Sau khi rà soát xe hết niên hạn và qua báo cáo của các Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới,ửlýtịchthuxeôtôhếtđátlưuthôngtrênđườđội hình everton gặp liverpool ông Trần Kỳ Hình, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết, tổng số xe hết niên hạn sử dụng từ ngày 01/01/2016 là 20.994 xe ôtô trong đó có 2.061 xe chở người và 18.933 xe chở hàng.
Túi khí ‘hết đát’ - kẻ sát nhân trên ôtôXử lý, tịch thu 21.000 xe ôtô “hết đát” lưu thông trên đường
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó -
Tác giả của bài viết "Một miếng đất qua tay mười kẻ đầu cơ" đã nêu đúng thực trạng đầu cơ bất động sản ở nước ta hiện nay. Giá nhà đất đã bị đẩy lên quá cao so với giá trị thực của chúng trong khi nạn đầu cơ, găm hàng thổi giá đất vẫn chưa được kiểm soát triệt để. Vậy giải pháp cho tình trạng này là gì? 'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'Tôi cho rằng, Việt Nam phải sớm đánh thuế lũy tiến bất động sản để kìm giá nhà, đất. Xin nhấn mạnh ở đây là thuế lũy tiến chứ không phải là đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên. Cụ thể hơn, ở đây, mấu chốt là phải đánh thuế sử dụng đất vượt hạn mức. Ví dụ, một người xây biệt phủ, dùng 1.000 m2 tại một thửa đất sẽ phải chịu thuế lớn hơn người có hai căn nhà với tổng diện tích 100 m2 ở gần đó.
Muốn làm được vậy, nhà nước phải quy định hạn mức miễn thuế cho diện tích đất ở cho mỗi đầu số căn cước công dân ở mỗi tỉnh thành khác nhau. Mức trung bình là số lượng m2 nhà đất trên đầu người. Đất ở nhiều tỉnh hoặc nhiều vùng khác giá nhau thì cũng khác về giá trị thuế. Sau đó, cứ ai sử dụng nhiều hơn thì đánh thuế lũy tiến, ai dưới thì miễn. Nói cách khác, cứ nhà to là đánh thuế mạnh, chứ không cần phải nhiều nhà, để tránh trường hợp người có hai nhà nhỏ thì bị thuế cao, còn người có một biệt thự lại không.
Tôi lấy ví dụ TP HCM quy định điện tích đất ở là 100 m2, các tỉnh thành loại hai là 150 m2, tỉnh lẻ là 300 m2 (con số chính xác cần được các chuyên gia đo lường, tính toán cụ thể để đảm bảo hài hòa lợi ích). Ai sử dụng trên mức đó sẽ bị đánh thuế phần chênh lệch theo lũy tiến. Lúc đó, những người ôm nhiều đất sẽ phải lo bán tháo ra để tránh bị đánh thuế nặng.
>> Tâm lý 'ôm' đất cố thủ, chờ giải cứu
Khi đó, người chưa có bất động sản hoặc diện tích sử dụng ít hơn mức sàn, sẽ có cơ hội tiếp cận với nhà, đất vì họ không bị chịu thuế hàng năm. Còn người đầu cơ, vốn đã vượt hạn mức, nay phải căng não tìm đầu ra chứ không còn dám mua thêm nữa. Ai hưởng lợi chúng ta có thể nhìn thấy ngay, đó là người chưa có bất động sản, cũng chính là những người thu nhập thấp - đối tượng yếu thế trong cuộc đua nhà, đất hiện nay.
Hạn mức đưa ra không phải để cấm người dân sử dụng nhiều hơn mức giới hạn, mà nó sẽ có giá trị như cách tính giá điện bậc thang: không ai cấm bạn xài nhiều, nhưng sẽ phải chịu giá cao. Quản lý tài nguyên buộc phải như vậy chứ không phải như các loại có thể tái tạo. Mỗi vùng đều có dân số và diện tích đất cụ thể nên việc chia để lấy số bình quân làm căn cứ miễn thuế là phù hợp. Ai sử dụng trên hạn mức phải thêm thuế chính là sự công bằng trong sử dụng tài nguyên.
Thế giới đã thu thuế khí thải CO2 cũng trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên thì cần công bằng. Thế nên chúng ta cũng không thể để chuyện ai thích mua bao nhiêu đất thì mua rồi để không chờ thổi giá như hiện nay. Việc này là rất cần thiết và đã đến lúc phải thực hiện ngay, không thể cứ lấy lý do lộ trình để trì hoãn nữa.
Tien Nguyen
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Anh là Nguyễn Đức Hòa (SN 1984) trú tại khu phố 1, phường 3, TP Đông Hà, Quảng Trị. Niềm đam mê hiến máu của anh thợ hồ ở Quảng TrịRất dễ nhận thấy ở anh Hòa là sự chân thành, nhiệt tình và giàu lòng trắc ẩn. Ngoài ra, anh còn khiến nhiều người khi tiếp xúc phải bất ngờ bởi những điều đặc biệt.
