Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ năm 2016 các cuộc tấn công mạng diễn ra ngày càng trên quy mô lớn và có tính chất phức tạp vào hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước. Với sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên trách về an toàn thông tin của Bộ TT&TT, Cục CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường đã rà soát và kịp thời thực hiện các khuyến nghị về bảo đảm an toàn thông tin, nên trong thời gian qua đã không để xảy ra mất an toàn, bảo mật thông tin trong Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, nhận thức về an toàn thông tin trong các cán bộ của Bộ cũng có bước tiến triển đáng kể. Các hệ thống giải pháp đã được quan tâm đầu tư, đã có đủ khả năng tổ chức giám sát và sớm cô lập các máy tính bị lây nhiễm ra khỏi hệ thống mạng, đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ kỹ thuật về an toàn thông tin.
Tuy nhiên, báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng nêu ra khá nhiều khó khăn vướng mắc trong việc đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường. Cụ thể, mặc dù đã có bước tiến triển, tuy nhiên nhận thức và tuân thủ về an toàn thông tin của đại đa số cán bộ còn chưa cao, một số cán bộ còn có tâm lý chủ quan, xem nhẹ các vấn đề về an toàn thông tin.
Bên cạnh đó, hạ tầng CNTT nói chung và trang thiết bị an toàn thông tin còn lạc hậu, tình trạng hoạt động kém. Đầu tư cho công tác an toàn thông tin còn thấp so với nhu cầu. Các cơ sở dữ liệu chưa nhiều nội dung mà theo quy định của nhà nước cần phải bảo vệ.
" alt="Bộ Tài nguyên và Môi trường: Muốn đào tạo đội ngũ chuyên sâu về an ninh mạng" />Theo phản ánh của người dùng, vào ngày 28/9, tức là chỉ vài ngày sau khi Apple phát hành Apple Watch Series 3 khắp toàn cầu, Trung Quốc đã chặn kết nối từ mẫu smartwatch này tới các nhà mạng. Lí do cho hành động này được tin là liên quan đến cách nhà chức trách địa phương giám sát công dân sử dụng các thiết bị kết nối mạng viễn thông.
Chính phủ Trung Quốc hiện yêu cầu người dùng sử dụng SIM cho một thiết bị kết nối trực tuyến phải đăng ký tên thật với nhà mạng. Cả 3 nhà cung cấp dịch vụ không dây ở nước này hiện đều là doanh nghiệp quốc doanh.
Vấn đề với Apple Watch Series 3 nằm ở chỗ máy sử dụng eSIM, một loại thẻ SIM cỡ nhỏ do Apple gắn sẵn bên trong đồng hồ. eSIM cho phép các chủ nhân của Apple Watch Series 3 quyết định nhà mạng cũng như dịch vụ thuê bao mà họ muốn. Điều đó sẽ khiến chính phủ Trung Quốc khó giám sát người dùng mẫu smartwatch của họ hơn.
Khi Apple Watch Series 3 lên kệ vào ngày 22/9, chỉ có những người đăng ký hợp lệ dùng dịch vụ của nhà mạng China Unicom được phép kết nối mạng trực tuyến. Trang web của China Unicom nêu rõ, việc kết nối mạng như vậy chỉ đang thực hiện thử nghiệm. Trong một tuyên bố gần đây,Apple cho hay, hãng đã được nhà cung cấp dịch vụ Trung Quốc thông báo, tính năng kết nối mạng ở Apple Watch Series 3 "đã bị chặn".
Cho tới hiện tại dường như vẫn chưa có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy thời điểm China Unicom sẽ đảo ngược quyết định và tái kích hoạt khả năng kết nối mạng cho những người dùng Apple Watch Series 3 ở Trung Quốc.
