Kinh doanh

Tân Đại sứ Đan Mạch ấn tượng với Việt Nam ngay từ chuyến thăm đầu tiên

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-03 23:52:39 我要评论(0)

Tân Đại sứ Đan Mạch ấn tượng với Việt Nam ngay từ chuyến thăm đầu tiênThứ ba,ânĐạisứĐanMạchấntượngvớtin the thao nhanhtin the thao nhanh、、

Tân Đại sứ Đan Mạch ấn tượng với Việt Nam ngay từ chuyến thăm đầu tiên

(Dân trí) - Tân Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen chia sẻ rằng ông ấn tượng với đất nước và con người Việt Nam ngay từ lần đầu tiên ông đặt chân tới đây vào năm 2004.

Tân Đại sứ Đan Mạch ấn tượng với Việt Nam ngay từ chuyến thăm đầu tiên

Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen trình quốc thư lên Quyền Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen trình quốc thư lên Quyền Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)

Theo thông cáo của Đại sứ quán Đan Mạch, ông Kim Højlund Christensen hôm nay 16/10 đã trình quốc thư lên Quyền Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, chính thức đảm nhận vị trí Đại sứ Vương quốc Đan Mạch tại Việt Nam với trọng trách thắt chặt hơn nữa mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia.

Trong video gửi lời chào tới Việt Nam, Đại sứ Christensen đã chia sẻ những ấn tượng ban đầu của ông về đất nước và con người Việt Nam trong lần đầu gặp mặt.

“Tôi đến thăm Việt Nam lần đầu tiên vào năm 2004. Tôi đã ngay lập tức có ấn tượng mạnh với đất nước Việt Nam tươi đẹp và con người Việt Nam ấm áp, cởi mở”, Đại sứ Christensen cho biết.

“Tôi là nhà ngoại giao từng phục vụ hơn 25 năm trong ngành ngoại giao Đan Mạch... Tôi rất mong chờ 4 năm bận rộn phía trước đại diện cho Đan Mạch tại Việt Nam, làm việc chăm chỉ cùng các đối tác Việt Nam để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác song phương vốn đã rất mạnh mẽ và bền chặt giữa hai quốc gia”, tân Đại sứ chia sẻ thêm.

Đại sứ Kim Højlund Christensen chia sẻ ông ấn tượng với Việt Nam ngay từ lần đầu gặp mặt. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)
Đại sứ Kim Højlund Christensen chia sẻ ông ấn tượng với Việt Nam ngay từ lần đầu gặp mặt. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)

Theo Đại sứ Christensen, đây là thời điểm “tuyệt vời” để ông có mặt tại Việt Nam trong bối cảnh hai quốc gia “chia sẻ nhiều mối quan tâm chung, bao gồm tăng cường hợp tác kinh tế, đặc biệt trong những lĩnh vực tăng trưởng xanh, thực phẩm và nông nghiệp, y tế và giáo dục”.

Việt Nam và Đan Mạch có mối quan hệ lâu dài, gắn bó. Quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước được thành lập vào năm 1971 và đang được củng cố trong khuôn khổ Hiệp Định Đối tác Toàn diện.

“Chỉ vài ngày nữa thôi, tôi rất chờ đợi được đón tiếp Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc tới Copenhagen tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác cấp cao vì Mục tiêu xanh toàn cầu 2030 (P4G) nhân chuyến thăm chính thức Vương quốc Đan Mạch. Trong chuyến thăm này, Thủ tướng sẽ gặp mặt người đồng cấp, Thủ tướng Đan Mạch Lars Løkke Rasmussen. Chuyến công du của Thủ tướng là cơ hội to lớn để thúc đẩy quan hệ đối tác song phương với Việt Nam cũng như củng cố các kết nối của Đan Mạch tại khu vực năng động này,” ông Christensen cho biết.

