Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh

Bóng đá 2025-02-24 22:29:51 395
ậnđịnhsoikèoHoffenheimvsStuttgarthngàyThiênngavỗcángười chơi ngoại hạng anh   Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25  Đức
本文地址:http://game.tour-time.com/html/69f198682.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Đó là câu danh ngôn nổi tiếng của Mustafa Kernal Ataturk về nghề giáo.

Nói đến nghề giáo, người ta thường dùng nhiều mỹ từ, nhưng tâm thức của người Việt từ xưa đến nay là cụm “tôn sư trọng đạo”. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”... để thấy được vai trò, tầm quan trọng của việc học, vị thế của người thầy. 

MC Lê Anh.

Trong thời đại số 4.0, trải qua đại dịch Covid–19, với 22 năm công tác trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp, tôi chiêm nghiệm mối quan hệ thầy – trò giờ đây đã khác trước. Trước hết, đó là sự lệ thuộc về mặt tri thức.

Đối với các cấp bậc như đại học và sau đại học, vai trò của người thầy là sự gợi mở, hướng dẫn để học trò tự tìm đến cái đích của khoa học, kiến thức, mức độ tự học được đẩy lên cao. Còn ở cấp bậc dưới, sự phụ thuộc cao hơn, bởi liên quan đến việc người thầy truyền dạy kiến thức chuẩn chỉ trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, ở cấp trung học phổ thông cũng đang có sự chuyển dịch, để giảm bớt sự phụ thuộc.

Học trò hiện nay có internet, sách, báo, tài liệu tham khảo đa dạng, đồng nghĩa với có nhiều "người thầy" hơn. Vai trò “độc tôn” về mặt kiến thức của người thầy hiện nay không còn tồn tại, các thầy không đơn thuần là chỉ truyền dạy những kiến thức, người thầy phải dạy được cho học trò phương pháp tư duy, phải liên tục kết hợp giữa việc dạy và tự học, cập nhập những kiến thức mới, tức là người thầy phải học nhiều hơn, càng rõ ở những bậc học cao như thạc sĩ, tiến sĩ. 

Tuy nhiên, sự bất lệ thuộc của sinh viên vào người thầy, vô tình tạo ra một áp lực lớn cho người thầy định vị bản thân và tạo ra giá trị. Từ đó gia tăng sự cạnh tranh và đào thải nghề nghiệp, mặc dù tình trạng thiếu giáo viên ở mọi cấp học vẫn là phổ biến! Nếu không đảm nhận tốt vai trò ở thời kỳ 4.0, nôm na là được nghề "chọn", họ có xu hướng tự bước ra khỏi hệ sinh thái học tập và giảng dạy. Sự khắt khe này trong khi thu nhập nghề nghiệp chưa thoả đáng trong nặt bằng chung xã hội thực là một nghịch lý. Tuy nhiên, tôi cho đây là áp lực lành mạnh. Không chỉ là câu chuyện học trò có quyền từ chối thầy, mà sâu xa là xã hội sẽ từ chối những người thầy đó. Quả thực, sự thay đổi lớn của nghề giáo trong định vị xã hội hiện nay chính ở chỗ này.

Sự bất lệ thuộc về mặt kiến thức cũng dẫn đến mối quan hệ của thầy trò thay đổi. Cụ thể, nó giản dị, bớt phân ngôi hơn (ngôi chủ động, bị động, cao, thấp, trên, dưới...). Dường như quan hệ thầy trò ngày càng đồng đẳng hơn. Đối với những sinh viên trưởng thành sớm, sau khi ra trường vài năm, các bạn có học vị, sau đó trở thành thầy cô giáo của những thế hệ mới, thậm chí chỉ hơn học sinh vài tuổi, cho nên sự đồng đẳng về mặt hình thức như thế này cũng là dễ hiểu.

Chính vì thế, nhìn sâu một chút, tôi thấy khoảng cách giữa thầy và trò là vấn đề tế nhị.

Có quan điểm cởi mở cho rằng, nên xóa nhòa khoảng cách thầy và trò! Điều này thực ra vẫn đang là một dấu chấm hỏi trong thực hành, liệu "xoá nhoà khoảng cách" có tốt hay không? Một số người khác lại cho rằng, thầy vẫn phải là thầy, phải giữ khoảng cách với học trò, để tạo ra áp lực lẫn nhau và duy trì một môi trường học tập có sự nỗ lực vượt thách thức, chứ không thể xuề xòa “cá mè một lứa”.

Tôi cho rằng xóa nhòa khoảng cách thầy - trò không hoàn toàn phù hợp vì học trò cần được tạo động lực trong việc học tập, đặc biệt là tự học. Cho nên, các em cần phải chịu áp lực từ thầy cô giáo, chứ không phải là các em tự nhiên đã tích cực học tập, nhất là ở cấp học thấp.

