Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11

Bóng đá 2025-02-03 09:23:15 28
èogócIndonesiavsSaudiArabiahngàbáo bóng đá plus   Pha lê - 19/11/2024 09:52  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/6e399330.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

Người dân làm thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa xã Đạ Tông, huyện Đam Rông.

Chia sẻ với phóng viên, ông Liêng Hót Ha Hai - Phó Chủ tịch UBND huyện Đam Rông cho biết, thời gian qua, thực hiện chỉ đạo, yêu cầu của lãnh đạo các cấp, địa phương đã tập trung đẩy mạnh số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính, gắn số hóa với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, trong quá trình giải quyết thủ tục cho người dân, doanh nghiệp.

Địa phương cũng tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần trong giao dịch với cơ quan nhà nước.

Đồng thời, tập trung triển khai số hóa, kết quả giải quyết thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đảm bảo không yêu cầu người dân, doanh nghiệp cung cấp thông tin nhiều lần khi thực hiện các thủ tục hành chính.

Theo báo cáo triển khai thực hiện Đề án 06 (Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030) của UBND huyện Đam Rông, trong 7 tháng đầu năm 2023, huyện đã số hóa 7.079 hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 74.9%. 

Về tích hợp 25 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu để phục vụ người dân, từ ngày 1/1/2023 đến hết ngày 31/7/2023, huyện đã tiếp nhận, giải quyết 396 hồ sơ về thủ tục đăng ký khai sinh, trong đó tiếp nhận trực tuyến là 393 hồ sơ; tiếp nhận trực tiếp là 3 hồ sơ.

Cùng thời gian này, huyện cũng đã tiếp nhận và giải quyết 153 hồ sơ thủ tục đăng ký khai tử, trong đó số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 150 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp 3 hồ sơ.

Thống kê của UBND huyện trong 7 tháng đầu năm, địa phương đã tiếp nhận, giải quyết 314 hồ sơ giải quyết thủ tục đăng ký kết hôn, bao gồm kết hôn trong nước và kết hôn với người nước ngoài, trong đó số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 310 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp là 4 hồ sơ.

Huyện cũng đã liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi. Kết quả, 8/8 xã của huyện đã thực hiện liên thông theo đúng quy định tại Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT.

UBND các xã trên địa bàn huyện đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn tiếp nhận, giải quyết 24 hồ sơ liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi trên Cổng dịch vụ công tỉnh (mã 2.001023.000.00.00.H36), tỷ lệ giải quyết đúng hạn 100%.

Và tiếp nhận, giải quyết 214 hồ sơ liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi trên cổng dịch vụ công tỉnh (mã 2.000986.000.00.00.H36), tỷ lệ giải quyết đúng hạn 100%. 

Kết quả triển khai giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia và dịch vụ công của tỉnh, trong 7 tháng đầu năm, huyện Đam Rông đã tiếp nhận được tổng 9.452 hồ sơ, trong đó số mới tiếp nhận trong kỳ là 9.314 hồ sơ (số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 8.871 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp và qua dịch vụ bưu chính là 443 hồ sơ); số hồ sơ từ kỳ trước chuyển qua là 138 hồ sơ.

Tuy nhiên, theo lãnh đạo UBND huyện Đam Rông, mặc dù có nhiều nỗ lực, nhưng hiện nay, địa phương vẫn đang gặp khó khăn khi triển khai công tác này do tỷ lệ người dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên cao, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, một số người khi đến thực hiện giải quyết thủ tục hành chính chưa có thiết bị điện thoại thông minh để thực hiện các dịch vụ công trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia.

Thời gian tới, UBND huyện Đam Rông sẽ tiếp tục tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính để cắt giảm các giấy tờ, thủ tục phục vụ hiệu quả người dân trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của huyện.

Đồng thời, chỉ đạo Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả thực hiện hiệu quả dịch vụ công trực tuyến. Hỗ trợ, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng tài khoản VNeID đăng nhập Cổng dịch vụ công quốc gia khi đến nộp hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính; tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến.

Theo Thuỵ Trang - Nguyễn Nghĩa(Báo Lâm Đồng)

">

Đam Rông đẩy mạnh số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Sau Tết nguyên đán đầu năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.

Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.

Nguyễn Hưng, sinh viên năm thứ 3 nhớ lại, thậm chí khi đó các em còn phản đối rất gay gắt trên Facebook. Khi đó, trường đã thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.

Tuy nhiên, đến học kỳ II, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều.

“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển, tiết kiệm được nhiều thời gian” – Hưng nói.

{keywords}
 

Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.

Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.