Qiu Tian, 19 tuổi, người đã bỏ ra 600 USD để tậu Apple Watch Series 3vào ngày mở bán 22/9 nhận định, cả 3 nhà cung cấp dịch vụ không dây Trung Quốc sẽ không hỗ trợ đầy đủ tính năng kết nối mạng của mẫu smartwatch đời mới mang thương hiệu Táo khuyết. Song, anh đã không tiên lượng được việc các công ty này lại cắt tính năng gọi điện, kết nối mạng nhanh đến như vậy.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
Thoát chết nhờ Apple Watch
Một nam giới người Mỹ vừa may mắn thoát chết nhờ chiếc đồng hồ thông minh Apple Watch vẫn đeo ở cổ tay suốt 2 năm qua.
" alt="Apple Watch 3 bất ngờ bị mất kết nối thoại, Internet ở TQ" />- , Belfiore nói. "Nhưng việc xây dựng các tính năng mới/làm thế nào không phải là trọng tâm". Trong giai đoạn phát triển Bản cập nhật Fall Windows 10 gần đây, rõ ràng Microsoft không còn làm việc trên trải nghiệm di động nữa. Nhà sản xuất phần mềm đã phân nhánh quá trình phát triển thành "feature2", khiến người hâm mộ Windows Phone phải thất vọng.
Nền tảng Windows Phone của Microsoft “đã chết” trong hơn một năm, nhưng công ty chưa bao giờ chính thức thừa nhận nó trước đây. Năm ngoái, Microsoft đã làm hỏng việc kinh doanh điện thoại, dẫn đến hàng nghìn cắt giảm việc làm. Trong những cuộc hội thảo Build and Inspire gần đây của Microsoft, giám đốc điều hành Satya Nadella đã bỏ khái niệm của công ty về "mobile-first, cloud-first"để tập trung vào cái mà ông mô tả là đám mây thông minh và cạnh thông minh. Khu vực tập trung mới này có nghĩa là Microsoft hiện đang làm việc trong các “kịch bản” đa thiết bị và các công nghệ điện toán đám mây mà không phải lúc nào cũng liên quan đến Windows.
Belfiore cũng thừa nhận ông chuyển sang Android, giống như Bill Gates, và rằng Microsoft sẽ hỗ trợ Windows 10 khách hàng muốn sử dụng Android và iOS trên điện thoại của họ. Một trong những lý do lớn khiến Microsoft phải từ bỏ Windows Phone là vì các nhà phát triển không bao giờ ủng hộ nền tảng này. Microsoft đã gặp nhiều vấn đề với cửa hàng ứng dụng Windows Phone và không có khả năng giữ lại ứng dụng khi phát triển. Belfiore giải thích: "Chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để kích cầu ứng dụng. Trả tiền… đã viết ứng dụng 4 cho chúng... nhưng khối lượng của người dùng là quá thấp đối với hầu hết các công ty để đầu tư".
" alt="Microsoft cuối cùng đã thừa nhận Windows Phone “đã chết”" /> Tỷ phú Hoàng Kiều lọt Top những tỷ phú giàu nhất thế giới. Ảnh: FBNV. Ông Hoàng Kiều được coi là "hiện tượng" trong giới tỷ phú thế giới. Sinh ra ở ngôi làng nghèo tại Bích Khê, Quảng Trị, Hoàng Kiều có tuổi thơ cơ cực. Khi chuyển lên Sài Gòn sống cùng chú, ông theo học ngành kỹ thuật tại một trường đại học.
Hoàng Kiều chuyển sang Mỹ với gia đình ở tuổi ngoài 30. Thời gian đầu nơi đất khách, ông từng là nhân viên của Abbott Laborratories với mức thù lao 1,25 USD/giờ. Nhờ khả năng nhanh nhạy và tài quản lý, ông được thăng cấp tại Abbott.
Năm 1980, ông tự thành lập công ty RAAS và sau đó là Shanghai RAAS Blood Products vào năm 1992 - hoạt động trong lĩnh vực sản xuất huyết tương y tế. Ông là Phó chủ tịch Shanghai RAAS Blood Products, nắm giữ 37% cổ phần công ty này.
