
Nguyễn Cao Kỳ Duyên: sắc tài liền lận đận
Kỳ Duyên và Quang Lê: chưa bao giờ run thế
Thúy Hạnh
Sáng ngày đầu giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, TP.HCM ghi nhận thêm 350 ca Covid-19, có 43 trường hợp chưa rõ nguồn lây.
" alt=""/>Hà Nội phát hiện thêm 5 ca mắc CovidThúy Hạnh
Nam bệnh nhân khóc rất nhiều trước khi phải đặt nội khí quản, anh đã chia sẻ điều khiến mình hối hận nhất.
" alt=""/>Thêm 5 ca CovidBôi trực tiếp xi bóng và sáp lên bề mặt ô tô
Việc làm này có thể để lại khoảng không đều xấu xí trên bề mặt sơn. Tốt nhất là bạn nên bôi xi và sáp lên các dụng cụ bôi trát chuyên dụng rồi mới lau lên xe.
Dùng nước lau kính chứa amoniac
Khi chúng ta sử dụng các loại dung dịch lau kính có chứa amoniac thường để lại mùi khó chịu trên kính, thậm chí là làm hư hỏng các lớp bọc, ốp hoặc bề mặt bảng táp-lô của xe.
Lau chùi mọi bề mặt với cùng 1 loại dung dịch
Các loại xe thường được sản xuất bằng nhiều chất liệu nhựa khác nhau. Vì vậy, để đạt hiệu quả làm sạch tối đa, bạn nên sử dụng dung dịch đánh bóng chuyên dụng cho nhựa cứng và dung dịch bảo vệ thẩm thấu cao cho nhựa mềm.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Côn trùng “lao” vào xe, vết phân chim, rò rỉ xăng, dầu,... là những nguyên nhân có thể làm hỏng lớp sơn xe ôtô của bạn.
" alt=""/>Những sai lầm khi tài xế thực hiện tự bảo dưỡng xe tại nhà