Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
本文地址:http://game.tour-time.com/html/6c198886.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Lê Huyền
">
Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tuyển sinh từ các kỳ thi quốc tế
![]() |
Ông Hoàng Quốc Cường, con trai cả của bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được bộ này bổ nhiệm làm pho viện trưởng, Viện Pasteur TP.HCM (Ảnh: Viện Pasteur) |
Ông Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định bổ nhiệm cho ông Hoàng Quốc Cường, Phó Giám đốc trung tâm đào tạo/ Phó trưởng Phòng Kế hoạch tổng hợp giữ chức vụ Phó Viện trưởng, Viện Pasteur TP. HCM.
Thời gian giữ chức vụ của ông Cường là 5 năm.
Ông Hoàng Quốc Cường, sinh năm 1982, quê quán Quảng Trị có trình độ tiến sĩ dịch tễ học, bác sĩ đa khoa; cao cấp lý luận chính trị.
Ông Cường là con trai cả của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến.
Còn bà Nguyễn Thị Kim Tiến, trước khi làm bộ trưởng Bộ Y tế từng là Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM giai đoạn 2002-2007.
Viện Pasteur TP.HCM (Viện Pasteur Sài Gòn, Viện Pasteur ngoài Pháp đầu tiên trên thế giới) nổi tiếng cả nước.
Nơi đây đã phát hiện trường hợp HIV đầu tiên của Việt Nam (năm 1990), cùng với các phòng thí nghiệm polio, sởi, dengue xuất huyết, cúm, kháng thuốc.
Lê Huyền
- Bộ Công thương vừa có quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Xuân Hoàn, giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM sau 3 năm trường này khuyết vị trí này.
">Con trai bộ trưởng Bộ Y tế được bổ nhiệm làm phó viện trưởng viện Pasteur TP.HCM
Thành tích này là minh chứng cho nỗ lực của Vincom Retail trong quá trình nâng cao chất lượng quản trị, gia tăng hiệu quả kinh doanh, khẳng định vị thế nhà phát triển bất động sản bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Ngoài ra, Vincom Retail cũng nằm trong "Top 50 doanh nghiệp niêm yết có thực hành quản trị công ty hàng đầu Việt Nam" dựa trên bộ tiêu chí VNCG50 do Viện Thành viên Hội đồng quản trị Việt Nam (VIOD) khởi xướng, với sự đồng hành của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) và Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Hệ thống 88 trung tâm thương mại Vincom trên cả nước được quy hoạch ngành hàng thông minh, bài bản, vận hành chuyên nghiệp (Ảnh: Vincom Retail).
Việc liên tiếp lọt vào bảng xếp hạng của các tổ chức cho thấy nỗ lực của Vincom Retail trong suốt 20 năm xây dựng và phát triển thương hiệu. Sự thành công này cũng thể hiện chiến lược kinh doanh đúng đắn, khả năng thích nghi linh hoạt của công ty trước những biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế nói chung, ngành hàng bán lẻ nói riêng.
Cụ thể, Vincom Retail đã xây dựng thành công mô hình quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, là bệ phóng để thương hiệu giữ vững vị thế hàng đầu ngành bất động sản bán lẻ và duy trì mức tăng trưởng qua các năm.
Năm 2024, chuỗi trung tâm thương mại Vincom Retail đã thể hiện vai trò "lãnh đạo xanh" thông qua các sáng kiến xây dựng thói quen tiêu dùng xanh như "Đi xanh - Sắm xanh - Sống xanh - Vui xanh", bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và giảm lượng chất thải trên toàn bộ hệ thống. Vincom Retail cũng là một trong những công ty được đánh giá cao trong việc công bố thông tin minh bạch và kịp thời, tạo sự tin cậy với nhà đầu tư, khách hàng.
