết làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam
- Trẻ sơ sinh phải trùm đầu để tránh cưỡng dâm?
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Cho thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị đối với ông Trần Tuấn Anh
- Đề thi môn Toán, Lịch sử
- Xem thiếu nữ cao nhất thế giới tình tứ với bạn trai
-
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37 Kèo phạt góc ...[详细] -
Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới
- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Hóa học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.Chương trình môn Hoá học cấp THPT giúp học sinh phát triển các năng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên môn về hóa học như: năng lực nhận thức kiến thức hóa học; năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Từ đó biết ứng xử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân.
Dưới đây là dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.
Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.
Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.
Ban Giáo dục
Dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới
Dưới đây là dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới" /> ...[详细] -
Cô giáo tiểu học đỡ đẻ sản phụ trở dạ trên đường
- Một sản phụ ở huyện rẻo cao Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) đang trên đường đến bệnh viện để sinh con thì bất ngờ trở dạ ngay giữa đường. Sản phụ này đã may mắn được các giáo viên hỗ trợ đỡ đẻ thành công.Niềm vui của các giáo viên sau khi giúp sản phụ đỡ đẻ thành công. Ảnh: Nguyễn Trọng Hoàn. Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Hoa, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn cho biết, vào lúc 11h ngày 16/1, trên tuyến Quốc lộ 46, hướng xã Mỹ Lý đi Thị trấn Mường Xén huyện Kỳ Sơn, đoạn qua bản Kim Đa, xã Phà Đánh có 1 sản phụ từ xã Bắc Lý đang trên đường đến Bệnh viện Đa khoa huyện Kỳ Sơn để sinh, nhưng chưa kịp đến thì có biểu hiện trở dạ.
Lúc này trời rất lạnh ít phương tiện qua lại do đây lại là đoạn đường vắng, cách xa khu dân cư và cách bệnh viện hơn 7km. Rất may, sự việc được các cô giáo Trường Tiểu học Phà Đánh (gồm các cô giáo Lang Thị Thanh Thùy, Võ Thị Thương, Lô Thị Oanh, Nguyễn Thị Châu) gặp khi trên đường đi dạy về. Thấy tình huống cấp bách, ngay lập tức, các cô giáo đã phân công nhau mỗi người giúp một việc và đã hỗ trợ đỡ đẻ cho người phụ nữ thành công.
Hành động bất đắc dĩ nhưng rất đẹp của các cô giáo Trường Tiểu học Phà Đánh (huyện Kỳ Sơn) khiến nhiều người cảm phục và dành tặng những lời khen ngợi.
Ông Nguyễn Thiện Hiếu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phà Đánh cho rằng việc làm của các cô giáo là rất ý nghĩa và nhà trường sẽ có hình thức khen thưởng các giáo viên của mình.
Trọng Hoàn - Thanh Hùng
" alt="Cô giáo tiểu học đỡ đẻ sản phụ trở dạ trên đường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细] -
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
Phát biểu khai mạc phiên họp, Thủ tướng cho biết, trong năm 2023, Chính phủ đã tổ chức 10 phiên họp chuyên đề; trình Quốc hội thông qua 16 luật, trong đó có luật quan trọng như Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Bất động sản, Luật Nhà ở…
Cũng trong năm qua, Chính phủ ban hành 29 nghị quyết, cho ý kiến đối với 10 dự án luật; Chính phủ, Thủ tướng ban hành 127 văn bản quy phạm pháp luật...
Với việc Chính phủ tiếp tục tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Thủ tướng nhận định, năm 2024 và thời gian tới, nhiệm vụ về xây dựng và hoàn thiện thể chế ngày càng nặng nề do công việc thường xuyên ngày càng nhiều hơn, những tồn đọng kéo dài cần xử lý, tình hình đột xuất, bất ngờ khó lường…
Vậy nên, theo người đứng đầu Chính phủ, đòi hỏi phải có chính sách mới phù hợp tình hình và chất lượng xây dựng pháp luật ngày càng phải cao hơn.
Một trong những nhiệm vụ cụ thể của Chính phủ trong năm 2024 được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề cập là tổ chức thi hành các luật, pháp lệnh, nghị quyết được Quốc hội thông qua năm 2023, có hiệu lực vào 2024, sao cho không còn để nợ đọng văn bản quy định chi tiết thi hành.