Công ty Shanghai RAAS hợp tác với Shanghai Blood Center, được niêm yết trên sàn chứng khoán Thâm Quyến, Trung Quốc. Công ty này cũng thuộc Top 30 công ty sáng tạo thế giới, top 200 doanh nghiệp có doanh thu dưới 1 tỷ USD.
Ngọc Trinh đang yêu đại gia đẳng cấp. Ảnh: FB. Năm 2014, ông tham gia vào lĩnh vực sản xuất rượu vang bằng cách mua lại hãng rượu Michael Mondavi Family. Năm 2015, giới tài chính xôn xao khi Hoàng Kiều bỏ ra 33 triệu USD mua lại villa Hummingbird Nest Ranch, vùng ngoại ô Los Angeles. Ông dự định xây dựng trung tâm chăm sóc sức khỏe tại đây.
Tuy nhiên, khi nói về độ giàu có của bản thân, doanh nhân tuổi 72 khá khiêm nhường: "Đừng nói về cổ phiếu và tiền của tôi. Hôm nay tôi là tỷ phú chưa chắc mai vẫn là tỷ phú".
Đời tư kín tiếng, vợ đẹp và 5 người con thành đạt
Không khó để tìm kiếm những thông tin liên quan đến tài sản của ông Hoàng Kiều. Nhưng đời tư của ông là sự bí ẩn với truyền thông. Tỷ phú gốc Việt từng kết hôn và có 5 người con.
Ông ít chia sẻ về gia đình nhưng người quen với ông cho biết cả 5 người con Hoàng Kiều đều thành công về đường kinh doanh tại Mỹ.
Ngoài công việc, Hoàng Kiều được nhắc đến nhiều bên cạnh các cuộc thi hoa hậu. Năm 2010, ông từng nuôi ý định mang cuộc thi Hoa hậu Thế giới về Việt Nam. Tuy nhiên, ý định này của ông đã không thể thành công.Hồi năm 2014, khi có mặt tại buổi tiệc khai trương Kieu Hoang Winery cùng 300 vị khách mời, ông xuất hiện bên nữ diễn viên Lý Băng Băng và một phụ nữ xinh đẹp. Tờ Napavalley tiết lộ cô gái trẻ xinh đẹp chính là vợ Hoàng Kiều. Cô đã ở bên ông trong nhiều hoạt động kinh doanh.Cùng lúc, ông vướng vào bê bối "quỵt" tiền đất tại địa điểm dự định tổ chức cuộc thi ở Tiền Giang. Kể từ đó, Hoàng Kiều gần như biến mất khỏi giới đầu tư tại Việt Nam.
Xem thêm: Ngọc Trinh hát nhép "Gửi anh xa nhớ" rất dễ thương:
" alt="Choáng: Bạn trai của đại sứ game Đột Kích Ngọc Trinh hơn cô đến ....43 tuổi" />Tuy nhiên, theo The Verge, thất bại của Windows Phone khiến mọi người không nhìn ra được những thành công và cải tiến, mà Microsoft và các đối tác phần cứng cũng chưa bao giờ nhận được đủ sự ngợi khen. Từ khi ra mắt vào năm 2010, Windows Phone là hệ điều hành "cứng" nhất và đúng nhất với những gì mà một chiếc smartphone có thể làm, sau khi Apple giới thiệu iPhone trước đó 3 năm. Không như Android, Windows Phone không phải là sự sáng tạo lại thiết kế biểu tượng như iOS; cũng không như Android, Windows Phone chạy nhanh và mượt trên mọi phần cứng cơ bản nhất.
Hãy nhìn lại những chặng đường đã qua của Windows Phone.