Vincom Retail cũng góp phần thúc đẩy ngành bán lẻ Việt Nam thông qua việc kiến tạo không gian mua sắm - vui chơi giải trí - ẩm thực hiện đại, với những trải nghiệm độc đáo, mới lạ. Vincom sở hữu hệ thống 88 trung tâm thương mại là nơi hội tụ của những thương hiệu trong nước và quốc tế nổi tiếng, các sự kiện văn hóa - giải trí tầm cỡ.
Mới đây, chuỗi sự kiện kỷ niệm 20 năm thành lập và phát triển Vincom diễn ra từ 23/10 đến 23/11 với điểm nhấn là đêm nhạc "Đến Vincom - Chào Tôi mới", nhận được sự quan tâm từ đông đảo khách hàng.
Minh bạch thông tin là kim chỉ nam trong hoạt động quản trị của Vincom Retai nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật (Ảnh: Vincom Retail).
Bên cạnh việc kiến tạo các công trình thương mại góp phần thay đổi diện mạo đô thị, Vincom Retail đề cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động kinh doanh. Năm 2024, công ty đã đồng hành cùng hệ sinh thái Vingroup trong chương trình "Gieo mầm thiện tâm" hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão Yagi. Tỷ lệ nữ giới trong hội đồng quản trị, ban điều hành Vincom Retail khá cao, tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và sáng tạo.
Bãi gửi xe tại các trung tâm thương mại Vincom sử dụng pin năng lượng mặt trời (Ảnh: Vincom Retail).
Bà Phạm Thị Thu Hiền, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vincom Retail, chia sẻ: "Trong suốt 20 năm xây dựng và phát triển thương hiệu, khát vọng của Vincom Retail là trở thành một thương hiệu gần gũi và quen thuộc với người tiêu dùng, thông qua việc tập trung kiến tạo những trung tâm thương mại hiện đại, mang lại trải nghiệm tối ưu cho khách hàng.
Trong thời gian tới, Vincom Retail sẽ tiếp tục phát huy những giá trị cốt lõi, thực thi tốt mục tiêu phát triển bền vững, từ đó phát huy hiệu quả các chiến lược kinh doanh, mở rộng dấu ấn thương hiệu, gia tăng sức hấp dẫn với khách hàng, nhà đầu tư trong nước và quốc tế".
Với hệ thống quản trị chuyên nghiệp và minh bạch theo thông lệ quốc tế, năm 2025, Vincom Retail sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống với các trung tâm thương mại hiện đại, khu phố thương mại sầm uất, từ đó gia tăng giá trị của thương hiệu và góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển.
">Vincom Retail được Forbes Việt Nam vinh danh
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
![]() |
Đại biểu Nguyễn Kim Thúy giơ tâm thư của một giáo viên ở Ba Vì, Hà Nội tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ vào chiều 7/11 |
Địa phương thi tuyển xong, Bộ Nội vụ mới ra văn bản – giải quyết ra sao?
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân diễn ra vào chiều 7/11, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đã giơ biển xin tranh luận.
Đại biểu Thúy cho rằng, không biết bộ trưởng có ý kiến chỉ đạo như thế nào (về tuyển dụng viên chức giáo viên đã ký hợp đồng trước năm 2015 và được đóng BHXH- PV) mà hầu hết các địa phương vẫn diễn ra các ngành Y tế, giáo dục đang kêu chuyện bị giảm biên chế theo kiểu cào bằng.
“Đến thời điểm này văn bản chỉ đạo chưa có, kỳ thi viên chức giáo dục ở một số địa phương đã chính thức diễn ra mà không có bất cứ có sự ưu tiên nào giành cho giáo viên hợp đồng mà đặc biệt là những giáo viên hợp đồng lâu năm có đóng bảo hiểm”, đại biểu Kim Thúy nói.
Bà cho biết “nhận được nhiều thông tin liên quan đến vấn đề này”. Đồng thời bà giơ lên trước hội trường một tâm thư kêu cứu của một giáo viên mà theo đại biểu Thúy “được ký hợp đồng giảng dạy năm một trong suốt 14 năm qua, nay bị chấm dứt hợp đồng”.
