Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh

Thế giới 2025-04-09 06:44:33 886
ậnđịnhsoikèoNicevsNanteshngàyĐếnlúcbừngtỉthơ tình yêu   Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/html/6e495654.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Vallecano vs Espanyol, 2h00 ngày 5/4: Tiếp cận top 6

{keywords}Tới đầu giờ chiều 8/11, giá Bitcoin hiện đã vượt mốc 66.000 USD, tương đương hơn 1,5 tỷ đồng tiền Việt. Ảnh: Trọng Đạt

Với việc giá Bitcoin tăng phi mã, tâm trạng phấn chấn đang hiện rõ trong giới đầu tư. Trong buổi sáng ngày hôm nay (8/11), lượng thảo luận về chủ đề Bitcoin tăng lên rõ rệt trong các group cộng đồng đầu tư tiền mã hóa trên các mạng xã hội. 

Theo anh Việt Thắng (Hà Đông, Hà Nội), dù chỉ mới tham gia thị trường từ giữa năm nay, số vốn mà anh đầu tư vào Bitcoin giờ đã tăng lên gần gấp đôi nhờ sự khởi sắc của đồng tiền mã hóa này. 

“Tôi mua Bitcoin ở giá 35.000 USD hồi cuối tháng 7. Nếu chốt lời ngay hiện tại, số tiền mà tôi kiếm được từ Bitcoin sẽ gấp nhiều so với việc gửi lãi ngân hàng.”, anh Thắng chia sẻ. 

Tuy nhiên, theo nhà đầu tư này, với việc lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng hiện vẫn giữ ở mức từ 5.5-7% như hiện tại, anh chưa vội chốt lời ngay mà vẫn sẽ giữ nguyên khoản đầu tư của mình ít nhất từ giờ cho đến hết năm. 

Xa hơn nữa, nhà đầu tư này cho biết, khi giá Bitcoin có sự điều chỉnh, anh đang tính đến phương án chuyển một phần tiền của mình sang Bitcoin như một kênh bảo toàn tài sản song song với việc mua vàng. 

{keywords}
Thị trường đầu tư vào lĩnh vực tiền mã hóa đang ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam. 

Chia sẻ với VietNamNet, một nhà phân tích giấu tên cho biết, khi phân tích sóng Elliott trên khung giờ, nhiều khả năng Bitcoin sẽ phá đỉnh và chạm mốc 70.000 USD trong tuần này.

Về mặt lâu dài, với niềm tin của thị trường ngày càng lớn và số lượng Bitcoin chỉ có giới hạn (21 triệu đồng), Bitcoin đang ngày càng rời xa kịch bản trở thành công cụ thanh toán giống như mục đích ban đầu. Thay vào đó, đồng tiền mã hóa phổ biến nhất thế giới này đang ngày càng gần hơn với kịch bản trở thành một loại vàng số (digital gold).

Tuy giá Bitcoin đang tăng trưởng mạnh thời gian qua, người đầu tư vẫn cần lưu ý bởi Bitcoin nói riêng và các loại tiền mã hóa khác vẫn chưa được thừa nhận như một loại tiền tệ hay phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Việc sử dụng Bitcoin (và các loại tiền mã hóa tương tự khác) làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

Ngoài ra, việc sở hữu, mua bán, sử dụng Bitcoin và các loại tiền mã hóa tương tự khác như là một loại tài sản cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro mà người đầu tư cần lưu ý, cân nhắc. 

Thực tế cho thấy, Vàng vẫn là loại tài sản có giá trị nhất thế giới. Tổng vốn hóa thị trường Vàng ở thời điểm hiện tại là 11.500 tỷ USD. Xếp dưới Vàng là giá trị vốn hóa của các cổ phiếu nhóm “Big tech” như Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon. 

Với Bitcoin, tổng vốn hóa của đồng tiền mã hóa này hiện là 1.245 tỷ USD, xếp vị trí thứ 8 trên bảng xếp hạng về giá trị vốn hóa. 