Ông Kim Højlund Christensen là nhà ngoại giao kỳ cựu của Đan Mạch. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)
Ông Kim Højlund Christensen là nhà ngoại giao kỳ cựu của Đan Mạch. (Ảnh: Đại sứ quán Đan Mạch)

Đại sứ Kim Højlund Christensen là nhà ngoại giao kỳ cựu. Trước khi tới Việt Nam, ông từng là Đại sứ Đan Mạch tại Brazil kiêm nhiệm Guyana và Suriname từ năm 2014 đến 2018, Đại sứ Đan Mạch tại Chile từ năm 2006 tới 2010. Từ năm 2004 tới 2014, Đại sứ Kim Højlund Christensen cũng đã giữ nhiều vị trí khác nhau trong Bộ Ngoại Giao Vương quốc Đan Mạch. Ông cũng đã từng công tác tại Moscow, Nga và Berlin, Đức trong thập niên 1990 và những năm đầu thế kỷ 20.

Thành Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một buổi tối tháng 4 năm 2010, chị Raquel Nesol dắt theo 3 đứa con từ xe buýt bước xuống một trạm dừng ở thành phố Marietta, bang Georgia (Mỹ).

Bốn mẹ con chị vừa trở về từ một bữa tiệc sinh nhật. Nhà chị ở khu chung cư bên kia đường, nhưng phần vạch trắng dành cho người đi bộ cách đó những 500m. Mẹ con chị và nhiều người khác vừa xuống xe quyết định băng qua đường để đi gần hơn.

Ngay lúc đó, cậu con trai 4 tuổi A.J. Newman tuột khỏi tay chị. Bà mẹ vội chạy theo túm lấy tay cậu bé, nhưng mọi thứ diễn ra quá nhanh. Chiếc mô tô lao tới, A.J. Newman và chị gái cậu tử vong ngay sau đó.

Dư luận Mỹ tranh cãi một thời gian dài về vụ việc này khi Nelson - bà mẹ vừa mới mất con - bị cáo buộc tội ngộ sát cấp độ 2 và phải đối mặt với mức án 3 năm tù giam. Trong khi đó, tài xế lái mô tô - người trực tiếp gây ra cái chết của cậu bé Newman chỉ bị tuyên 6 tháng tù giam. 

Hơn 1 năm sau, nhờ quá trình đấu tranh pháp lý mạnh mẽ cùng các luật sư, chị Nelson chỉ phải nộp phạt 200 USD vì tội sang đường sai quy định. Các tội danh khác của chị được xoá bỏ.

Vụ án Raquel Nelson được dư luận ghi nhớ là một ví dụ điển hình cho thấy nước Mỹ không “đùa” với việc bảo vệ sự an toàn cho trẻ em trước những dấu hiệu vô trách nhiệm của cha mẹ.

{keywords}
 

Thế còn ở Việt Nam chúng ta, mới đây, 2 vụ việc bạo hành trẻ em liên tiếp đã xảy ra, gây xôn xao dư luận. Vụ bạo hành cháu bé 8 tuổi ở TP.HCM dẫn đến cái chết thương tâm của bé được thực hiện bởi người tình của ông bố. Mới đây nhất là vụ bạo hành ở Thạch Thất, Hà Nội khiến tính mạng của bé gái 3 tuổi đang “ngàn cân treo sợi tóc”. Nghi phạm là tình nhân của người mẹ, sống chung nhà với bé.  

Mặc dù những ông bố, bà mẹ trong cả 2 sự việc đều không phải là người trực tiếp “ra tay” với con mình. Nhưng tất cả chúng ta đều đặt câu hỏi: Họ đã ở đâu khi đứa con sống chung nhà với mình bị bạo hành dã man như thế mà không hề có phản ứng bảo vệ đứa trẻ?

Cả hai đứa trẻ đều từng bị bạo hành nhiều lần, với những vết thương có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường. Trong trường hợp bé gái ở Thạch Thất, trong vòng 6 tháng, người mẹ phải đưa con đi cấp cứu tới 5 lần, lần nào cũng đều là những tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng của đứa trẻ.