Nếu muốn tạo áp lực học tập, thầy không phải lúc nào cũng xuề xoà, dễ tính, có đôi khi cần tỏ ra bí hiểm, “áp chế” để học trò phải nể, hoặc học trò cần cảm giác ngại nếu không đạt kết quả mong muốn của cả thầy và trò. Từ đó sự lười biếng của học trò mới có thể bị phá đi, tình trạng tự mãn, tự bằng lòng với thực tại và một vài  yếu tố tiêu cực dẫn đến tình trạng học trò không thích học, không chủ động học phần nào được giải quyết!

Qua một thời gian dài, tôi chiêm nghiệm khoảng cách giữa thầy và trò phải tinh tế. Nhiều giáo viên vẫn loay hoay định vị bản thân là gần gũi đến đâu thì đủ, hay có nên gần gũi với sinh viên hay không. Theo tôi, đây cũng là một trong những vấn đề của thời đại cần phải bàn luận, làm sao để có thể định vị được mối quan hệ thầy trò, khoảng cách giữa thầy trò phải nên như nào.

Với thời lượng ít ỏi những buổi lên lớp, ngoài kiến thức chuyên môn, tôi luôn cố gắng chia sẻ với học trò của mình những kỹ năng ứng xử, tình huống giao tiếp. Học sinh - sinh viên hiện đại đang đứng ở ngã ba đường, họ mong muốn chinh phục những thử thách, được thể hiện mình, nhưng họ thường loay hoay về cách làm, không biết phải làm thế nào hoặc dễ làm sai. Vậy nên, người thầy hãy là người chỉ dẫn, để các em tìm ra cho được con đường đi phù hợp nhất.

Nhiều sinh viên tha thiết hỏi tôi bí quyết để nói tốt, để thành công trước công chúng, tôi chỉ nói rất giản dị: Các em hãy đọc nhiều hơn! Đọc những thứ kích thích chúng ta có một suy nghĩ lâu dài, nhận thức được đủ trách nhiệm với chính mình và xã hội, khi cơ hội sống và cống hiến không bị giới hạn, từ đó chúng ta mới có thể hội nhập và trở thành một công dân toàn cầu.

MC Lê Anh

Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'

Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'

Vì đám trò nhỏ, nghệ sĩ - giảng viên Diệu Thảo nhiều hôm ăn vội suất cơm hộp rồi lại tranh thủ dạy học tiếp, nhưng cả cô và trò đều rất vui vì điều đó.">

MC Lê Anh: 'Sự bất lệ thuộc của sinh viên tạo nên áp lực cho người thầy'

{keywords}Top 10 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng của THE

 Cơ sở giáo dục hàng đầu này của Singapore vẫn giữ vị trí đầu bảng trong bảng xếp hạng châu Á năm 2018 sau khi những chỉ số về môi trường nghiên cứu và giảng dạy đã tăng lên, có số lượng trích dẫn nhiều hơn và đảm bảo mức thu nhập ngành cao hơn.

Trong khi đó, lần đầu tiên ĐH Tsinghua đã vượt qua ĐH Bắc Kinh để trở thành cơ sở giáo dục hàng đầu Trung Quốc trong lịch sử 6 năm bảng xếp hạng. Năm nay, Tsinghua có lượng bài báo xuất bản cao hơn Bắc Kinh, đồng thời thu nhập của các nghiên cứu viên cũng tăng với tốc độc nhanh hơn đối thủ.

Tổng thể, Trung Quốc có 63 trường đại học có mặt trong bảng xếp hạng hơn 350 trường đại học châu Á. Nhiều trường trong số đó đã có những tiến bộ trong năm nay.

Nhật Bản một lần nữa trở thành quốc gia có nhiều đại diện nhất, với 89 trường đại học.

Hồng Kông cũng có những thành công nhất định, với 3 trường đại học nằm trong top 10 và 6 trường nằm trong top 60.

Ở khu vực Đông Nam Á, lần đầu tiên ĐH Malaysia nằm trong top 50. Indonesia có số đại diện tăng lên gấp đôi – 4 trường so với năm ngoái 2 trường.

Hầu hết các trường trong số 10 đại diện của Thái Lan đều rớt hạng khi quốc gia này đang chật vật với dân số già và nguồn cung giáo dục đại học bị dư thừa. Đài Loan cũng bị suy giảm vị trí vì những lý do tương tự.

Các quốc gia khác cũng đang cảm nhận được sự cạnh tranh ở lục địa lớn nhất thế giới này. Trong khi đó, Ấn Độ, Pakistan, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đều tăng số đại diện trong bảng xếp hạng. Tuy nhiên, một vài trường trong số đó lại bị tụt vị trí.

Bảng xếp hạng năm nay có hơn 350 trường tới từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam không có đại diện nào trong bảng xếp hạng.