{keywords}
Tổng giá trị vốn hóa của Bitcoin đang ở mức tương đương và nhiều khả năng sẽ sớm vượt qua Bạc.

Có một điều đáng chú ý khi khoảng cách giữa tổng vốn hóa của Bitcoin và Bạc (vị trí thứ 8, vốn hóa 1.372 tỷ USD) hiện ở rất gần. Chỉ cần giá Bitcoin vượt mốc 73.000 USD, Bitcoin sẽ vượt qua Bạc và trở thành tài sản có giá trị vốn hóa xếp thứ 7 thế giới. 

Đây là một tương lai có thể dự đoán trước trong bối cảnh đã có quốc gia đầu tiên trên thế giới công nhận tính hợp pháp của Bitcoin. Bên cạnh đó, rất nhiều quốc gia tại khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ cũng đang xem xét việc thông qua đạo luật công nhận đồng tiền mã hóa này.

Tại Việt Nam, hồi tháng 7 năm nay, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì nghiên cứu, thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain với thời gian thực hiện từ năm 2021 đến 2023. 

Trọng Đạt

“Cá mập” từng đầu tư Axie Infinity rót vốn vào vũ trụ ảo Make in Vietnam

“Cá mập” từng đầu tư Axie Infinity rót vốn vào vũ trụ ảo Make in Vietnam

Meta Spatial - startup vũ trụ ảo Make in Vietnam đang tạo nên tiếng vang lớn khi thu hút được sự tham gia của những tên tuổi hàng đầu trong làng đầu tư mạo hiểm quốc tế.   

">

Mua Bitcoin lãi gấp 10 gửi ngân hàng, giới đầu tư mừng ra mặt

Thực phẩm chế biến sẵn tiện nhưng đôi khi không đảm bảo chất lượng. 

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Hà Nộ), nhu cầu ăn uống thực phẩm công nghiệp ngày càng tăng lên. Các loại đồ hộp hay thực phẩm chế biến công nghiệp đa phần đều được sử dụng chất bảo quản.

Ngoài ra, bác sĩ Hưng cho biết thực phẩm chế biến sẵn chứa các calo ít giá trị dinh dưỡng nhưng chúng lại chứa quá nhiều muối và chất béo có thể kích thích phản ứng muốn ăn thêm trong não. Thức ăn ngon do sự quá tải của các chất phụ gia và làm cho cơ thể cảm thấy thèm ăn với số lượng không thể kiểm soát. Nếu người chế biến sử dụng các loại dầu hydro hóa một phần có thể làm phát triển bệnh ung thư. Thực phẩm nấu sẵn còn chứa vô số các hóa chất nhân tạo, chất bảo quản, màu sắc nhân tạo và chất tạo hương vị có thể gây dị ứng.

Các phụ gia thực phẩm này được phép sử dụng nhưng nếu quá ngưỡng an toàn có thể gây ngộ độc. Bác sĩ Hưng cho rằng các gia đình nên cân bằng giữa thực phẩm tự nấu và mua sẵn. Khi chọn thực phẩm, cần chú trọng khâu an toàn thực phẩm, lựa chọn thực phẩm đầu vào không được kiểm soát chặt chẽ, sử dụng các chất phụ gia trong tẩm ướp và dụng cụ chứa đựng không đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh.

Phó giáo sư Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa (Hà Nội), cho biết thực phẩm chế biến sẵn đều chứa một lượng phụ gia, chất bảo quản.

Ví dụ, thịt hun khói được thêm phenol và các hóa chất khác có tác dụng kháng khuẩn. Các loại xúc xích, dăm bông còn được cho thêm nitrite để bảo quản lâu hơn. Trong thịt, nitrite biến thành oxit nitric. Chất này phản ứng với các protein trong thịt, từ đó làm thay đổi màu sắc nên thịt thường có màu đỏ. Nếu thịt không cho nitrit hay các phụ gia khác sẽ chuyển sang màu nâu.