Cách đây chính xác là 7 năm rồi, vào ngày 11/10/2010, chuyên gia công nghệ Stephen Fry đã đứng trước nhiều khán giả ở Luân Đôn và tuyên bố hệ điều hành Windows Phone mới. Là một người khá thích iPhone từ lâu, Fry chỉ hơi phấn khích với những gì Windows Phone mang lại. Nhưng anh có lý do để nhiệt tình với Windows Phone: Windows Phone đầu tiên rất khác biệt và đi trước thời đại ở một số khía cạnh.
Giao diện gọn gàng của WP7 đã đi trước cả triệu dặm so với iPhone của Apple và những nỗ lực copy của Samsung. Nếu iPhone cung cấp những biểu tượng tĩnh, Windows Phone đã mang đến các ô (tile) với thông tin trực tiếp: chẳng hạn ứng dụng lịch trên Windows Phone luôn nổi bật cuộc hẹn tiếp theo của bạn, ứng dụng điện thoại với cuộc gọi nhỡ cuối cùng, v.v. Khi bạn nhìn vào các giao diện như BlinkFeed của HTC hay Google Now, với các thông tin liên quan hiện ra, thiết kế đó chính là lấy cảm hứng từ những gì Microsoft đã làm với Windows Phone. Hoặc, ít nhất, những gì mà Microsoft hình dung ra.
Chúng ta thật dễ dàng quên đi cách mà Windows Phone phản ứng nhanh và nhạy như thế nào so với Android. Bàn phím trên màn hình của Microsoft cũng vượt trội hơn rất nhiều. Và nếu bạn muốn nói về sự thanh lịch trong phần thông báo cũng như những thông tin hữu ích trên màn hình khóa, bạn phải nói về giải pháp của Microsoft. Windows Phone chính là sự cân bằng của iPhone - chủ yếu vì Microsoft đã áp dụng phương pháp tiếp cận giống như Apple để kiểm soát chặt chẽ trải nghiệm người dùng trên tất cả các thiết bị và nhà sản xuất.
Sự đóng góp của hệ sinh thái Windows Phone vào thiết kế điện thoại thông minh chưa bao giờ được công nhận một cách chính xác. Windows Phone ra mắt với một số sản phẩm tuyệt vời và thực sự độc đáo như Samsung Omnia 7 với màn hình OLED 4 inch, Dell Venue Pro với bàn phím trượt và HTC 7 Surround với loa tích hợp và chân đế. Nhưng đến năm sau, khi HTC giới thiệu Windows Phone 8X và 8S, Nokia ra mắt Lumia 800, Windows Phone đã thực sự đi trước mọi thiết kế.
Đây thực sự là những thiết kế điện thoại đẹp và sáng tạo nhất lúc đó. Nokia đã có một thiết kế Nokia N9 đáng yêu, nhưng không chỉ thế, thực tế là vào thời điểm cuối năm 2011, Windows Phone đã có một số phần cứng tốt nhất. iPhone 4S lúc đó rất hay, nhưng lại vẫn là thiết kế của năm trước và có màn hình nhỏ hơn.
Microsoft đã có thể tung ra Windows Phone 7 với những thiết kế khác biệt với tất cả các hãng sản xuất điện thoại toàn cầu. Một năm sau, tiếp nối những mẫu thiết kế tốt nhất của Nokia và HTC, Nokia đã đặt cược toàn bộ tương lai của mình trên Windows Phone, HTC cũng đã đầu tư rất lớn vào việc sản xuất Windows Phone 8X và 8S. Đây là thời điểm quan trọng đối với hệ điều hành di động nói chung, bởi vì sự thất bại của những chiếc điện thoại này trong nỗ lực phá vỡ sự thống trị của iPhone và Android, đã dẫn đến sự mất mát niềm tin vào các đối tác phần cứng của Microsoft.
Windows Phone thực sự đã làm nên bước nhảy vọt trong công nghệ máy ảnh trên điện thoại, nhờ vào sự có mặt của Lumia 1020. Lumia 1020 là một phiên bản chính thống của Nokia 808 PureView nặng nề chạy Symbian. Cả hai điện thoại đều có cảm biến camera 41 megapixel và cả hai đều đánh dấu sự tiến bộ đáng kể trong hình ảnh di động.