Nguyễn Thảo (Theo THE)

">

Xếp hạng đại học châu Á: Singapore dẫn đầu, Việt Nam không có tên

Bài ca người giáo viên nhân dân, Phương Nga rất xúc động và tự hào về người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, đó là các thầy, cô giáo. Và cũng đã từ lâu rồi, cứ vào dịp tháng 11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, Phương Nga lại được khán giả gửi yêu cầu thể hiện ca khúc.

Phương Nga thực hiện MV này, xin được thay lời cảm tạ và biết ơn của mình gửi tới quý thầy cô giáo trong cả nước, các thầy cô đã truyền dạy kiến thức cho Phương Nga trong suốt thời gian đi học từ tấm bé, cho tới khi lớn khôn. Và đặc biệt là lòng biết ơn sâu sắc tới cố NSND Trung Kiên, NSND Lê Dung, những người thầy cô tuyệt vời luôn trong trái tim của Phương Nga mãi mãi".

MV Bài ca người giáo viên nhân dânđược thực hiện ngay tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - nơi nghệ sĩ Phương Nga công tác với vai trò là Phó Trưởng khoa Thanh nhạc. MV có sự góp mặt của những học trò mà chị dìu dắt và yêu quý giờ đã là những đồng nghiệp của Phương Nga như: Sao Mai Bích Hồng, Sao Mai Thu Hằng... Cùng với đó, MV cũng có sự tham gia của TS. NSƯT Trịnh Minh Trang - Tổ trưởng tổ đệm Khoa Thanh nhạc và các học sinh sinh viên của Khoa. 

Phương Nga và hai học trò là Sao Mai Bích Hồng và Thu Hằng.

Chặng đường hoạt động nghệ thuật hơn 20 năm, nghệ sĩ Phương Nga gặt hái nhiều thành công trong công việc ca hát và giảng dạy. Để có được ngày hôm nay, Phương Nga nói mình sẽ suốt đời ghi nhớ công ơn các thầy cô đã dạy dỗ, dìu dắt cô trên mỗi bước đường.

"Những kiến thức thầy cô trao cho, tôi sẽ cố gắng bằng tất cả nhiệt huyết của mình, bằng tất cả tình cảm yêu thương của mình, sẽ tiếp tục dìu dắt các thế hệ học trò tiếp bước theo con đường vẻ vang mà các thầy cô đã đi qua", Phương Nga nói. 

Sao Mai 2001 cũng bày tỏ niềm tự hào khi Phương Nga may mắn được học từ những thầy cô giỏi nhất. Một người thầy mà nghệ sĩ Phương Nga vô cùng yêu mến, kính trọng và ngưỡng mộ chính là cố NSND Trung Kiên. 

Phương Nga kể: "Khi thầy còn sống, tôi hay nói với thầy, thầy tuyệt vời lắm, thầy là thế hệ kim cương lấp lánh, chúng con là học trò núp dưới cái bóng cao cả của thầy. Được nhận sang lớp của thầy là may mắn và là bước ngoặt đối với tôi. 

Chúng tôi vẫn luôn cố gắng nhưng cũng tự nhủ rằng không biết đến bao giờ mới lại có một NSND Trung Kiên như thế. Thế hệ của NSND Quốc Hưng - Trưởng Khoa Thanh nhạc hiện giờ hay thế hệ chúng tôi sau này, mãi mãi vẫn chỉ là những học trò nhỏ của thầy mà thôi".

Nhiều năm qua, Phương Nga đã miệt mài tiếp bước các thầy cô, dìu dắt các học trò trưởng thành. Hiện đã có biết bao thế hệ học trò của cô giáo Phương Nga từ trung cấp, đại học, cao học, trưởng thành và gặt hái nhiều thành công.  

Quỳnh An 

">

Phương Nga ra MV 'Bài ca người giáo viên nhân dân' tri ân thầy cô

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2


Thí sinh làm bài thi tốt nghiệp. Ảnh: Văn Chung
">

Giám khảo bất bình vì kiểu chấm thi lạ đời

 - Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên Mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Liệu chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?

Lời giải cho bí ẩn nửa thế kỷ về Mặt trời
Trái đất sẽ bị hủy diệt khi nào?
Sẽ tới ngày Trái đất bị Mặt trời nuốt chửng?

diem bat thuong ve he mat troi

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng" trên Mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt Mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học. Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên Mặt trời thời gian qua. Trước đó, hiện tượng hai vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của Mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm.

Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão Mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm Mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được Mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa Mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Các hoạt động trên Mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.

Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay. Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ. Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ (NAS), một siêu bão Mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể làm mất điện diện rộng và gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.

Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên Mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của Mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.

Tìm hiểu về chòm sao Bạch Dương trong 12 cung Hoàng đạo

Tìm hiểu về chòm sao Bạch Dương trong 12 cung Hoàng đạo

Bạch Dương hay còn có tên là Dương cưu - tiếng anh là Aries (21/3 - 19/4). Đây là cung đầu tiên của vòng Hoàng đạo.

">

Hiện tượng bất thường từ Mặt trời: Nỗi lo của nhân loại

友情链接