Song chuyển đổi số giáo dục đại học không chỉ đơn giản là câu chuyện học trực tuyến. Chuyển đổi số đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số.

Và dù đã 'nhanh chân' cũng như có bước tiến đột phá dưới áp lực của đại dịch Covid-19, song các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức phải vượt qua.

Theo các chuyên gia, để chuyển đổi số thành công, cần sự quyết tâm cao cũng như chiến lược đầu tư đồng bộ, dài hơi cả về công nghệ, quản lý, vận hành, con người...

Chi phí “cực kỳ lớn"

TS Trương Tiến Tùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội cho biết, những năm gần đây, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại, 2 phòng phát triển nội dung, 7 máy chủ với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính cấu hình cao tại các địa điểm học tập. Kinh phí đầu tư cho hệ thống này khoảng 5 triệu USD.

Tính toán của TS. Phạm Quang Dũng, Giám đốc Trung tâm Tin học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho thấy, nếu các trường chỉ chuyển đổi sang mô hình trường học thông minh thì chi phí đã tăng lên khoảng 60% so với đầu tư một mô hình học tập truyền thống. Các chi phí chủ yếu về thiết bị phần cứng, phần mềm, công nghệ, phòng học thông minh đi cùng với hoạt động sư phạm, quản lý người học, giáo viên và chương trình giảng dạy thông minh…

Tuy nhiên, ông Dũng cũng kỳ vọng việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu từ quá trình chuyển đổi để tái đầu tư với dự kiến thu hồi vốn trong khoảng 10 năm. Đồng thời, khi chất lượng giảng dạy, uy tín, thương hiệu của trường tăng lên sẽ kéo theo nhiều người học.

Không tiết lộ con số cụ thể, PGS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM chỉ cho biết chi phí ban đầu là “cực kỳ lớn”, nhưng hiệu quả kinh tế là không nhiều.

Bởi chuyển đổi số trong đào tạo của trường không phải chỉ là chuyển từ học trực tiếp qua học online. Đó là cả một hệ thống từ nền tảng theo dõi người dạy, người học qua LMS đến việc xây dựng các bài giảng, bài tập online và cả một hệ thống khảo thí đánh giá kết quả đòi hỏi công bằng và chính xác. Do đó, theo ông Hà, phải coi đây là sự đầu tư dài hạn.

Phải đầu tư cho người thầy

Tại Trường ĐH Văn Lang, quá trình chuyển đổi số được bắt đầu từ năm 2008 khi trường này liên kết đào tạo với ĐH Carnegie Mellon (Mỹ), nhận 10 môn chuyển đổi cho ngành kỹ thuật phần mềm. Lúc đó, các giảng viên trong trường đã phải sử dụng hệ thống mô-đun để tải tài liệu, trao đổi với sinh viên…

“Nhưng đến nay, nếu hỏi Văn Lang đã trở thành đại học số chưa thì tôi chưa dám trả lời, nó mới chỉ là digitization, tức là số hóa tất cả những gì mình có thể số hóa được. Ở giai đoạn này, toàn bộ quy trình, tất cả mọi thứ sẽ được chuyển đổi, để có thể quản lý được trên hệ thống, mọi người có thể hiểu một cách thông suốt, có thể kết nối với nhau cho dù trực tiếp hay trực tuyến” – bà Trần Thị Mỹ Diệu, Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang nói.

Tuy nhiên, bà Trần Thị Mỹ Diệu nhận định: “Nếu hỏi có tốn kém hay không để chuyển đổi số thì thực sự là tốn kém, nhưng có cần thật nhiều tiền để chuyển đổi số được hay không thì tôi nghĩ là không cần”.

Nữ hiệu trưởng cho rằng, con người chính là nhân tố “then chốt” trong quá trình chuyển đổi số. Để đầu tư cho giảng viên thì không chỉ là môi trường để thầy cô có thể soạn được bài giảng online mà cần đầu tư cả về tư duy, phương pháp đào tạo, nâng cao năng lực thật của thầy cô.

TS. Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cũng đồng tình, kết quả thực hiện lộ trình chuyển đổi cho thấy phương pháp dạy học của người thầy đang là khâu chậm chuyển đổi nhất, trở thành nút thắt cơ bản nhất hiện nay.

“Nếu mình có 1 cái nền tảng chục tỷ hoành tráng, rồi hệ thống kết nối… nhưng con người không thay đổi thì không thể giúp trở thành trường đại học chuyển đổi số hay một trường đại học thông minh” - bà Diệu nói.