Windows Phone có nhiều vấn đề, và chúng đã làm hỏng cơ hội thành công, nhưng các khía cạnh phần cứng thiết yếu thực sự tốt, chụp ảnh tuyệt vời và tuổi thọ pin đáng tin cậy, hiếm khi gặp trục trặc.
Nếu bạn đang băn khoăn tại sao mọi nỗ lực vất vả của Microsoft về Windows Phone đều không có kết quả, câu trả lời nằm ở sự thất bại lâu dài của nền tảng này trong việc thu hút các nhà phát triển ứng dụng của bên thứ ba. Mỗi lần Nokia tung ra một điện thoại Windows Phone mới, hãng luôn phải né tránh câu hỏi về việc khi nào sẽ có ứng dụng Instagram. Ngay cả khi Microsoft đánh bại Google trong việc cung cấp trải nghiệm ứng dụng của bên thứ nhất mượt mà hơn, Google cũng vẫn giành chiến thắng vì có các ứng dụng thiết yếu hơn và hệ sinh thái của bên thứ ba phong phú hơn. Nếu Bing của Microsoft vượt trội hơn so với tìm kiếm của Google, nếu Hotmail vẫn duy trì phong độ nổi tiếng và Internet Explorer vẫn là trình duyệt web ưu thế, chắc chắn Android sẽ là hệ điều hành sụp đổ, chứ không phải Windows Phone.
Có lẽ mất mát ứng dụng lớn nhất của Microsoft là YouTube, và đó không phải là tai nạn. Ngược lại, có hẳn một lịch sử thù địch giữa Google và Microsoft đối với sự hiện diện của YouTube trên Windows Phone. Cuối cùng, Google không muốn Windows Phone có cơ hội trở thành đối thủ hợp pháp của Android. Hầu hết người dùng internet trên điện thoại di động và YouTube chiếm một phần rất lớn thời gian, vì vậy, bất kỳ nền tảng nào thiếu ứng dụng YouTube đều gặp nhiều bất lợi.
Năm 2014, Windows Phone gần như không có tin tức nào tốt lành. Từng xa lánh HTC và Samsung để ủng hộ Nokia, Microsoft đã bắn viên đạn cuối cùng, mua lại nhà sản xuất điện thoại Phần Lan. Tiếp theo là một loạt các nỗ lực đổi thương hiệu và định vị lại, những logo đầu tiên của Microsoft được khắc nổi trên smartphone Nokia. Nhưng Microsoft vẫn không thể thay đổi được gì việc quỹ ứng dụng quá ít ỏi, và hãng chỉ tiếp tục cố gắng đầu tư vào thế mạnh hình ảnh và thiết kế của Nokia. Nhưng rồi, các nhà sản xuất Android như Samsung cuối cùng đã nhận thức ra tầm quan trọng của những yếu tố đó, và họ đã vượt qua Nokia trong trò chơi của riêng mình.
Một trong những vấn đề quan trọng của Microsoft trước khi tiếp quản Nokia là sự xung đột về các chiến lược ưu tiên. Microsoft nhắm đến mục tiêu iPhone, trong khi Nokia lại quan tâm đến việc cải thiện hiệu suất và nguồn lực hiệu quả để đưa điện thoại Windows xuống mức giá thấp hơn. Nokia cố gắng tận dụng sự phát triển nhanh chóng của thị trường Ấn Độ và các nước của tiểu vùng châu Á, trong khi Microsoft lại nghĩ đến những cách chống lại đối thủ lâu đời nhất. Như vậy, Nokia và Microsoft đã tiến tới các mục tiêu khác nhau.
Điều gì đã xảy ra trong ba năm kể từ khi Microsoft mua lại Nokia? Vâng, vào năm 2015 thị trường điện thoại thông minh đã được xác nhận là cuộc chơi của iPhone và Android. Microsoft chỉ có 2,5% thị phần, và sau đó, cứ giảm dần. Cuối cùng, Windows Phone đã phải giương cờ trắng vào cuối năm 2014.
Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta nhìn lại toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như những nỗ lực không thành của Microsoft trong cuộc chiến với Apple và Google, chúng ta không nên lãng quên những di sản tích cực mà Windows Phone đã để lại. Ngành công nghiệp di động có thể sẽ nghèo nàn hơn nhiều nếu không có nguồn tài nguyên đáng kể mà Microsoft và các đối tác của họ đã tạo dựng nên. Windows Phone nên được ghi nhớ là một trong những thất bại tốt nhất, vẻ vang nhất của ngành công nghiệp kỹ thuật số.
" alt="Nhìn lại lịch sử Windows Phone, một thất bại… vẻ vang!" />
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Wifi – Ransomware: Thách thức an ninh bảo mật và kết nối
- ·[LMHT] MaRin về Afreeca, SKT có thêm tuyển thủ đường giữa
- ·Đồng Nai chia sẻ mô hình phát triển chính quyền điện tử thông qua Zalo
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Defend Your Kingdom
- ·Chủ quán net thanh lý dàn máy cực đẹp, tặng luôn phím cơ và chuột chơi game
- ·Giá xe Mazda tháng 12/2016
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·5 tựa gMO offline miễn phí cực hay, game thủ nên chơi qua
Qualcomm vừa nộp đơn kiện tại Trung Quốc nhằm tìm lệnh cấm bán và sản xuất iPhone ở quốc gia này. iPhone là sản phẩm mang lại 2/3 doanh thu cho Apple, trong khi Trung Quốc là thị trường nước ngoài lớn nhất của “táo khuyết”. Trong đơn, Qualcomm tố cáo Apple vi phạm bản quyền do họ sáng chế mà không trả tiền. 3 bằng sáng chế trong tranh chấp không phải loại cơ bản, liên quan đến quản lý điện năng và công nghệ màn hình cảm ứng có tên Force Touch mà Apple đang dùng trên iPhone hiện nay. Chúng “là vài ví dụ trong nhiều công nghệ Qualcomm mà Apple dùng để cải tiến thiết bị và tăng lợi nhuận”.
Đáp trả đơn kiện, người phát ngôn Apple cho rằng trong nhiều năm thương thảo với Qualcomm, những bằng sáng chế này chưa bao giờ được thảo luận. Ông tự tin nỗ lực pháp lý mới nhất của Qualcomm sẽ thất bại. Theo nhà phân tích Mike Walkley, đây là bước đi tiếp theo của nhà sản xuất chip nhằm đưa Apple quay lại bàn đàm phán. Nó cũng cho thấy hai đối tác có khoảng cách như thế nào.
" alt="Qualcomm muốn iPhone bị cấm bán tại Trung Quốc" />Bằng kinh nghiệm thi đấu, Freedom Gaming đã xuất sắc vượt lên dẫn đầu, đánh bại BossCFVN, nhận được 10,000 Đô-la Mỹ tiền thưởng và giành được vé tham dự Vòng chung kết giải đấu vô dịch Thế giới Crossfire Stars 2016 diễn ra tại Tô Châu, Trung Quốc vào tháng 12/2016 tới đây. Như vậy với sự góp mặt của Freedom Gaming, Việt Nam đã trở thành một trong 12 cái tên góp mặt tại Vòng Chung kết Giải đấu vô địch Đột Kích thế giới với tổng giá trị giải thưởng lên đến 700,000 đô-la Mỹ. Đối thủ của Việt Nam tại giải đấu này là các đội tuyển Đột Kích đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ Latinh, Châu Âu, Nga, Brazil, Philippin, Indonesia, Nhật Bản và Bắc Mỹ.
