当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
Với kết quả của cuộc điều tra, ông Marc Tessier Lavigne sẽ từ chức ngày 31/8. “Tôi hy vọng thời gian tới, sẽ có cuộc thảo luận diễn ra về kết quả của cuộc điều tra", ông bày tỏ. Sau thông báo này, ông Marc Tessier Lavigne vẫn ở lại ĐH Stanford giảng dạy với tư cách là giáo sư ngành Sinh học.
Hiện tại, ĐH Stanford đã bổ nhiệm ông Richard Saller - giáo sư nghiên cứu châu Âu, làm chủ tịch mới, quyết định có hiệu lực từ ngày 1/9.
Trước đó, ngày 29/11/2022, thông tin Chủ tịch ĐH Stanford vướng nghi vấn sai phạm trong nghiên cứu khoa học được lan truyền. Theo đó, những bài báo đăng trên tạp chí Science, Nature và Cell của ông Marc Tessier Lavigne chứa những vấn đề nghiêm trọng. Trong đó, một số bài nghiên cứu của ông có những hình ảnh bị thay đổi và chỉnh sửa.
Đến ngày 17/2/2023, ông Marc Tessier Lavigne vướng cáo buộc giả mạo dữ liệu trong một bài báo năm 2009 xác định nguyên nhân tiềm ẩn gây thoái hóa não ở bệnh nhân Alzheimer.
Trước khi trở thành Chủ tịch của ĐH Stanford vào năm 2016, ông Marc Tessier Lavigne giữ vị trí cấp cao trong các công ty Dược phẩm như Genentech và Regeneron. Đồng thời, ông cũng là Chủ tịch ĐH Rockefeller.
Là một nhà thần kinh học nổi tiếng, ông đã xuất bản hơn 200 bài báo, chủ yếu tập trung vào nguyên nhân và cách điều trị các bệnh thoái hóa não. Từ năm 1990, ông Marc Tessier Lavigne đã làm việc tại nhiều tổ chức, bao gồm ĐH Stanford, ĐH Rockefeller, ĐH California, ĐH San Francisco và một công ty công nghệ Sinh học.
Nam sinh 18 tuổi 'hạ bệ' Chủ tịch Đại học StanfordChàng sinh viên Theo Baker trở nên nổi tiếng sau loạt bài điều tra các cáo buộc sai phạm nghiên cứu khoa học của Chủ tịch Đại học Stanford đương nhiệm, Marc Tessier-Lavigne." alt="Chủ tịch Đại học Stanford từ chức sau cáo buộc sai phạm trong nghiên cứu"/>Chủ tịch Đại học Stanford từ chức sau cáo buộc sai phạm trong nghiên cứu
Trong tháng 7, HĐND nhiều tỉnh, thành đã thông qua mức học phí mới trước khi năm học 2023-2024 bắt đầu. Mức học phí này được áp dụng cho bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT và giáo dục thường xuyên.
Mức này căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ tại Nghị định 81, dao động 50-650.000 đồng/học sinh/tháng, mỗi năm được điều chỉnh nhưng không được tăng quá 7,5%.
Cụ thể như, tại Vĩnh Phúc, mức học phí 300.000 đồng/tháng được áp dụng chung cho học sinh ba cấp mầm non, tiểu học, THCS tại TP Vĩnh Yên và Phúc Yên. Học sinh vùng nông thôn đóng 100.000 đồng/tháng. Học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi đóng 50.000 đồng/tháng.
Đối với học sinh cấp THPT và giáo dục thường xuyên cấp THPT, học phí là 300.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng thành thị; 200.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng nông thôn; 100.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Riêng học sinh Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc phải đóng mức học phí cao hơn là 360.000 đồng/tháng.
Tại Bắc Ninh, vùng thành thị áp dụng chung một mức 300.000 đồng/tháng với học sinh từ mầm non tới THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT. Tại nông thôn, học sinh mầm non, tiểu học và THCS đóng 100.000 đồng/tháng; học sinh THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT đóng 200.000 đồng/tháng.
Mức học phí này được Bắc Ninh áp dụng cho ba năm học từ 2023-2024 đến 2025-2026.
Bắc Giangthu cao hơn mức sàn một chút, dao động 55.000-320.000 đồng một tháng.