Do đó, nếu lạm dụng thực phẩm có chứa các chất này khiến hàm lượng tiêu thụ vượt ngưỡng an toàn, người dân sẽ phải đối diện với nguy cơ sức khỏebị ảnh hưởng cao hơn. Vì vậy, ông Thịnh khuyến cáo người dân có thể ăn thực phẩm chế biến sẵn nhưng không nên lạm dụng sự tiện lợi để quên đi thực phẩm tươi, tự chế biến tại nhà.

Ba giải pháp phòng ngộ độc rượu rởmTại Việt Nam, nhiều loại rượu được bán ở các cửa hàng, quán ăn thường do người dân tự nấu hoặc không rõ nguồn gốc.">

Thực phẩm chế biến sẵn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến sức khỏe

{keywords}

2. Lắp đặt máy điều hòa sai vị trí

Vị trí lắp máy điều hòa cũng tác động lớn đến hiệu quả năng lượng của nó. Rất nhiều nhà lắp điều hòa ở bức tường nóng nhất trong phòng. Mọi người cho rằng như vậy căn phòng sẽ nhanh chóng giảm nhiệt. Tuy vậy, như vậy máy phải làm việc chăm chỉ hơn để làm mát bức tường quá nhiệt trước rồi mới đến không khí trong phòng.

Do vậy, thay vào đó, bạn nên lắp điều hòa ở những góc râm để nhiệt độ trong phòng giảm nhanh rồi mới từ từ mát những bức tường xung quanh. Như vậy, nhiệt độ trong phòng sẽ mát nhanh, mát lâu. Ngoài ra, khu vực đặt điều hòa không khí không nên bị chặn bằng cây bụi hoặc các món đồ nội thất khác. Cuối cùng, hãy chắc chắn rằng đặt máy điều hòa nằm xa đèn và các thiết bị khác tạo ra nhiệt.

3. Không bảo trì máy điều hòa thường xuyên

Không ít gia đình thường bỏ qua bước bảo trì định kì vì thấy máy điều hòa hoạt động vẫn trơn tru, không có tiếng ồn. Tuy vậy, máy điều hòa cần được vệ sinh và thay bộ lọc 3 tháng/lần. Dây làm mát cũng cần được kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ. Nếu không làm sạch định kì, bụi bẩn bám lâu ngày sẽ khiến nóng máy và lâu dần ảnh hưởng tới hoạt động của máy điều hòa.

{keywords}

4. Mở máy điều hòa 24/7

Mùa hè oi bức khiến nhiều gia đình bật máy điều hòa liên tục trong suốt cả ngày. Tuy nhiên, điều này không chỉ lãng phí điện mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe khi ở lâu trong phòng kín bật điều hòa. Bạn chỉ nên ngồi trong phòng điều hoà không quá 2 giờ.

Khi ra khỏi phòng nên mở cửa to và đứng ở cửa vài phút để cơ thể kịp thích nghi với không khí mới. Bạn nên tắt điều hòa không khí qua đêm. Cơ thể của bạn có thể chịu được nhiệt độ cao hơn khi ngủ hơn khi thức. Còn nếu nằm ngủ máy lạnh thì lưu ý càng về đêm, cơ thể thiếu sự vận động, dễ bị cảm lạnh nên bạn cần điều chỉnh máy lạnh tăng nhiệt độ lúc đêm khuya.

5. Cài đặt nhiệt không chính xác

Nếu bạn muốn làm mát nhà ngay lập tức, không hạ nhiệt độ thấp hẳn xuống và mong muốn căn phòng mát nhanh hơn. Ví dụ, nếu bạn cảm thấy thoải mái ở 25 độ C, không hạ xuống 21 độ C để mong phòng nhanh mát.

Như một quy luật, bạn nên đặt nhiệt độ ở ngưỡng bạn cảm thấy thoải mái; cho hầu hết mọi người là 25 - 26 độ C. Hãy nhớ rằng, mỗi độ chênh lệch sẽ tiêu thụ 7% điện năng tiêu thụ, vì vậy ngay cả một điều chỉnh nhỏ có thể tạo sự khác biệt lớn về hóa đơn điện hàng tháng của bạn.