Đại biểu Kim Thúy nêu vấn đề: “Giờ đây những giáo viên này đang dõi theo, khắc khoải mong chờ câu trả lời từ Bộ trưởng văn bản chỉ đạo ở giai đoạn nào đang soạn thảo hay trình ký?”.
Trả lời nội dung này, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết, ngày hôm qua (6/11), tôi đã duyệt văn bản, ngày hôm nay sẽ phát hành gửi cho tất cả các địa phương thực hiện theo Kết luận số 9028 của Bộ Chính trị và ý kiến chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ đối với những người đang thực hiện chế độ hợp đồng từ ngày 31/12/2015 trở về trước đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí việc làm của Bộ Giáo dục quy định, có đóng bảo hiểm và hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian này thì thực hiện tuyển vào công chức nhà nước, coi như nằm trong biên chế của năm 2015.
“Tôi đề nghị Hà Nội phải nghiêm túc như thế. Bây giờ nếu đủ điều kiện, vấn đề này có ý kiến của Bộ Chính trị rồi, Thủ tướng đã chỉ đạo rồi cứ làm. Còn nếu trường hợp sau khi tuyển dụng rồi mà còn thiếu nữa thì chúng ta thực hiện tuyển dụng không qua thi hoặc thi tuyển theo đúng tinh thần Nghị định số 161, trường hợp còn dôi dư chúng ta phải giải quyết theo chế độ”, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói.
Không thỏa đáng với phần trả lời này, một lần nữa đại biểu Kim Thúy giơ biển xin tranh luận nhưng do hết giờ nên đại biểu không thể chất vấn cho rõ vấn đề mà bà nêu ra.
Nhiều giáo viên trong cảnh tương tự
Kết thúc phiên chất vấn, chia sẻ với Infonet, đại biểu Kim Thúy cho biết phần trả lời của Bộ trưởng làm bà chưa hài lòng. “Tôi mong muốn chất vấn đến tận cùng của vấn đề nhưng rất tiếc thời gian đã hết”, đại biểu Kim Thúy cho biết.
Theo đại biểu Thúy, có hai vấn đề mà bà muốn Bộ trưởng trả lời rõ, hướng giải quyết không chỉ riêng một cá nhân gửi tâm thư mà bà mang ra nghị trường mà là của rất nhiều giáo viên trên cả nước hiện đang xin được tuyển dụng theo cơ chế đặc biệt (xét đặc cách).
“Vấn đề ở đây, những địa phương đã tổ chức thi rồi (ví dụ như Hà Nội đã tổ chức thi tuyển viên chức giáo viên rồi nhưng ngày 6/11 Bộ Nội vụ mới phát đi văn bản đề nghị xét đặc cách- PV) thì xử lý như thế nào?.
Thứ hai, tôi quan tâm đến 100.000 giáo viên để xin theo cơ chế đặc biệt (xét đặc cách) chứ không theo cách tuyển dụng chung”, đại biểu Thúy nói.
Bà cho biết, và ở đây có câu chuyện lịch sử - pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998, thông tư 04… cấm sử dụng lao động hợp đồng làm chuyên môn ở các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp. Nhưng các Bộ, địa phương vẫn làm.
Việc này kéo dài 20 năm, trách nhiệm của ngành Nội vụ. Bộ Nội vụ với chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này phải xem một chính sách ra mà hầu như các địa phương đều vi phạm thì chính sách đó có vấn đề không?