Với một cộng đồng giảng viên lớn của trường đại học, phải làm thế nào để mọi người cùng có một nhận thức, và cùng thấy rằng chúng ta đang thay đổi để tiến tới một tương lai tốt đẹp hơn, với một giải pháp tối ưu hơn – theo bà Diệu mới là câu chuyện khó nhất.

Đồng quan điểm, PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM khẳng định: “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư máy chủ và trung tâm dữ liệu tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.

Nhóm PV Giáo dục

Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số

Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số

Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.

">

Gỡ 'nút thắt' cho chuyển đổi số giáo dục đại học

 -Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói Trường ĐH Việt Nhật cần tạo không gian mở, môi trường văn hoá giàu bản sắc, đề cao tính phản biện, tính đa dạng, quy tắc công bằng, dân chủ, không ngừng tự đổi mới cơ chế, chính sách, phương pháp quản trị.

Chiều 15/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Trường ĐH Việt Nhật (thuộc ĐHQG Hà Nội), lắng nghe những thành tựu bước đầu và các đề xuất phát triển cho mô hình đặc biệt này.

{keywords}
Ảnh: Bùi Tuấn

Được thành lập từ năm 2014, Trường ĐH Việt Nhật có định hướng phát triển theo mô hình trung tâm xuất sắc, dựa trên 2 triết lý cơ bản là giáo dục khai phóng và phát triển bền vững.

Quá trình phát triển của trường được chia thành 3 giai đoạn lớn. Từ năm 2016 – 2020, tập trung triển khai các chương trình thạc sĩ, gây dựng mối quan hệ sâu rộng với các đại học Nhật Bản. Từ năm 2021 – 2025 sẽ mở rộng quy mô đào tạo từ bậc đại học. Sau đó, sẽ là giai đoạn cạnh tranh trực tiếp với các đại học nghiên cứu uy tín ở châu Á.

Trường đặt mục tiêu phát triển thành đại học nghiên cứu tập trung vào 2 lĩnh vực mà Việt Nam đang thiếu hoặc yếu là công nghệ kỹ thuật cao và khoa học liên ngành. 

Hiện nay, trường đang triển khai 7 chương trình thạc sĩ là Công nghệ Nano, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạ tầng, Khu vực học, Chính sách công, Quản trị kinh doanh và Biến đổi khí hậu - Phát triển. 

Bên cạnh đó, trường tập trung vào chất lượng cao, có tính quốc tế hoá cao với sự tham gia của các đại học hàng đầu Nhật Bản, và sự liên thông với các trường ĐH thành viên của ĐHQG Hà Nội. 

Trong gần 1 năm qua, Nhật Bản đã phái cử 14 giảng viên dài hạn và 67 giảng viên ngắn hạn; phía Việt Nam có 50 giảng viên tham gia giảng dạy.

GS Futura Motoo, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, Trường ĐH Việt Nhật nhận thức rõ vị trí của mình là một thực thế quan trọng góp phần đổi mới hệ thống giáo dục Việt Nam, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho quá trình chuyển đổi mô hình tăng trường kinh tế của VN, cung cố mối quan hệ giữa 2 nước.

Trường hiện đang hợp tác sâu với 30 đại học Nhật Bản, trong đó đặc biệt là ĐH Tokyo, ĐH Osaka, ĐH Tsukuba, ĐH Wadesa, ĐH quốc lập Yokohama,v.v.. và có sự quan tâm, hỗ trợ lớn từ phía ĐHQG Hà Nội.

{keywords}Tại buổi làm việc, GS Futura cũng đề xuất Chính phủ sớm ban hành quy chế tài chính đặc thù với sự hỗ trợ đặc biệt cho trường trong 10 năm đầu, tương tự như các trường ĐH Việt Đức và ĐH Việt Pháp trước đây. Nếu ngay năm 2018 chưa kịp có quy chế thì đề nghị hỗ trợ gói tài chính đặc biệt để chia sẻ chi phí đào tạo với Nhật Bản. Ngoài ra, Chính phủ sớm thúc đẩy phê duyệt dự án xây trường tại Hoà Lạc, xúc tiến vay vốn ODA để trường mở rộng quy mô 2.000 người học vào năm 2024.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, trong các buổi làm việc giữa các nhà lãnh đạo, hai phía đều nhấn mạnh hợp tác giáo dục đào tạo và trường ĐH Việt Nhật luôn là một hợp tác cụ thể, ưu tiên cao.

Thủ tướng kỳ vọng Trường ĐH Việt Nhật sẽ trở thành trường đại học nghiên cứu đạt trình độ quốc tế. Trường không chỉ tập trung vào chuyên môn mà cần chú trọng xây dựng văn hóa, tinh thần kỷ luật trong giới trẻ, phát triển toàn diện từ kỹ năng đến tư cách và khả năng nghiên cứu. Đặc biệt, cần liên kết chặt chẽ và hiệu quả với cộng đồng doanh nghiệp...