6. Để nhiệt độ điều hòa quá thấp

Bật máy điều hòa ở nhiệt độ quá thấp khiến bạn dễ bị cảm do chênh lệch nhiệt độ quá cao giữa bên trong và ngoài nhà. Đặc biệt, người già và trẻ nhỏ với sức đề kháng yếu rất dễ đau đầu, viêm họng, ngạt mũi,...Do vậy thông thường, nhiệt độ điều hoà khoảng 25oC là tốt nhất.

Bạn cũng nên chú ý để tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. Không nên bước vào phòng điều hòa ngay khi vừa từ ngoài nắng về hay vừa vận động mạnh ra nhiều mồ hôi. Trước khi ra khỏi phòng, bạn nên đứng ở cửa mở to một vài phút để cơ thể kịp thích nghi với không khí nóng bên ngoài. Tuy vậy, cũng cố gắng tránh ra ra vào vào liên tục để hạn chế cơ thể bị xáo trộn do phải thường xuyên điều chỉnh để thích ứng với nhiệt độ.

{keywords}

7. Không sử dụng quạt trần

Nhiều người nghĩ rằng điều hòa không khí thay thế cho quạt trần truyền thống. Trên thực tế, quạt trần sẽ giúp bạn chạy điều hòa không khí hiệu quả hơn bằng cách lưu chuyển không khí xung quanh phòng, không chỉ tiết kiệm tiền trên hóa đơn của bạn mà còn làm giảm hao mòn điện máy. Hơn nữa, quạt trần tạo ra "gió lạnh" nhân tạo giúp bạn cảm thấy thoải mái ở nhiệt độ cao hơn một chút.

8. Để không khí bên ngoài tràn vào trong

Trong khi điều hòa không khí của bạn đang chạy, để mở cửa ra vào và cửa sổ mở sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của máy điều hòa. Do vậy, khi chạy máy điều hòa, đón kín và hạn chế mở cửa sổ và cửa ra vào.

Một sai lầm nữa khi là sử dụng quạt hút trong nhà bếp hoặc phòng tắm. Những loại quạt này có thể đẩy không khí lạnh ra khỏi ngôi nhà của bạn. Do vậy, hạn chế sử dụng những loại quạt này khi đang bật điều hòa.

{keywords}

9. Đóng kín cửa cả ngày

Nhiều gia đình đóng kín cửa suốt cả ngày để giữ không khí mát trong nhà. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết không khí trong phòng điều hòa dễ ô nhiễm hơn bên ngoài gấp hơn ba lần. Việc đóng kín cửa khiến bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ trong không gian không thoát ra bên ngoài được. Do vậy, khi chiều tối mát mẻ, bạn có thể mở cửa sổ, bật quạt một lúc để thông gió trong nhà.

10. Tắt điều hòa khi phòng đã đủ lạnh

Nhiều người tắt máy điều hòa ngay khi phòng vừa đủ mát và bật lại khi nóng để tiết kiệm điện. Tuy nhiên, ít ai ngờ điều này gây ra tác dụng ngược lại. Máy điều hòa cần tiêu thụ rất nhiều điện năng khi khởi động. Do vậy, thay vì bật xuống 16oC rồi tắt ngay sau vài phút thì bạn nên để ổn định ở ngưỡng 25oC trong thời gian dài.

(Theo Eva.vn)

Tin liên quan:

Mắc phải sai lầm sau khi dùng điều hòa khiến hóa đơn tiền điện "tăng dựng đứng"">

Sử Dụng Điều Hòa Đúng Cách

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu

Công ty CP nước sạch sông Đà (Viwasupco) trước đây có tên là công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (thuộc Tổng Công ty Cổ phần Vinaconex) được thành lập vào tháng 3/2009.

Tháng 9/2009, công ty chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần, đổi tên từ Công ty TNHH MTV Nước sạch Vinaconex thành Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex. Sau đó được đổi tên thành Công ty CP nước sạch Sông Đà kể từ ngày 01/02/2018.