Đồng thời, Chính phủ cần rà soát, sửa đổi các quy định pháp luật hiện hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, rào cản, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển; nghiên cứu, đề xuất xây dựng các quy định pháp luật mới nhằm thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; khơi thông, thúc đẩy phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành, lĩnh vực mới nổi…
Cho rằng phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2024 với 5 nội dung, đều là những nội dung quan trọng, khó, có tác động kinh tế - xã hội sâu rộng, Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ trình bày báo cáo, phát biểu ý kiến ngắn gọn, rõ ý, đi thẳng vào vấn đề; tập trung thảo luận về các vấn đề quan trọng, còn ý kiến khác nhau cần thảo luận, xin ý kiến Chính phủ, bảo đảm tiến độ, chất lượng của phiên họp.
Cũng theo yêu cầu của lãnh đạo Chính phủ, các cơ quan truyền thông ưu tiên thời lượng nhiều hơn nữa cho công tác tuyên truyền xây dựng pháp luật, truyền thông chính sách, giáo dục kỹ năng cho Nhân dân, nhất là tranh thủ ý kiến xây dựng pháp luật của các đối tượng chịu tác động, các chuyên gia, nhà khoa học, kinh nghiệm quốc tế...
Anh Văn" alt="Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1" /> ...[详细] -
Đại Nghĩa bật khóc trước bé gái hoá thân cố nghệ sĩ Phi Nhung
-
iPhone 15 và những thông tin rò rỉ
Cổng sạc USB-C - Năm 2023 sẽ đánh dấu cho sự kết thúc của cổng Lightning trên iPhone. Thay vào đó, Apple sẽ sử dụng cổng kết nối USB-C. Động thái này nhằm đáp ứng yêu cầu mới của Liên minh châu Âu. Điều đó đồng nghĩa rằng người dùng có thể sạc tất cả thiết bị gồm máy tính Mac, iPad và iPhone bằng cùng một sợi cáp.
(Theo Dân Trí, www.macrumors.com, PhoneArena)
" alt="iPhone 15 và những thông tin rò rỉ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Giáo dục trên môi trường số, nâng cao chất lượng đào tạo tỉnh Bắc Ninh
Phòng tin học của học sinh một trường THPT Một trong những cơ sở giáo dục trên địa bàn hiện đang triển khai chương trình CĐS là trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh. Từ 2020 đến nay, nhà trường đã xây dựng thể chế số và hành lang pháp lý, phát triển năng lực đội ngũ tiếp cận CĐS, đổi mới và phát triển chương trình, học liệu số, nền tảng, hạ tầng số và quản trị số...
Tại lễ khai giảng vừa qua, nhà trường cũng công bố áp dụng chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp theo tiêu chuẩn Cộng hòa liên bang Đức và chương trình CĐS. Các chương trình được cập nhật nội dung tích hợp năng lực số; 12 bộ chương trình cao đẳng và 9 bộ chương trình trung cấp được công bố chuẩn đầu ra, công khai trên hệ thống số hóa, 46 bộ ngân hàng câu hỏi của các môn học được xây dựng và số hóa giúp sinh viên tự học, ôn luyện và thi trực tuyến trên hệ thống đào tạo trực tuyến.
Những đề tài, đồ án tốt nghiệp của sinh viên, khóa luận của giảng viên được công bố trên thư viện số của nhà trường kết nối với thư viện Quốc gia. Giảng viên các nhóm ngành, nghề của trường chia sẻ bài giảng dùng chung trong hệ thống quản lý học trực tuyến. Đồng thời, nhà trường cũng tham gia chia sẻ dữ liệu, học liệu số trong kho học liệu hệ thống 11 trường thụ hưởng của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ). Sinh viên các ngành như điện, điện tử, cơ điện tử, tự động hóa đều được tham gia học hệ thống quản lý và giám sát trên nền tảng số.
Một sinh viên đang theo học tại trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh cho biết, kể từ khi áp dụng CĐS, các bước thực hiện trong bộ môn thực hành đã được giảng viên quay video chi tiết. Đồng thời, sinh viên cũng có thể theo dõi bài giảng ở bất cứ đâu nên họ có thể chủ động hơn trong quá trình học tập.
Triển khai mô hình thư viện số phục vụ người dân
Bên cạnh xây dựng môi trường giáo dục số, Bắc Ninh cũng phấn đấu thực hiện chuyển đổi số trong thư viện; 80% tài liệu cổ, quý và bộ sưu tập tài liệu có giá trị về văn hóa, lịch sử do tỉnh thu thập sẽ được số hóa. Tỉnh cũng phấn đấu tất cả thư viện công cấp huyện, thư viện chuyên ngành, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác được trang bị phần mềm quản lý thư viện, có trang thông tin điện tử, có khả năng cung cấp dịch vụ trực tuyến trên nhiều phương tiện truy cập.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh cho biết, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ CĐS ngành thư viện, chính quyền sẽ tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, xây dựng cơ sở dữ liệu, thư viện số đáp ứng nhu cầu phục vụ và khả năng mở rộng liên thông, liên kết thư viện trong nước và quốc tế. Đồng thời, chương trình CĐS ngành thư viện cũng phải có trọng điểm, trọng tâm và phù hợp điều kiện của địa phương.