Để đạt được những mục tiêu to lớn đó, trường cần mô hình phát triển và bộ máy quản trị theo hướng hiện đại, tiên tiến; chú trọng, phát triển đội ngũ nhà khoa học trình độ cao, cán bộ quản lý có tư duy, phương pháp và kỹ năng quản trị đại học tiên tiến...

“Để thực hiện hóa điều này, trường cần tạo không gian mở, một môi trường văn hóa giàu bản sắc, đề cao tính phản biện, tính đa dạng, quy tắc công bằng, dân chủ, không ngừng tự đổi mới cơ chế, chính sách, phương pháp quản trị. Trường phải luôn là hình mẫu về tính tiên phong, nơi tín nghiệm cho những cải cách giáo dục cho cả Việt Nam và Nhật Bản” – Thủ tướng lưu ý.

Thủ tướng cho biết Chính phủ đang khẩn trương soạn thảo Nghị định về cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập và xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho các trường đại học hợp tác quốc tế, áp dụng cho ĐH Việt - Đức, Đại học Việt – Pháp (nay là Đại học Khoa học công nghệ Hà Nội), ĐH Việt - Nhật,… (cơ chế về chế độ lương, đãi ngộ, học phí, quản trị, tự chủ,…). 

Chính phủ cũng thống nhất cần có cơ chế riêng, tự chủ cho Trường ĐH Việt Nhật. 

Các Bộ, cơ quan Việt Nam đang khẩn trương hoàn thành các quy định về việc vay vốn ODA ưu đãi từ Chính phủ Nhật cho xây dựng Trường ĐH Việt – Nhật. 

Trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản 6/2017 của Thủ tướng Chính phủ, hai bên sẽ trao đổi thêm về việc này. 

  • Hạ Anh
">

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Trường đại học cần đề cao tính phản biện'

Hai thương hiệu kem nổi tiếng là Merino và Celano đã chính thức về tay Nutifood. Ảnh: Foody.

CTCP Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood (Nutifood) vừa thông báo hoàn tất các thủ tục đầu tư để nắm giữ 51% cổ phần của CTCP Thực phẩm Đông lạnh Kido (Kido Foods).

Với tỷ lệ sở hữu này, Nutifood sẽ trở thành công ty mẹ nắm quyền kiểm soát của Kido Foods. Kido Group vẫn giữ 49% cổ phần còn lại của Kido Foods.

Trước đó vào năm 2023, Kido Group đã chuyển nhượng hơn 24% vốn của Kido Foods cho đối tác với giá 1.069 tỷ đồng, tương ứng định giá công ty này ở mức khoảng 4.450 tỷ đồng (200 triệu USD).

Động thái nâng sở hữu lên mức 51% giúp Nutifood hoàn thiện thêm chuỗi cung ứng sản phẩm đa dạng, đồng thời là "bước đệm" để nhảy vào ngành hàng lạnh.

"Việc đầu tư vào Kido Foods cho phép Nutifood mở rộng từ lĩnh vực dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đồng thời, thương vụ này cũng cho phép Nutifood làm chủ một hệ thống phân phối ngành hàng đông lạnh với hàng trăm nghìn tủ kem bao phủ rộng khắp từ điểm bán lẻ truyền thống, bán lẻ hiện đại cho đến nhà hàng, khách sạn, các điểm vui chơi giải trí... trên cả nước", ông Trần Bảo Minh, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood chia sẻ.

Tính đến năm 2023, dữ liệu từ Euromonitor ghi nhận Kido nắm giữ 44,5% thị trường kem, trong đó chỉ riêng Merino và Celano đã chiếm lần lượt 24,2% và 19,2% thị phần, cao hơn con số toàn ngành hàng kem của 2 đối thủ là Unilever và Vinamilk.

Hiện, Kido Foods đang sở hữu 2 nhà máy chế biến hiện đại với công nghệ tiên tiến, máy móc được nhập khẩu hoàn toàn từ châu Âu và Nhật Bản tại Củ Chi (TP.HCM) và Bắc Ninh để đáp ứng nhu cầu cung ứng kem cho toàn thị trường.

Chủ hãng kem Tràng Tiền chưa hết lỗ

Sau khi có lãi trong 2 năm 2022-2023, One Capital Hospitally - chủ sở hữu thương hiệu kem Tràng Tiền và bánh Givral - lại đối mặt với khoản lỗ trong nửa đầu năm 2024.

">

Thương hiệu kem Merino và Celano về tay Nutifood

友情链接