Đây là lần đầu tiên một đội tuyển Thể thao điện tử nước nhà được Tổng cục Thể dục Thể thao cấp phép tham dự vòng một giải đấu lớn ở đấu trường quốc tế. Freedom Gaming lần này sẽ không chỉ đại điện cho NPH VTC Game mà sẽ lại đại diện của Việt Nam, đại diện cho nền Thể thao điện tử nước nhà tham gia một sân chơi lớn. Họ sẽ chứng tỏ được eSports là một môn thể thao mạnh cua Việt Nam và không hề thua các kém các nước khác.
Chi tiết xem tại: http://giaidau.vtcgame.vn/
Kênh Đột Kích TV: http://goo.gl/FMKNgf
Thông tin về Chung kết Vô địch thế giới giải đấu Crossfire Stars 2016
Giới thiệu
Crossfire Stars (CFS) là giải đấu Đột Kích quốc tế được tổ chức hằng năm. CFS 2016 là năm thứ 5 của giải đấu này. Với tổng giá trị giải thưởng của giải đấu trên toàn thế giới là 700.000$, CFS 2016 là giải đấu Đột Kích lớn nhất thế giới. Các đội tuyển mạnh nhất được tuyển chọn từ các vòng loại Quốc gia sẽ hội tụ tại Tô Châu và tranh tài cho ngôi vị vô địch cùng số tiền thưởng vô cùng giá trị.
Chung kết Vô địch thế giới giải đấu CFS 2016 sẽ diễn ra từ ngày 02/12/2016 đến ngày 05/12/2016 tại Tô Châu, Trung Quốc.
Sức hút truyền thông
Từ vòng loại Quốc gia CFS 2016 đã nhận được sự quan tâm lớn từ toàn thể cộng đồng Đột Kích. Mỗi trận đấu đề có khán giả mà sức hút riêng nên giải đấu luôn giữ được lửa trong quá trình triển khai thi đấu. Các thông thi đấu liên tục được khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau. Bước sang vòng Chung kết vô địch thế giới, CFS 2016 càng thể hiện được sức nóng của mình, khi các thông tin liên quan luôn được chia sẻ rộng rãi trong khắp cộng đồng Đột Kích.
Kun
" alt="Chung kết giải đấu vô địch Thế giới Crossfire Stars 2016 – Đấu trường đỉnh cao của Đột Kích" />Tính đến nay, đã có ít nhất 3 tiểu bang đã bị các hacker tấn công và tống tiền nếu không chúng sẽ tiết lộ những hồ sơ cá nhân bị đánh cắp. Cơ quan này cũng lưu ý “trong một số trường hợp, chúng sẽ đe dọa bằng bạo lực, nhục mạ hay khủng bố bọn trẻ nếu yêu sách không được đáp ứng”.
Theo ông Steve Bradshaw, cán bộ quản lý giáo dục tiểu bang Montana, một nhóm hacker đã đột nhập vào các máy chủ tại các trường học và ăn cắp thông tin cá nhân của học sinh và nhân viên. Sau khi gửi các tin nhắn đe dọa, nhóm tin tặc này đã yêu cầu các khoản tiền chuộc.
Trong một bức thư đòi tiền chuộc gửi đến các trường học được cục cảnh sát địa phương hé lộ, nhóm hacker có tên Dark Overlord đe dọa và yêu cầu khoản tiền chuộc 150.000 USD tiền ảo bitcoin để hủy các dữ liệu bị đánh cắp. Bức thư đe dọa còn nhắc tới cái tên “Sandy Hook”, ngôi trường tại Connecticut nơi 20 đứa trẻ và 6 người lớn xấu số bị thiệt mạng trong vụ xả súng đẫm máu có chủ đích. Ngoài ra, các đe dọa tổn hại danh tiếng và tài chính cũng được đề cập trong nội dung bức thư này.