Đến ngày 31/12/2018, các cổ đông lớn của công ty gồm có: Công ty TNHH MTV Năng lượng GELEX giữ tỉ lệ 60,46% cổ phần, còn lại là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh với 35,95% cổ phần.

{keywords}
Tổ hợp Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt, Hà Nội (Ảnh GELEX).

Công ty TNHH MTV Năng lượng GELEX (GELEX ENERGY) là công ty thành viên thuộc Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện (GELEX) có vốn điều lệ là 2.300 tỷ đồng, do GELEX giữ 100% vốn.

Thông tin trên website của GELEX, Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện được thành lập ngày 10/7/1990 nhằm tập trung sức mạnh các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc ngành công nghiệp kỹ thuật điện. 

Tháng 12/2010, doanh nghiệp này được cổ phần hoá để trở thành Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (GELEX) vào tháng 12 năm 2010. Ông Nguyễn Văn Tuấn giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc GELEX.

{keywords}

Ông Nguyễn Văn Tuấn (sinh năm 1984) giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc GELEX (ảnh: GELEX) từ ngày 14/1/2018, được giới thiệu là người có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp.

Từ quy mô vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 177 tỷ đồng, doanh thu xấp xỉ 300 tỷ đồng, đến giữa năm 2017 vốn điều lệ của Tổng công ty đã tăng gấp 13 lần, lên đến 2.320 tỷ đồng, do GELEX giữ 100% vốn; doanh thu cuối năm 2016 tăng 24,7 lần, đạt mức 7.410 tỷ đồng. GELEX dự kiến mức doanh thu đạt trên 1 tỷ USD vào năm 2020. 

{keywords}
Tòa nhà văn phòng cao cấp GELEX Tower 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội (Ảnh GELEX).

GELEX hiện có 9 Công ty thành viên, hoạt động trên 5 lĩnh vực gồm: Công nghiệp - Logistics - Hạ tầng - Bất động sản - Đầu tư, trong đó Công nghiệp là lĩnh vực chính. Trong đó, nắm giữ 100% vốn tại Công ty TNHH Một thành viên năng lượng GELEX ENERGY hoạt động trong 3 lĩnh vực: đầu tư sản xuất điện sử dụng năng lượng tái tạo với các dự án điển hình là điện măt trời Ninh Thuận, Bình Thuận; đầu tư thủy điện với các dự án điển hình như Thủy điện Sông Bung 4A, Thủy điện CANAN 1, CANAN 2 và đầu tư khai thác và cung cấp nước sạch phục vụ đô thị với trọng điểm là Dự án nước sông Đà.

Đặc biệt, đối với lĩnh vực bất động sản GELEX hiện đang tập trung khai thác các quỹ đất hiện có của các đơn vị trong toàn hệ thống theo hướng phát triển trọng tâm là khách sạn, văn phòng, bán lẻ và bất động sản công nghiệp (nhà xưởng, kho tàng, bến bãi). 

Các dự án trọng điểm của GELEX có địa điểm tại các vị trí vàng tại các thành phố lớn như: Tổ hợp khách sạn năm sao Melia Hà Nội và tòa nhà văn phòng HCO; Tổ hợp khách sạn, dịch vụ thương mại, văn phòng cho thuê tại số 10 Trần Nguyên Hãn và 27-29 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, HN; Tòa nhà văn phòng cao cấp GELEX TOWER 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngoài ra, Tổng Công ty đã và đang đẩy mạnh việc đầu tư vào các khu công nghiệp như Khu công nghiệp Cát Hải - Hải Phòng, Tiền Phong - Quảng Ninh.

{keywords}
Khu đất số 10 Trần Nguyên Hãn và 27- 29 Lý Thái Tổ, Hà Nội GELEX lập dự án xây dựng Tổ hợp Trung tâm Thương mai- Khách sạn - Văn phòng cho thuê đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao (Ảnh GELEX).