Hiện, nghi phạm đã bị khởi tố, bắt tạm giam. Nhưng còn người mẹ, không ai hiểu tại sao chị ta lại có thể im lặng trước những hành vi man rợ ấy.

Theo phản ứng thông thường, ngay cả khi nhìn thấy một người lạ bị đánh đập, chúng ta cũng sẽ can ngăn. Huống hồ đây là một đứa trẻ, là con chị rứt ruột đẻ ra, là những hành vi man rợ như thời Trung cổ.

Nếu nói, người mẹ ấy không biết những việc đã xảy ra với con mình thì e rằng thật khó chấp nhận được. Không thể tự dưng mà một đứa trẻ liên tiếp gặp tai nạn nặng, từ uống phải thuốc trừ sâu trong căn phòng trọ chẳng có ai làm nghề nông cho đến nuốt phải 2 chiếc đinh vít.

Còn nếu chị biết, tại sao chị lại im lặng, thậm chí là giấu giếm người thân?

Chỉ có 2 lý do, một là chị quá luỵ tình dẫn đến u mê, lạc lối, không còn biết đâu là lẽ phải. Hai là chị không ý thức được những hành động ấy của người tình là độc ác và nó có thể cướp đi tính mạng của con mình bất cứ lúc nào. Đó là lỗi thiếu hiểu biết của một người đã lên chức cha mẹ.

Ở nhiều quốc gia tiên tiến, chỉ cần phát hiện một vết trầy xước hay bầm tím trên cơ thể trẻ, ngay lập tức bố mẹ đứa trẻ sẽ bị nghi ngờ đầu tiên. Nhiều phụ huynh gốc Việt từng chia sẻ những trải nghiệm bị nhà trường gọi lên nói chuyện khi phát hiện ra con họ có dấu vết lạ trên cơ thể. Và một khi ông bố bà mẹ được xác định là đã có những hành vi bạo lực với con cái, họ sẽ ngay lập tức bị tước quyền nuôi con. 

Ở Việt Nam, khi sự giám sát của xã hội còn thấp đối với trách nhiệm làm cha mẹ, hệ thống pháp luật còn nương tay với những hành vi xâm phạm sức khoẻ tinh thần và thể chất của trẻ em, thì những câu chuyện bạo hành như với cô bé ở TP.HCM và bây giờ là bé gái ở Thạch Thất vẫn còn cơ hội tồn tại.

Nên chăng cần có một “bài kiểm tra” cho những người lớn trước khi họ được phép sinh con và nuôi dạy một đứa trẻ? Nó là tấm bằng tốt nghiệp lớp làm cha mẹ giống như chúng ta tốt nghiệp phổ thông, đại học. Bởi vì làm cha mẹ mà thiếu hiểu biết thì hậu quả thật khôn lường.

Đăng Dương

Ai đã găm đinh vào đầu em bé 3 tuổi?

Ai đã găm đinh vào đầu em bé 3 tuổi?

Tại sao cháu bé mới 3 tuổi lại bị 9 cái đinh găm vào đầu? Ai đã găm và găm với mục đích gì?

" alt="Nhân tình bạo hành con mình dã man, vì sao cha mẹ ruột sống cùng im lặng?" width="90" height="59"/>

Nhân tình bạo hành con mình dã man, vì sao cha mẹ ruột sống cùng im lặng?

Đàn ông và phụ nữ vốn đã ở 2 thế "đối nghịch"; và khi Tết đến, tâm trạng của họ cũng không phải ngoại lệ.

Cứ mỗi dịp tết đến xuân về là nhà nhà người người lại có nhiều chuyện để bàn về những dự định sắp tới. Tuy nhiên, cái quá trình đón tết ấy thì mỗi người mỗi kiểu, không ai giống ai. 