Anh Nguyễn Đức Hòa trong một lần hiến máu tình nguyện. Anh Hòa năm nay 36 tuổi nhưng đã 43 lần hiến máu và tiểu cầu.
Mặc dù công việc chính là thợ hồ, hàng ngày lao động nặng nhọc, môi trường khắc nghiệt, nhưng 14 năm qua, hầu như anh không bỏ sót một lần hiến máu nào.
Anh Hòa kể, khoảng năm 17 tuổi, vì gia cảnh khó khăn nên anh quyết định nghỉ học. Anh đi làm thợ phụ, thợ hồ ở các công trình cho người quen. Sau vài năm, anh trở thành một thợ hồ thành thạo.
Bây giờ, anh đã có 20 năm tuổi nghề. Ngày nắng cũng như ngày mưa, anh vẫn luôn bận bịu. Anh Hòa chia sẻ: “Như một thói quen, sáng mình đi làm, tối về chấm công, ngày nào cũng như vậy cả. Công việc mình làm mấy chục năm nay nên cũng quen, không thấy vất vả”.
43 lần hiến máu tình nguyện
Anh Hòa vẫn nhớ như in lần hiến máu đầu tiên của mình. Đó là năm 2006, tình cờ anh đang dự hội thảo ở bệnh viện TP Đông Hà thì nghe loa phát thanh thông báo có một sản phụ đang nguy kịch, cần máu gấp. Không do dự, anh cùng một vài người đăng kí được hiến máu cứu bệnh nhân.
Anh Hòa đang hiến tiểu cầu cho một trường hợp nguy kịch. “Lần đầu tiên đi hiến máu khẩn cấp nên tôi rất hồi hộp, tim đập liên hồi. Tôi cũng lo cho tính mạng của người bệnh đang điều trị ở bệnh viện lúc đó nữa. Đến khi bác sĩ nói sản phụ đã ổn tôi mới thấy nhẹ người”, anh Hòa bộc bạch.
Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm anh Hòa hiến máu từ 2 đến 3 lần, chưa kể, hễ có các ca bệnh nguy kịch cần máu, anh không ngần ngại đi ngay.
Anh tâm sự, ở trong những hoàn cảnh gấp rút như vậy, lại nhìn thấy những ánh mắt buồn lo đến bất lực của người nhà bệnh nhân, chắc chắn ai cũng sẽ làm như anh.
Anh Hòa (thứ 2 từ phải sang) cùng đồng đội tham gia các hoạt động nhân ái. "Sau khi hiến máu, tôi cứ ngồi đợi trong bồn chồn xen lẫn hi vọng chỉ vài tiếng nữa thôi, sẽ được chứng kiến niềm vui gia đình người bệnh sum họp. Cảm giác đó rất khó để diễn tả", anh chia sẻ.
Năm 2016, anh Hòa được ra Hà Nội dự lễ tôn vinh người hiến máu tiêu biểu Việt Nam. Lần đó, anh được gặp gỡ với nhiều người, anh nhận ra số lần hiến máu tình nguyện của mình quá ít so với những người khác. Thậm chí có những người lớn tuổi hơn, họ đáng tuổi là cô, bác của anh nhưng đã hiến đến 50, 60 lần…
Sau lần đó, anh có thêm nhiều bạn bè ở khắp các tỉnh, thành.
Công việc thợ hồ hàng ngày của anh Hòa (người không đội mũ). Mọi người quan tâm hỏi anh làm sao có thể duy trì được việc hiến máu suốt 14 năm trong khi anh làm công việc nặng nhọc như vậy. Anh trả lời: “Không hiểu sao cứ nhìn thấy những người bệnh là tôi lại thấy thương và đồng cảm.
Được sinh ra trên đời này là một niềm may mắn nên tôi luôn cố gắng làm những việc có ý nghĩa cho mọi người. Thấy người khác vui, tôi cũng rất thoải mái”.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ nhiệm CLB Hiến máu tình nguyện tỉnh Quảng Trị cho biết, anh Hòa tham gia CLB từ lúc CLB mới thành lập (năm 2009) cho đến nay. Anh Hòa được nhiều người cảm mến vì sự nhiệt tình và tính bộc trực. Có những hôm anh Hòa đi làm rồi nhưng khi có người cần hiến máu gấp thì anh nghỉ làm, tức tốc chạy về để hiến máu cứu người ngay.
Cô gái Quảng Trị vẽ tranh về lực lượng chống dịch ở Đà Nẵng
Nhìn hình ảnh các y bác sĩ, lực lượng công an, bộ đội... ở Đà Nẵng ngày đêm chống dịch, Minh Anh phác họa để gửi lời cảm ơn và động viên họ.
"> -
Ngoại thất VF 6 và VF 7 được VinFast phối hợp cùng hãng thiết kế nổi tiếng Torino Design tạo ra. VF 7 thuộc phân khúc hạng C, được hãng thiết kế nội thất đề cao trải nghiệm lái, công nghệ hiện đại. VinFast giới thiệu VF 6 và VF 7 tại LA Auto Show 2022