Mới đây tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2019, GELEX cho biết đối với mảng bất động sản, ngoài việc quản lý, khai thác tối ưu những bất động sản hiện có, GELEX còn định hướng sẽ phát triển thêm lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp kèm đầu tư phát triển nhà ở xã hội, mở rộng lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng thông qua việc tăng tỷ lệ sở hữu tại Tổng công ty Viglacera. GELEX đã mua 9,8% phần vốn góp tại Tổng công ty Viglacera, đơn vị có quỹ đất khu công nghiệp hàng đầu khu vực miền Bắc vào cuối tháng 2 vừa qua.

Về việc đầu tư xây dựng dự án khách sạn tại Trần Nguyên Hãn, công ty định hướng đầu tư xây dựng khách sạn luxury 5,6 sao nhằm giữ lại những mảnh đất tốt, những tài sản tốt cho công ty. Tuy nhiên, nếu cần thiết vẫn có hướng kêu gọi đầu tư dự án. Dự kiến dự án này có tổng mức đầu tư khoảng 120 đến 140 triệu USD.

Hồng Khanh

Khoanh vùng khu vực Hà Nội khuyến cáo không dùng nước sạch sông Đà ăn uống

Khoanh vùng khu vực Hà Nội khuyến cáo không dùng nước sạch sông Đà ăn uống

- Nhà máy nước sông Đà do Công ty CP nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm…

">

Ông chủ nước sạch sông Đà sở hữu loạt đất vàng tại Hà Nội

FIFA gây tranh cãi với đề cử giải The Best: Có Messi, không C.Ronaldo - 1

Messi vẫn được đề cử giải The Best, dù trước đó bị gạch tên khỏi giải Quả bóng vàng (Ảnh: Getty).

Sự xuất hiện của Messi tạo ra nhiều tranh cãi bởi cách đây vài tháng, cầu thủ người Argentina còn không góp mặt trong danh sách 30 cầu thủ được đề cử ở giải Quả bóng vàng. Siêu sao số 10 trải qua năm thi đấu không thực sự thành công cùng Inter Miami.

Mặc dù đội bóng này đã giành chức vô địch giai đoạn tính điểm ở giải Nhà nghề Mỹ (MLS) nhưng lại sớm bị loại khỏi vòng play-off tranh chức vô địch sau thất bại trước Atlanta United. Dù sao, đổi lại, El Pulga đã cùng đội tuyển Argentina giành chức vô địch Copa America 2024.

Thế nhưng, vấn đề ở chỗ, ngôi sao sáng nhất của đội tuyển Argentina ở Copa America 2024 là Lautaro Martinez lại không có tên trong danh sách đề cử. Đó là giải đấu mà tiền đạo của Inter Milan đã thâu tóm hai danh hiệu cá nhân là Vua phá lưới và Cầu thủ xuất sắc nhất giải đấu.

Ngoài ra, Lautaro Martinez còn giành chức vô địch Serie A, đồng thời cũng giành hai giải Vua phá lưới và Cầu thủ xuất sắc nhất Serie A.

FIFA gây tranh cãi với đề cử giải The Best: Có Messi, không C.Ronaldo - 2

Danh sách đề cử giải The Best 2024 (Ảnh: FIFA).

C.Ronaldo không có bất kỳ dấu ấn đủ lớn trong năm qua nên việc cầu thủ này không được đề cử là điều đương nhiên. Cá nhân CR7 cũng không còn mặn mà tranh giải thưởng tầm cỡ thế giới kể từ khi quyết định sang Saudi Arabia thi đấu.

Real Madrid thống trị đề cử giải The Best với 6 thành viên được đề cử. Dù vậy, nhiều người đánh giá, giải The Best năm nay sẽ chứng kiến cuộc đua tranh giữa Vinicius và Rodri giống như giải Quả bóng vàng 2024.

FIFA gây tranh cãi với đề cử giải The Best: Có Messi, không C.Ronaldo - 3

Đề cử giải HLV xuất sắc nhất năm 2024 (Ảnh: FIFA).

Ở giải thưởng đó, Rodri đã giành chiến thắng trước Vinicius dù cho một ngày trước đó, nhiều người vẫn tin rằng ngôi sao người Brazil sẽ nhận giải. Điều đó dẫn tới phản ứng tiêu cực của Vinicius và Real Madrid khi không tới tham dự lễ trao giải Quả bóng vàng tại Paris.