“Bộ đã không làm mà cứ để kéo dài 20 năm, để lại hậu quả rõ ràng. Bây giờ phải xin ý kiến cơ quan, cá nhân có thẩm quyền để xử lý dứt điểm tồn đọng, những trường hợp này. Vì thế câu hỏi tôi muốn tranh luận với Bộ Nội vụ là vấn đề ở chỗ đó. Còn nguyên tắc chung là nếu còn biên chế sẽ tuyển đặc cách những người này… thì nói làm gì. Trong khi những giáo viên này do cơ quan (có thẩm quyền tuyển dụng -PV) làm sai theo quy định, bản thân họ đã làm việc, cống hiến hơn chục năm, bây giờ trong điều kiện xét thi tuyển không được ưu tiên sẽ rất thiệt thòi.
Bởi vì hiện nay thi viên chức phải thi ngoại ngữ, CNTT mà những người đó làm hơn chục năm rồi thì tuổi đời cũng hơn 30- 40 rất khó đạt. Giờ đẩy họ ra, họ rất khó tìm việc làm mới, đây cũng là vấn đề nhân văn”, đại biểu Kim Thúy nói.
Do đó, đại biểu Kim Thúy muốn Bộ trưởng trả lời rõ hơn về nhóm đối tượng 100.000 giáo viên này. Thời điểm này, Bộ trưởng nói có văn bản gửi 63 tỉnh thành thì cũng là quá chậm, nhiều địa phương đã tổ chức thi.
“Tôi đơn cử như Hà Nội, giờ văn bản mới tới thì những trường hợp thi rồi như này thì xử lý như nào? Sẽ dẫn theo rắc rối và phức tạp. Tôi muốn Bộ trưởng trả lời rõ hơn về các đối tượng đặc thù sẽ được giải quyết như thế nào? Làm thế nào giải quyết dứt điểm tồn đọng đó. Làm thế nào để giải quyết mong mỏi của các thầy cô giáo?”, đại biểu Kim Thúy nhấn mạnh.
Trước câu trả lời của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về hướng giải quyết những giáo viên đã có thâm niên giảng dạy nhưng vẫn phải qua thi tuyển, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Ngô Thị Minh cũng đã thông tin tới Bộ trưởng về trường hợp của 256 giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn.
Đại biểu cho rằng “hiện nay văn bản trả lời từ trước, kết quả không như Bộ trưởng nói”. Do đó đại biểu đề nghị “Bộ trưởng phối hợp sâu hơn với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội để giải quyết dứt điểm cho 256 giáo viên huyện Sóc Sơn”.
Theo N.Huyền/Infonet.vn
">
Tâm thư giáo viên hợp đồng cất lên giữa nghị trường, Bộ trưởng Nội vụ hứa giải quyết
Nguồn tin từ Bộ TT&TT cho biết, trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 Doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch.
Theo công bố của Cục Tần số vô tuyến điện, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, nhà mạng sẽ phải đầu tư hạ tầng và xây dựng các mô hình kinh doanh mới cho 5G. Việc này cũng chiếm một khoản đầu tư rất lớn cho các nhà mạng.
Giới phân tích cho rằng, để xây dựng một mạng di động phủ sóng toàn quốc, nhà đầu tư cũng phải bỏ ra vài tỷ USD đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại và SMS đang suy giảm, doanh thu đến từ 5G đang chia ở thì tương lai, việc bỏ một số tiền lớn để đầu tư là điều cần cân nhắc.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường.
Nếu như lần thi tuyển 3G trước đây, các nhà mạng mang không khí sục sôi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển, thì với việc đấu giá tần số 4G và 5G lần này không khí khá trầm lắng. Các điều kiện hiện nay, bắt buộc các nhà mạng sẽ phải tính toán kỹ khi bỏ tiền ra đấu giá và bài toán hiệu quả kinh doanh. Ngoài các nguyên nhân trên, việc chuyển từ miễn phí giấy phép chuyển sang trả phí cũng là bước chuyển không dễ dàng cho các nhà mạng.
Nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G
8 thí sinh đạt điểm 10 tuyệt đối môn Toán
Hà Lan cho phép nạn nhân bị cưỡng hiếp chết nhẹ nhàng
Chết cười cảnh trộm leo tường bị điện giật chạy té khói
友情链接