Thời gian qua, thư viện tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều thay đổi như thiết kế phòng đọc theo hướng phòng đọc mở, chỉnh trang hệ thống các giá kệ để sách, bàn ghế phục vụ bạn đọc được thiết kế với nhiều hình khối bắt mắt, tạo không gian thư giãn, hài hòa.
Trong thời gian tới, thư viện sẽ đưa vào sử dụng phòng chiếu 3D với mục tiêu trình chiếu các bộ phim hoạt hình, phim tư liệu về danh nhân văn hóa, truyền thống lịch sử và di sản của Bắc Ninh.
Bên cạnh đó, thư viện Bắc Ninh còn lập một trang mạng độc lập nhằm kết nối các bạn đọc quan tâm đến sách trong toàn địa phương. Đây sẽ là địa chỉ cập nhật thông tin, giới thiệu sách mới để bạn đọc có thể tra cứu và tìm được đầu sách yêu thích một cách dễ dàng.
Liên quan đến quá trình số hóa ngành thư viện, Bắc Ninh đã tích cực đề xuất, tổ chức điều tra và khảo sát thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ; đồng thời bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng xây dựng và quản trị thư viện số trên địa bàn toàn tỉnh.
An Nhiên
" alt="Giáo dục trên môi trường số, nâng cao chất lượng đào tạo tỉnh Bắc Ninh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Sẽ thành lập Liên minh để nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn cho người dân
Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay có chủ đề “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn”. Cũng bởi vậy, sự kiện hội thảo - triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2022 đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chọn chủ đề “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn”.
Tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, hội thảo - triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay sẽ diễn ra vào ngày 24/11 tới tại Hà Nội. Chương trình dự kiến có sự tham gia của khoảng 1.000 đại biểu dự trực tiếp cùng hơn 1.000 khách theo dõi trực tuyến, với nhiều điểm cầu truyền hình là các bộ, ngành, địa phương trong cả nước.
Bên cạnh các đại biểu đến từ các bộ, ngành, địa phương, các đơn vị chuyên trách CNTT, An toàn thông tin, Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022 còn có sự góp mặt của đại diện các hội, hiệp hội, trường đại học, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các ngân hàng, tổ chức tài chính cùng những doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng trong và ngoài nước.
Theo kế hoạch mới được VNISA công bố hôm nay, ngày 14/11, trong lần thứ 15 được tổ chức, dự kiến Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022 sẽ có sự tham dự và phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Cũng trong phiên toàn thể “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn” diễn ra vào sáng 24/11, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin sẽ có tham luận về tình hình an toàn thông tin mạng năm 2022 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2023. Các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sẽ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm đàm an toàn thông tin mạng trong chuyển đổi số.
Cùng với lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội sinh viên đạt giải cao trong cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2022, một điểm nhấn nữa của phiên toàn thể của sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay là lễ ký kết thành lập Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng. “Liên minh này dự kiến sẽ gồm có đại diện Cục An toàn thông tin, VNISA và một số công ty lớn trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng”, đại diện VNISA thông tin thêm.
Bên cạnh phiên toàn thể, còn có 3 phiên chuyên đề tập trung bàn thảo các vấn đề: Xây dựng môi trường mạng an toàn cho tổ chức, doanh nghiệp; Bảo vệ dữ liệu - Yếu tố quan trọng tạo dựng niềm tin cho quá trình chuyển đổi số; Chính sách và công nghệ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Diễn ra song song với các phiên hội thảo, chương trình triển lãm có quy mô hơn 30 gian hàng, sẽ giới thiệu các giải pháp công nghệ an toàn thông tin mạng tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
" alt="Sẽ thành lập Liên minh để nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn cho người dân" />
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Môn Toán sẽ có nhiều điểm 10, xem gợi ý
- Nguyệt thực toàn phần là gì? Cách quan sát nguyệt thực tối nay 8/11
- Triển khai chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Nguyệt thực toàn phần là gì? Cách quan sát nguyệt thực tối nay 8/11
- Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất