Soi kèo phạt góc Wolves vs Crystal Palace, 01h30 ngày 26/4

Công nghệ 2025-02-24 23:13:00 92
èophạtgócWolvesvsCrystalPalacehngàcúp anh   Hoàng Ngọc - 24/04/2023 11:04  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/698b198503.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

Da Nappa là gì?

Nappa có nguồn gốc từ tấm da thuộc đầu tiên, được sản xuất bởi thợ thuộc da người Đức vào năm 1875 tại vùng Napa, thuộc California, Mỹ. Dần dần, thuật ngữ “Nappa” được sử dụng phổ biến để chỉ dòng da chất lượng cao.

Nappa chính là lớp ngoài cùng của bộ da động vật vẫn được giữ trạng thái nguyên bản một cách tự nhiên. Da chỉ làm sạch lớp lông bên ngoài và không có sự tác động như chà nhám hay đánh bóng bề mặt. Điều này giúp da Nappa có cấu trúc sợi dày đặc và mặt da bền chắc, mềm mịn hiếm có.

Da Nappa thuộc loại da thật cao cấp, thường được làm từ da bò, dê hay cừu. Chất liệu này được xử lý tỉ mỉ theo công nghệ đặc biệt, giúp bề mặt luôn mềm mại khi chạm vào, độ đàn hồi cao và thoáng khí tốt.

Da Nappa thường sử dụng nhiều trong các sản phẩm như túi xách, ví da, giày dép, nội thất...Đặc biệt trong ngành ô tô, Nappa được dùng để bọc ghế, vô lăng hay táp lô. Những loại da công nghiệp sẽ không thể đáp ứng được chất lượng như da Nappa.

screen-shot-2023-10-10-at-143114-1.png
Da Nappa giúp ô tô thêm sang trọng, được nhiều người ưa chuộng. (Ảnh minh họa)

Sang trọng nhưng khó bảo dưỡng

Đối với một chiếc xe đắt tiền, rõ ràng da bò hảo hạng vẫn phù hợp hơn so với vật liệu nhân tạo. Nhìn vào dải sản phẩm của Mercedes-Benz tại Việt Nam, ta cũng thấy khác biệt: chỉ có các mẫu xe hơi cao cấp mới có nội thất bọc da Nappa.

Da Nappa được đánh giá cao về độ êm ái cũng như góp phần giúp cho khoang lái trở nên sang trọng hơn. Ưu điểm của da Nappa là da thật, có mùi thơm đặc trưng, tạo nên những trải nghiệm sang trọng cho khách hàng.

Tuy vậy, nhược điểm lớn nhất của da Nappa tới từ việc vệ sinh làm sạch cũng như giá thành sản phẩm. Do sử dụng loại da thật nên quá trình vệ sinh cũng phức tạp hơn, chủ xe phải rất cẩn thận để tránh làm hỏng loại da này. Việc có lỗ chân lông có thể khiến nước hoặc chất bẩn thấm vào bên trong của sản phẩm, gây hư hại sản phẩm từ bên trong bằng việc mục nát hoặc sinh ra mùi khó chịu.

Có nên bọc ghế da Nappa cho ô tô?

Bọc ghế da Nappa cho ô tô mang lại nhiều lợi ích cho người dùng:

Tạo cảm giác êm ái, thoải mái: Da Nappa mềm mịn với độ đàn hồi cao giúp người ngồi cảm thấy thoải mái, không bị đau nhức trong chuyến hành trình dài. Ghế da Nappa cũng có độ thoáng khí tốt nên không bí bách, khó chịu. Đặc biệt, chủ xế sẽ có những trải nghiệm khác biệt khi lái xe.

Độ bền cao: Da Nappa có tuổi thọ cao hơn các loại da thông thường, sử dụng càng lâu sẽ càng đẹp. Ghế có khả năng chịu nhiệt tốt, chống mài mòn, nứt nẻ, biến dạng và duy trì được chất lượng trong thời gian dài. Điều này giúp người dùng tiết kiệm được chi phí thay da mới.

Nâng tầm giá trị của xe: Bọc ghế da Nappa cho ô tô giúp nâng cấp không gian nội thất xe trở nên sang trọng, đẳng cấp. Điều này góp phần gia tăng giá trị xe khi chủ xe muốn bán lại.

Cách phân biệt da Nappa thật và da Nappa công nghiệp

Để giảm giá thành sản phẩm, nhiều người đã tạo ra loại da Nappa được làm từ quy trình công nghiệp, thường không phải là da thật nên có chất lượng kém hơn. Vậy làm sao để phân biệt hai dòng da này trên thị trường hiện nay?

Da Nappa thật được làm từ da động vật và xử lý theo phương pháp thuộc da đặc biệt nên khi sờ vào sẽ cảm thấy mềm mịn, độ đàn hồi cao và thoáng khí tốt. Trong khi đó, da Nappa công nghiệp được làm từ da tổng hợp, nhựa hoặc các nguyên liệu khác nên có bề mặt không đồng đều, màu sắc da được phối nhuộm nên sẽ không tạo được sự đồng nhất riêng. Đặc biệt là da công nghiệp không êm như da Nappa thật và khả năng đàn hồi cũng hạn chế hơn.

Da Nappa thật sẽ có mùi tự nhiên của da động vật còn da Nappa công nghiệp có mùi nhựa tổng hợp, mùi nilon khó chịu. Ngoài ra, da thật đương nhiên sẽ có giá thành cao hơn loại da công nghiệp.

">

Vì sao da Nappa giúp ô tô sang trọng hơn?

{keywords}Phiên hội thảo chuyên đề của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020). Ảnh: Trọng Đạt

Với ông Mani Manimohan - Trưởng ban Chính sách và các quy định về hạ tầng số (Hiệp hội thông tin di động toàn cầu - GSMA), trong 5 năm tới, hơn 1 tỷ người trên thế giới sẽ sử dụng dữ liệu di động với mức tiêu thụ trung bình mỗi tháng cao hơn gấp từ 4-5 lần. 5G chính là công nghệ hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó. 

Ngoài người dùng, các ngành công nghiệp cũng đang cần tới những ứng dụng của 5G. Đây sẽ là chìa khoá cho sức mạnh tính toán và khả năng tự động hóa của các nhà máy. Bên cạnh đó, vị chuyên gia đến từ GSMA cho rằng, các chính phủ nên xem hệ sinh thái di động với quy mô hơn 1.000 tỷ USD như một động lực cho sự phát triển. 

{keywords}
Ông Mani Manimohan - Trưởng ban Chính sách và các quy định về hạ tầng số (Hiệp hội thông tin di động toàn cầu - GSMA). Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Jemin Chung đến từ Viện Nghiên cứu Hội tụ (Hàn Quốc) cho rằng, những đặc tính về tốc độ cao và độ trễ thấp của 5G giúp công nghệ này dễ dàng thương mại hóa bởi nhờ nó, người dùng có thể trải nghiệm công nghệ thực tế ảo ngay trên chính thiết bị di động. 

Công nghệ 5G có thể ứng dụng trong các ngành công nghiệp, nơi hàng loạt camera kết nối 5G được sử dụng để giám sát từ xa quá trình sản xuất. Công nghệ này cũng có thể được dùng để điều khiển máy móc từ xa thay thế công việc của con người tại những nơi có điều kiện độc hại. Đó cũng chính là lời giải cho bài toán của những chiếc xe ô tô tự hành. 

{keywords}
Ông Jemin Chung chia sẻ về câu chuyện 5G từ đầu cầu Hàn Quốc. Ảnh: Trọng Đạt

Đây là những kịch bản hứa hẹn mà công nghệ 5G có thể mang lại. Tuy vậy, hầu hết các ứng dụng của 5G hiện nay vẫn tập trung vào việc báo cáo dữ liệu theo thời gian thực và các dịch vụ về video. Để tích hợp sâu hơn vào trong các nhà máy, doanh nghiệp, các modul ứng dụng phục vụ cho lĩnh vực này cần phải được phát triển. 

Bên cạnh đó, cần có một cách tiếp cận mới với các khách hàng của công nghệ 5G thông qua việc xây dựng các phiên bản dùng thử, phát triển các ứng dụng điều hành ngay trên thiết bị di động hoặc phần mềm tương tác từ xa qua máy tính để bàn. 

Không phải người dùng, ngành công nghiệp sẽ hưởng lợi trước tiên từ 5G

Mặc dù có chiến lược tiếp thị hướng tới các thiết bị cầm tay, thế nhưng những tác động đầu tiên mà 5G mang đến lại ảnh hưởng lên chính các doanh nghiệp. 

Giai đoạn đầu của 5G sẽ tập trung vào công nghiệp nhiều hơn là tiêu dùng. Điều này có thể thấy ở việc, nhiều quốc gia đang phân bổ tần số cho các mạng 5G private của các doanh nghiệp.

{keywords}
Ông Thomas Sunnhauser - Trưởng nhóm Kinh doanh mạng và Truyền thông của tập đoàn Intel. Ảnh: Trọng Đạt

Khi bắt đầu phát triển 5G, chúng ta sẽ nghĩ ngay tới ảo hóa, đám mây hóa. Đây là 2 công nghệ làm cho mạng lưới trở nên hiệu quả hơn. Theo ông Thomas Sunnhauser (tập đoàn Intel), 5G là cơ hội để thúc đẩy các công nghệ ảo hóa và đám mây lên cấp độ tiếp theo. Về mặt băng thông, với những gì mà 5G mang lại, chúng ta sẽ không có những giới hạn đối với vấn đề này ít nhất là trong vài năm tới. 

Điều mà ngành viễn thông cần đảm bảo là phải có biện pháp thúc đẩy một hệ sinh thái mở. Đây cũng chính là cơ hội tuyệt vời cho các quốc gia thuộc khu vực Châu Á TBD. Chính phủ các nước thuộc khu vực này có thể cùng nhau thông qua công nghệ này 5G để mở ra một thị trường hoàn toàn mới, ông Thomas Sunnhauser nói. 

{keywords}
Ông Sanjay Kaul - Chủ tịch Cisco Châu Á TBD và Nhật Bản. Ảnh: Trọng Đạt

Công nghệ 5G sẽ giúp mọi thứ có thể được tự động hóa, thậm chí là với chi phí rẻ hơn. Đó là lý do ông Sanjay Kaul - Chủ tịch Cisco Châu Á TBD và Nhật Bản tin rằng, 5G sẽ giúp ngành công nghiệp vốn đã hoạt động nhiều năm nay ngày càng trở nên hiệu quả và từ đó sinh ra giá trị. 

5G cũng có thể tạo ra một tập hợp các dịch vụ và ứng dụng mới. Các công ty viễn thông vì thế có thể cung cấp mạng lưới của mình như một nền tảng để giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả. Chính bởi những lý do này, nhiều chuyên gia cho rằng, các chính phủ và khu vực công nên biến 5G trở thành nền tảng cho quá trình chuyển đổi số. 

Thế giới đã sẵn sàng cho 5G

Tại ITU Digital World 2020, tất cả các diễn giả đều đồng thuận một ý kiến chung về tương lai tươi sáng của 5G. Tuy nhiên, điều mà nhiều người cảm thấy còn băn khoăn là liệu thế giới đã sẵn sàng cho công nghệ mới mẻ này?

Chia sẻ về vấn đề trên, ông Kai Sahala - Trưởng bộ phân phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia cho biết, đơn vị này đã cùng với Bosch và nhiều công ty khác nghiên cứu tích hợp kết nối 5G vào trong các robot sản xuất. 

{keywords}
Theo ông Kai Sahala - Trưởng bộ phân phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia, công ty này đã tiếp xúc với rất nhiều doanh nghiệp để tìm hiểu về nhu cầu và độ sẵn sàng ứng dụng 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Nokia cũng đã làm việc với Honda và Toyota để ứng dụng công nghệ 5G lên những chiếc xe của tương lai. Thành phố thông minh với khả năng tự quản lý các vấn đề của nó cũng là một bước phát triển tiếp theo trong việc triển khai công nghệ 5G. 

Về sự sẵn sàng của 5G, Nokia đã nghiên cứu cách các doanh nghiệp đang áp dụng 5G và cả những nơi chuẩn bị áp dụng công nghệ này. Hầu hết các công ty đều cho rằng, 5G sẽ giúp tăng suất lao động. Tuy vậy, chỉ một nửa số người có quyền ra quyết định về vấn đề công nghệ tại các công ty đó thực sự hiểu về 5G. 

Chỉ 15% các doanh nghiệp được hỏi cho biết đang đầu tư vào 5G. Trong khi đó, 70% số doanh nghiệp cho biết có ý định đầu tư vào công nghệ này trong vòng 5 năm tới. Điều đó cho thấy sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp đối với 5G. 

Tương lai nào cho sự phát triển của 5G?

Tại phiên thảo luận, đại diện đến từ Việt Nam, ông Lê Bá Tân - Phó TGĐ Viettel Network cho biết, để phát triển 5G, chính phủ cần có các chính sách nhanh chóng, đặc biệt là về tần số để giúp các nhà mạng khai thác mạng lưới của họ một cách nhanh và hiệu quả nhất. 

{keywords}
Ông Lê Bá Tân - Phó TGĐ Viettel Network chia sẻ câu chuyện 5G từ góc nhìn của một doanh nghiệp Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Công việc của nhà mạng là tính toán chi phí và lựa chọn thời điểm bùng nổ sao cho hợp lý. Để sử dụng hiệu quả công nghệ 5G, nhà mạng không thể làm điều đó một mình mà phải cần đến một hệ sinh thái có tính xã hội, toàn cầu. Với người dân, những người phải bỏ tiền để sử dụng 5G, phải làm sao để họ cảm thấy đồng tiền mà mình bỏ ra thực sự đem tới giá trị.

Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Kai Sahala - Trưởng bộ phận phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia cho rằng, song song với việc triển khai 5G, các nhà mạng nên duy trì mạng 4G với chất lượng tốt. Điều này sẽ mang tới trải nghiệm tốt hơn cho người dùng. 

“Nhà mạng cũng có thể dùng các trạm thu phát sóng truyền thống để bổ sung cho việc triển khai 5G. Điều này đang diễn ra ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Nhìn chung, các quốc gia không nên “nhảy” thẳng lên 5G mà nên duy trì song song với mạng 4G trước đó.”, ông Kai Sahala nói. 

{keywords}
Các hội thảo chuyên đề của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) đều được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với sự tham dự của nhiều chuyên gia quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt

Với ông Mohamed Madkour - Phó chủ tịch mảng Tiếp thị giải pháp mạng không dây toàn cầu của Huawei, 5G không phải tự nó là một cuộc cách mạng, thay vì vậy, đầu máy cho sự phát triển vẫn phải do con người. 

Vị chuyên gia này cho rằng, nếu trải nghiệm người dùng và mô hình kinh doanh dựa trên 5G không đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan, sẽ không có cuộc cách mạng nào cả. 

Ông Mohamed Madkour đánh giá: “Từ triển vọng về công nghệ, chúng ta sẽ thấy 2G/3G sẽ lùi về quá khứ, 4G sẽ tiếp tục phát triển và sẽ trở thành lớp cơ bản mang phần lớn lưu lượng truy cập. 5G sẽ xuất hiện nhanh chóng. Trong năm nay, trên toàn cầu sẽ có 1/4 tỷ điện thoại thông minh 5G được xuất xưởng.”.

Nhìn chung, các chuyên gia hàng đầu về viễn thông đều đồng ý với quan điểm rằng, 5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ trở thành nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới.

Trọng Đạt

Các Bộ trưởng ITU: “Covid-19 kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số”

Các Bộ trưởng ITU: “Covid-19 kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số”

Covid-19 là thách thức lớn của thế kỷ, nhưng thách thức lớn đi cùng cơ hội lớn. Hậu quả của dịch bệnh sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số. Đó là quan điểm của nhiều Bộ trưởng ICT đến từ các nước thành viên ITU.

">

Công nghệ 5G: Tương lai và sức mạnh thần kỳ của ngành viễn thông

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

Ngoại trừ cặp đấu giữa Man City và Sporting thì 7 cặp đấu còn lại, cơ hội đi tiếp vẫn chia đều cho tất cả các đội ở loạt trận lượt về, diễn ra từ ngày 09.03 tới đây.

Đặc biệt, sự chú ý sẽ được hướng về các cặp đấu có sự góp mặt của các ông lớn của bóng đá Châu Âu - nơi những Manchester United; Bayer Munich hay Juventus phải thật sự cẩn thận nếu không muốn phải ôm hận ngay từ vòng đấu này bởi những đối thủ được đánh giá dưới cơ.

Đặc biệt với các HLV của FIFA Online 4 khi đây cũng là thời điểm mùa thẻ đồng hành cùng UEFA Champions League năm nay chính thức xuất hiện - Mùa thẻ 21UCL. Đây là mùa thẻ sẽ được tác động trực tiếp về chỉ số bởi màn trình diễn của siêu sao trên sân cỏ.

Và còn gì tuyệt vời hơn khi các HLV có thể trải nghiệm các siêu sao này ở mức thẻ +5 trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào những cái tên đó phải không nào?

Với sự kiện “Khởi động Champions League: Vượt knockout, rinh siêu sao UCL”, đây sẽ là cơ hội không thể tuyệt vời hơn để các thực hiện điều đó.

Ngoài ra khi tham sự kiện, người chơi còn có thêm cơ hội sở hữu thêm nhiều thẻ vật phẩm giá trị khác cùng với đó có thể dự đoán kết quả các trận đấu tại UEFA Champions League năm nay để rinh thêm nhiều phần thưởng khác.

Có thể xem chi tiết sự kiện tại: https://fo4.garena.vn/khoi-dong-ucl-2022/

Tham gia sự kiện tại: https://ucl.fo4.garena.vn/

Thời gian diễn ra sự kiện từ: 03.03 - 17.03

">

FIFA Online 4: Lượt về Champions League

{keywords}IA và APG là hai trong năm tuyến cáp quang biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với ba tuyến cáp biển khác là AAG, AAE-1 và SMW3. (Ảnh minh họa)

Như ICTnews đã đưa tin, vào các ngày 1/1 và 9/1/2021, hai tuyến cáp quang biển quốc tế Liên Á (Intra Asia - IA) và Asia Pacific Gateway (APG) đã lần lượt gặp sự cố.

Trong đó, sự cố xảy ra lúc 12h52 ngày 1/1/2021 trên tuyến cáp IA được xác định là do lỗi cáp trên phân đoạn 1, cách trạm cập bờ tại Singapore của tuyến cáp khoảng 49 km. Sự cố gây ảnh hưởng toàn bộ dung lượng kết nối hướng Singapore.

Với sự cố mới xảy ra trên tuyến cáp APG vào sáng ngày 9/1/2021, theo thông tin mới nhất, tuyến cáp bị đứt trên nhánh S3, làm gián đoạn thông tin trên hướng kết nối đi Hong Kong, Nhật Bản.

Thông tin từ VNPT cho hay, ngay sau khi xảy ra sự cố, VNPT Net và các VNPT tỉnh, thành phố trên cả nước đã khẩn trương tiến hành cân tải qua các hướng cáp quốc tế khác để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng.

Tương tự, với CMC Telecom, đại diện nhà mạng này cho biết: “Chúng tôi đã chủ động chuyển sang các hướng cáp khác, gồm cả hướng cáp xuyên Đông Nam Á (A-Grid), kết nối Internet từ Việt Nam qua các quốc gia Campuchia, Thái Lan, Malaysia và Singapore”.

Để đảm bảo chất lượng kết nối cho dịch vụ truy cập Internet quốc tế, Viettel dự kiến bổ sung khoảng 800 Gbps cho tuyến cáp AAE-1 và 300 Gbps cho tuyến APG hướng đi Singapore. “Ngay sau khi xảy ra sự cố, Viettel đã tiến hành phương án điều chuyển lưu lượng sang các hướng đang hoạt động bình thường như cáp đất liền, cáp biển AAG, AAE-1 và APG nhánh đi Singapore có trạm cập bờ tại Vũng Tàu”, đại diện Viettel nhấn mạnh.

Cũng theo đại diện nhà mạng Viettel, quá trình phân bổ, điều chuyển lưu lượng quốc tế giữa các tuyến cáp được hệ thống của Viettel thực hiện tự động để kịp thời duy trì chất lượng dịch vụ cho khách hàng Viettel và cả các doanh nghiệp, nhà mạng khác đang thuê kênh kết nối quốc tế trên các tuyến cáp biển này.

“Tuy nhiên, việc sự cố đồng thời trên 2 tuyến cáp biển cũng có thể khó tránh khỏi hiện tượng chập chờn vào các khung giờ cao điểm (20h - 22h)”, Viettel lưu ý.

Đại diện Viettel còn khẳng định rõ, các sự cố trên cáp quang biển quốc tế không ảnh hưởng tới chất lượng các trang Internet, ứng dụng trong nước sử dụng các nền tảng phần mềm do Viettel phát triển và hệ thống máy chủ (Server) đặt tại Việt Nam. Bởi lẽ, các ứng dụng này chạy trên mạng cáp quang trong nước, không phụ thuộc vào đường cáp quang biển quốc tế.

Trên thực tế, việc các tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố khá thường xuyên, do đó không chỉ Viettel, VNPT và CMC mà các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) trong nước đều luôn dự phòng và khá quen thuộc với tình huống phải triển khai các phương án ứng phó, khắc phục sự cố cáp biển.

Ghi nhận từ người dùng cũng cho thấy, trong bối cảnh 2 tuyến cáp IA và APG cùng gặp sự cố, việc truy cập các trang mạng và ứng dụng trong nước không bị ảnh hưởng. Trong khi dịch vụ quốc tế của những ông lớn như Google, Facebook, người dùng vẫn sử dụng được thì nhiều trang web, dịch vụ quốc tế khác vẫn bị khó truy cập.

Được biết, một nhiệm vụ trọng tâm Trung tâm Internet Việt Nam được Bộ TT&TT giao chủ trì là xây dựng phương án đảm bảo hoạt động liên tục của Internet Việt Nam trong tình huống mất kết nối với quốc tế.

Trao đổi với ICTnews bên lề sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2020 diễn ra hồi trung tuần tháng 12, ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc VNNIC cho biết nhiệm vụ này đã được Trung tâm cơ bản hoàn thành, từ cả phương án nhỏ nhất đến phương án lớn nhất.

Một phần của nhiệm vụ trên đã được VNNIC thực hiện trong năm 2020, đó là đưa hệ thống máy chủ tên miền gốc – ROOT DNS về Việt Nam để góp phần đảm bảo rằng hoạt động của Internet Việt Nam hoàn toàn không phụ thuộc vào mạng quốc tế. Nhờ vậy, thời gian truy vấn tên miền nói chung và truy vấn tên miền “.VN” trong nước giảm trung bình ít nhất 5 lần, qua đó làm tăng tốc độ truy cập các dịch vụ sử dụng tên miền Internet tại Việt Nam.

“Chúng ta xác định rằng Internet là phải hội nhập. Chúng ta phải kết nối liên thông toàn cầu nhưng vẫn cần có sự độc lập nhất định trong một số tình huống nhất định có thể là khách quan, chủ quan. Vì vậy, cần có kế hoạch xây dựng hệ thống kỹ thuật để đảm bảo rằng Internet hoạt động độc lập được, không phụ thuộc vào mạng quốc tế. Ví dụ như, đứt cáp quang biển là một tình huống khách quan, mạng của chúng ta có thể hoạt động độc lập được”, ông Thắng phân tích. 

Hồi tháng 6/2020, Hiệp hội cáp trực tiếp châu Á thông tin về việc chỉ định NEC xây tuyến cáp quang biển ngầm ADC có chiều dài 9.40km. Dự kiến hoàn thành vào quý IV/2022, cáp ADC có băng thông 140 Tb/giây, truyền dẫn dữ liệu từ khu vực Đông Nam Á và Đông Á, với các điểm kết nối gồm HongKong, tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Cùng với đó, NEC cũng được giao xây tuyến cáp Southeast Asia  Japan 2 (SJC2) có dung lượng 144 Tb/giây. Dự kiến hoàn thành trong năm 2021, cáp SJC2 có chiều dài 10.500km với 11 điểm cập bờ tại Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số điểm tại Đài Loan, Nhật Bản.

Theo nhận định của đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam, việc các liên minh viễn thông trong khu vực tiếp tục đầu tư triển khai những tuyến cáp biển kết nối các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương sẽ giúp đáp ứng nhu cầu băng thông và góp phần giảm giá thành, thúc đẩy phát triển các dịch vụ Internet và viễn thông trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Thời gian sắp tới, Việt Nam sẽ có nhiều hướng kết nối quốc tế hơn, do đó nhìn chung Internet sẽ có chất lượng ổn định hơn, giá thành thấp hơn.">

Cáp IA, APG gặp sự cố: Các nhà mạng làm gì để đảm bảo kết nối Internet quốc tế?

友情链接