Tuy nhiên các cơ quan luật pháp cho hay họ không tin vào sự đe dọa này và xác định những kẻ tấn công mạng đang nằm ngoài nước Mỹ. Văn phòng cảnh sát quận Flathead đăng trên Facebook tháng trước: “Chúng tôi thấy cần thiết phải thông báo cho cộng đồng hiểu rằng các mối đe dọa không có thật và đó chỉ đơn giản là các thủ thuật của các kẻ tấn công mạng nhằm kiếm tiền phi pháp”.
Trong khi đó, ông Bradshaw cho biết vẫn nhận được các tin nhắn đe dọa do chính quyền tiểu bang quyết định không trả bất cứ khoản tiền chuộc nào.
" alt="Mỹ cảnh báo tin tặc đang nhắm vào các trường học" />Dù là công ty sở hữu một cộng đồng fan hâm mộ khổng lồ, nhưng với nhiều vụ lùm xùm về pháp lý xung quanh Qualcomm và gần đây nhất là với một công ty phát triển ứng dụng cho App Store, cộng thêm với nhiều ý kiến cho rằng Apple đang “đi chệch hướng” khi làm cho hệ sinh thái iOS của mình ngày càng phức tạp và rối rắm - Táo Khuyết đang mất điểm nghiêm trọng trong mắt giới công nghệ. Đỉnh điểm là việc vừa qua hai chính trị gia Mỹ đã buộc tội Apple đi quá xa trong việc hỗ trợ cho chính sách kiểm duyệt của Trung Quốc.
Trong một bức thư công khai, Cruz Ted và Patrick Leahy đã kết hợp quan điểm và khẳng định rằng Apple “tiếp tay” cho chính sách kiểm duyệt mạng ngặt nghèo của Trung Quốc bằng việc loại bỏ một số ứng dụng VPN phổ biến khỏi kho ứng dụng App Store hồi tháng 7. Cặp chính khách lý luận rằng động thái này gia tăng kiểm soát của Trung Hoa với công dân nước này khi chính quyền có thể cho phép phần nào của internet người dân được truy cập. Dù không đến mức như Bắc Triều Tiên, nhưng “Vạn lý tường lửa” của Trung Quốc vẫn quá “đàn áp” khi ngăn chặn hoàn toàn những trang web và mạng xã hội phổ biến nhất hành tinh như Google, YouTube, Facebook và Twitter.
Hai chính trị gia viết: “Nếu những báo cáo được công bố là sự thật, chúng tôi quan ngại sâu sắc rằng Apple đang gián tiếp giúp đỡ chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách kiểm duyệt và giám sát Internet”.
Không có gì lạ khi nói Trung Quốc là một quốc gia ưa kiểm soát. Chẳng vậy mà công dân nước này bị giới hạn truy cập thông tin tối đa khi chỉ được sử dụng một số ứng dụng thuộc quyền kiểm soát của chính phủ như WeChat, QQhay Baidu. Dù không được nhà nước tài trợ, nhưng những ứng dụng trên đều bị giới hạn chức năng nặng nề nhằm tuân thủ luật pháp Trung Quốc. Các nhà sáng lập đứng sau loạt ứng dụng trên, như công ty TenCent, đã từ lâu bị nghi ngờ về việc thu thập dữ liệu người dùng gửi về chính phủ.
" alt="Apple có đang “tiếp tay” cho chính sách kiểm duyệt Internet của Trung Quốc?" />
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Samsung tiếp tục bay cao bay xa nhờ chip nhớ và Note 8
- ·Game bom xịt No Man's Sky may mắn thoát tội đánh lừa người dùng
- ·Dùng smartphone 24/7, nhưng 90% số người được hỏi không trả lời nổi 8 câu đố về điện thoại này
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·LG hoàn tiền 100% cho khách hàng dùng Nexus 5X dính lỗi đột tử
- ·Người Ninh Bình chia sẻ những hình ảnh trận mưa lũ khó quên trên Facebook
- ·Tâm sự game thủ: Chơi game kém cỏi, tôi bị bạn bè cô lập
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Giải thưởng phim hoạt hình Oscar sẽ chỉ là cuộc đua nội bộ của nhà Disney