Theo nghị quyết, nếu học trực tuyến, các trường công thu 75-80% học phí theo mức đã ban hành, mức cụ thể khác nhau giữa từng địa phương. Nếu học trực tiếp và trực tuyến trong cùng tháng, hình thức học nào trên 14 ngày thu học phí theo hình thức đó.
Ngoài ra, năm học 2023-2024, Hà Nội, Long An, Bình Thuận, Điện Biên đều áp dụng mức học phí mới theo Nghị định 81.
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Nguyễn Ngọc Châu Khanh (sinh viên chuyên ngành Digital Marketing, trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng) đã tham gia kỳ thực tập tại một công ty về khách sạn, nhà hàng.
“Mình được các anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn nhiều trong công việc, làm việc theo quy trình, phạm vi công việc khá sát với công việc của một nhân viên chính thức”, Khanh kể.
Khanh còn bật mí, thực tập sinh ở công ty còn được trải nghiệm thực tế dịch vụ của nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng để hiểu sâu thêm về ngành. “Với Khanh, đây cũng là những trải nghiệm rất thú vị”, Khanh chia sẻ.
Theo nữ sinh này, bản thân đã học hỏi được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm hữu ích sau kỳ thực tập doanh nghiệp.
“Mình đã học hỏi được nhiều điều qua kỳ OJT, không chỉ là kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn là kỹ năng mềm, cách giao tiếp với mọi người để phối hợp làm việc tốt nhất có thể”, Châu Khanh nói.
Đi thực tập là được học, được làm, được trưởng thành
Nguyễn Trọng Phúc (sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm, trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ) vừa hoàn thành 3 tháng thực tập tại một doanh nghiệp CNTT lớn. Với Trọng Phúc, đây là kỳ thực tập “được cực kỳ nhiều” dù khởi đầu khá hoang mang và khó khăn.
Từ Cần Thơ lên TP.HCM, ngày đầu tới công ty thực tập, Phúc xác định sẽ cần “thích nghi với môi trường mới và nhiều điều mới”. Quả thực, kỳ thực tập “đặc sản” trường ĐH FPT chất lượng thực sự khi ngay lập tức giao cho Phúc “task” khó: một dự án lớn với độ phức tạp về công nghệ, cần hoàn thành đúng thời hạn và làm thế nào để teamwork hiệu quả trong một đội nhóm mới.
“Mình và các bạn trong team chia nhau ra để tự tìm hiểu kiến thức mới. Có những lúc mình đã nghĩ “đây là nhiệm vụ không thể” nhưng lại tự nhủ không được để tinh thần đi xuống. Mỗi ngày, mỗi ngày học và làm một chút dần thành quen, động viên nhau những khi căng thẳng, cuối cùng team mình đã vượt qua được dự án”, Phúc kể.
Suốt quá trình này, nam sinh trường ĐH FPT nhận được sự hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình từ các đàn anh đàn chị đồng nghiệp ở công ty. “Sự nhiệt tình, thân thiện của các anh chị đồng nghiệp là một trong những ấn tượng cực đẹp của mình khi nhớ lại kỳ thực tập”, Phúc chia sẻ.
Không chỉ học hỏi thêm được những kiến thức, kỹ năng mới, làm quen với guồng công việc có tính kỷ luật cực cao ở công ty, Phúc còn mở rộng mối quan hệ, có thêm những người bạn, người đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm sau kỳ thực tập.
Phúc nói: “Không chỉ làm hết sức, chúng mình còn chơi hết mình với nhau. Mình nhận ra, tinh thần đồng đội trong công việc là cực kỳ quan trọng và phải có kỹ năng tốt mới có thể tạo dựng được tinh thần ấy”. Với nam sinh này, kỳ thực tập khiến cậu nhận ra: “Đôi lúc, quan trọng hơn cả việc master một “framework” chính là “communication”.
Nhìn lại kỳ thực tập, Phúc nhận ra những trải nghiệm về kiến thức, kỹ năng và quan trọng hơn là cảm nhận sự trưởng thành của bản thân trong cách nhìn nhận về công việc, con người. Với Phúc, đó là hành trang quý báu mà kỳ thực tập trường ĐH FPT mang đến, giúp cậu sẵn sàng nắm bắt và thể hiện bản thân ở những vị trí công việc chính thức trong tương lai.
Ngọc Trâm
" alt="Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT"/>