Tết của người già sẽ khác tết của trẻ nhỏ, tết của thanh niên sẽ khác tết của người có gia đình và điều đặc biệt, đàn ông thì luôn khác phụ nữ. Vậy cuộc sống của họ diễn ra như thế nào cứ mỗi dịp xuân sang?

Sắm tết năm nào cũng choáng

Giá cả thì cứ ngày một leo thang. Đàn ông thì chỉ có mỗi việc là đào quất cho xong thì các chị em phụ nữ lại nào giò chả, bánh chưng đủ cả. Chính vì vậy mà họ luôn bị đau đầu mỗi khi xách làn đi chợ.

{keywords}
Nếu tình hình tết nhất năm nào cũng thế này, chắc nhà mình...nghỉ năm mới!

Cứ tết về là nhậu liên miên

Trong khi cánh đàn ông được thảnh thơi cụng ly tới bến thì chị em phụ nữ hầu như lúc nào cũng phải là người chuẩn bị, từ nấu nướng cho tới rửa bát, dọn dẹp. Đủ các loại cỗ bàn, mâm bát, "úp mặt" vào bếp từ sáng sớm đến tối mịt. Ấy vậy mà không làm không được khi nhát cái lại có khách và chưa xong bữa trưa thì đã đến bữa chiều.

{keywords}
Sự khác biệt rõ ràng trong phong cách đón tết của hai giới

Lúc tụ họp bạn bè cũng... xôm lắm

Đàn ông thì xôm chuyện đàn ông hỏi han tình hình công việc, làm ăn, chuyện từ Đông sang Tây, từ Mỹ đến "Si-ri", còn các chị em vẫn "quanh quẩn" bên con cái, sữa bỉm (trong lúc vẫn ngập ngụa với muôn ngàn thứ việc không tên khác). Bọn trẻ con thì chưa học phép lịch sự, cứ khóc lóc mè nheo đến nỗi nhiều người chỉ muốn ở nhà cho qua tết. Quả là đáng sợ.

{keywords}
Đàn ông lúc nào chẳng ở chế độ "rảnh tay"

Gặp nhau mỗi người một việc

Với nhiều người đàn ông, Tết đồng nghĩa với việc vui chơi, "sát phạt" từ sáng tới tối. Trong khi phụ nữ, khó khăn lắm mới có một phút giây rãnh rỗi, mà câu chuyện cũng chỉ xoay quanh cái hạnh phúc gia đình.

{keywords}
Phụ nữ chúng tôi hiếm lắm mới tự thưởng được cho nhau ly trà

Cuộc chiến trông con những ngày không người giúp đỡ

Nếu con chơi với bố thì chỉ được một lúc lại bị "bỏ rơi" hoặc "trả về nơi sản xuất". Thành ra, mẹ thì đã nhiều việc lại lúc nào cũng có cái đuôi. Sự việc được đẩy lên đến đỉnh điểm khi đúng đêm giao thừa con lại cho ngay bãi "tè dầm" và mọi chuyện sẽ như bãi chiến trường. Nhiều mẹ còn thầm nghĩ: "Ước gì cô giáo cho đi học từ ngày mùng 1."

{keywords}
Kiểu này sang năm phải chia lịch trông con của hai vợ chồng

Thôi thì năm hết tết đến, cũng cứ phải đẹp cái đã

Dù bận trăm công nghìn việc nhưng cứ tết sang thì dù là đàn ông hay phụ nữ thì đều sắm sửa quần áo mới và diện dàng nhất có thể. Phải điệu với đời chứ vì năm mới mình cũng phải mới.

Có thể nói, đó là điểm chung hiếm hoi duy nhất giữa họ!

{keywords}
Nhưng thôi, Tết mà, đâu cũng vào đấy thôi. Mình phải đẹp cái đã

(Theo Trí Thức Trẻ)

" alt="Khác biệt khiến đàn ông yêu Tết còn phụ nữ 'sợ chết khiếp'" width="90" height="59"/>

Khác biệt khiến đàn ông yêu Tết còn phụ nữ 'sợ chết khiếp'