Năm nay, người hâm mộ cũng có quyền bầu chọn Đội hình tiêu biểu năm 2024. Thời hạn bình chọn trên trang chủ FIFA sẽ kéo dài đến ngày 10/12.

Lễ trao giải The Best sẽ được tổ chức vào ngày 15/1/2025.

">

FIFA gây tranh cãi với đề cử giải The Best: Có Messi, không C.Ronaldo

{keywords}Từ tháng 12/2020, 100% bộ, ngành, địa phương đã có nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh - LGSP, kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - NDXP.

Thông tin về kết quả triển khai kết nối chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước trên quy mô quốc gia thông qua nền tảng NDXP trong thời gian qua, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, đến nay tổng số hệ thống đã kết nối với nền tảng NDXP là 220 hệ thống thông tin của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 nền tảng LGSP của bộ, ngành, địa phương; 5 cơ sở dữ liệu (CSDL) và 9 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.

Thống kê cũng cho thấy, tính từ đầu năm 2021 đến nay, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 64.023.858. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 10/2021, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 18.530.176, tăng gấp hơn 3 lần so với tháng 9.

Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước bước đầu phát huy hiệu quả trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp, hàng ngày có khoảng 200.000 giao dịch thông qua Nền tảng NDXP.

Tuy nhiên, theo Cục Tin học hóa, việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trên quy mô quốc gia chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của các bộ, ngành, địa phương, chưa phát huy tối đa giá trị của các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương. Một số bộ, ngành, địa phương vẫn còn phản ánh có những khó khăn, vướng mắc trong kết nối, chia sẻ dữ liệu.

Trong đánh giá về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử tháng 10, với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (nay là Ủy ban quốc gia về Chuyển đổi số), Bộ TT&TT cũng đã chỉ rõ: Việc chia sẻ, mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước còn hạn chế.

Các bộ, tỉnh cần ưu tiên kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm phát triển dữ liệu trong Chính phủ số, đó là: “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Các cơ quan nhà nước kết nối, chia sẻ dữ liệu để người dân chỉ phải khai báo, cung cấp dữ liệu một lần cho các cơ quan nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu”.

Việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là dữ liệu từ các CSDL quốc gia, các hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu.

Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, người dân và doanh nghiệp sẽ không phải cung cấp thông tin thủ công, nhiều lần cho cơ quan nhà nước; và tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí.

“Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy chuyển đổi số nhanh tại Việt Nam trên cả 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Đây cũng là một trong các nội dung chính được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm”, đại diện Cục Tin học hóa cho biết thêm.

{keywords}
Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu là một trong các nội dung được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm (Ảnh minh họa)

Để tiếp tục đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu thời gian tới, Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương ưu tiên, tập trung kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số.

Cụ thể, với các bộ, ngành chủ quản các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương, Bộ TT&TT đề nghị rà soát, xác định danh sách các CSDL, hệ thống thông tin hiện đang sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu; xác định dữ liệu có thể chia sẻ; xác định lộ trình, đầu mối triển khai kết nối, chia sẻ dữ liệu; đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị về kết nối, chia sẻ dữ liệu cho các bộ, ngành, địa phương.

Song song đó, phối hợp với Bộ TT&TT đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu hiệu quả của các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin thông qua Nền tảng NDXP.

Đối với các bộ, ngành, địa phương khai thác dữ liệu, Bộ TT&TT đề nghị ưu tiên nguồn lực triển khai kết nối, có lộ trình đưa vào khai thác chính thức ngay trong năm 2021 các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương đã kết nối vào Nền tảng NDXP để đáp ứng nhu cầu thực tế của mình.

Trong đó, đến ngày 1/12 tới, các bộ, ngành hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 2 hệ thống là CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 4 hệ thống gồm: CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch, Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post.

Vân Anh

Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số

Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số

Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.

">

Bộ TT&TT nhắc các bộ, tỉnh ưu tiên kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số

友情链接