Kinh doanh

Trí tuệ nhân tạo tiếp tục đánh bại các bác sĩ trong việc chẩn đoán ung thư phổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-03 23:50:23 我要评论(0)

́tuệnhântạotiếptụcđánhbạicácbácsĩtrongviệcchẩnđoánungthưphổvan suvan suvan su、、

́tuệnhântạotiếptụcđánhbạicácbácsĩtrongviệcchẩnđoánungthưphổvan su
Các khác biệt rất nhỏ cũng được AI phát hiện ra

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo dự kiến, Bộ TT&TT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp giữa ba cơ quan là Bộ TT&TT, Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an trong việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng ngay trong tháng 11.

{keywords}

Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) thì quy chế này sẽ bao hàm nhiều nội dung và cơ chế phối hợp giữa ba Bộ sẽ được đề cập khá chi tiết. Quy chế cũng sẽ xây dựng những nguyên tắc tổng quan về phân chia trách nhiệm các bên, chẳng hạn như nếu thông tin liên quan đến quốc phòng thì sẽ do Bộ Quốc phòng phụ trách, còn ở mức ảnh hưởng an ninh quốc gia (theo luật an ninh quốc gia) sẽ do Bộ công an tiếp nhận. Các vụ việc vi phạm hành chính đơn thuần sẽ do Thanh tra Bộ TT&TT xử lý.

Đối với những trường hợp vi phạm hình sự hoặc tội phạm kinh tế, cấu thành yếu tố hình sự thì đơn vị tiếp nhận sẽ là Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50) - Bộ Công an.

Tuy nhiên, trên thực tế thì nhiều khi rất khó xác định được thời điểm bắt đầu xảy ra và kết thúc của một vụ việc liên quan đến an ninh mạng. Do đó, một quy chế phối hợp 3 Bộ là cần thiết để huy động sự tham gia, chia sẻ, phối hợp giữa các cơ quan chức năng. Tùy theo diễn biến, mức độ của vụ việc mà các Bộ sẽ tham gia theo chức năng của mình, ông Dũng cho biết.

Cũng theo chia sẻ của đại diện Cục An toàn thông tin thì xu hướng thực tiễn tại Việt Nam đang rất cần một cơ quan chuyên trách về ATTT, và chuyện thành lập cơ quan quản lý Nhà nước về ATTT ở các nước là rất phổ biến. Chẳng hạn như hôm qua, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua Luật cơ bản về an ninh mạng, theo đó sẽ thành lập Ban chiến lược an ninh mạng trực thuộc Chính phủ.

Ban này sẽ hợp tác với các cơ quan liên quan như Hội đồng an ninh quốc gia (NSC), Ban chiến lược tổng hợp công nghệ thông tin... để nghiên cứu, chuẩn bị và chỉ đạo thực hiện các biện pháp đối phó với các cuộc tấn công, đảm bảo an ninh mạng. Đây cũng là cơ quan chỉ đạo tối cao, giúp Chính phủ thống nhất quản lý trong lĩnh vực an ninh mạng.

T.C

" alt="Sẽ có quy chế phối hợp 3 Bộ về an ninh mạng" width="90" height="59"/>

Sẽ có quy chế phối hợp 3 Bộ về an ninh mạng

Toàn cảnh Diễn đàn ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng.

Bà Ahmad cho biết thêm, thời gian qua, Chính phủ Malaysia đã ban hành các pháp lệnh xử lý, chống lại các thông tin giả. Cổng thông tin Sebenarnya.my được xây dựng, giúp người dân truy cập kiểm tra thông tin. Cùng với đó là việc thành lập nhóm thông tin phản ứng nhanh để chống lại các tin tức chưa được xác minh…

Đại diện Bộ TT&TT Indonesia cho hay, tin giả ảnh hưởng rất lớn, gây tổn hại hoặc phá hoại sự ổn định và an ninh của đất nước, cũng như gây xáo trộn trong xã hội. Các thông tin sai lệch được thiết kế và phổ biến có chủ đích với mục đích cụ thể.

Bên cạnh đó, những thông tin sai lệch, nội dung mạo danh, nội dung bị bóp méo và bịa đặt cũng gây mất lòng tin, lo lắng trong công chúng.

Đại diện Bộ TT&TT Indonesia chia sẻ tại diễn đàn.

“Nhiều vấn đề tiêu cực trước thông tin giả có thể kể ra như ảnh hưởng đến sự an toàn, bảo mật... Chính phủ đang phải đối mặt với những thách thức trong thời đại số…”, đại diện Bộ TT&TT Indonesia nói thêm.

Các thành viên ASEAN phải hành động nhiều hơn để chống tin giả

Đại diện Bộ TT&TT Indonesia cho biết, để chống lại tin giả và thông tin sai lệch trên các phương tiện truyền thông, chính phủ các nước thành viên ASEAN thời gian tới cần có cách tiếp cận và hành động nhiều mặt.

Vị này đưa ra những đề xuất như: Các nước cần tăng cường giáo dục, đào tạo cho giáo viên, học sinh trong trường phổ thông và đại học về các kỹ năng nhận biết, chống tin giả; chống tin giả và thông tin sai lệch tại nguồn; thúc đẩy sự hợp tác.

Bên cạnh đó, khu vực tư nhân có thể trợ giúp bằng cách hỗ trợ, phát triển hoặc đề xuất công nghệ hữu ích để xác minh tin giả. Facebook, Instagram, Google và các nền tảng khác có thể áp dụng công nghệ để sàng lọc tin tức cho công chúng. Chính phủ có thể tăng cường các biện pháp phát hiện tin giả…

Các đại biểu tham dự diễn đàn sáng 19/9.

Ông Izzad Zanman, cán bộ cấp cao Văn hóa và Thông tin Ban Thư ký ASEAN chia sẻ, các web thông tin giả mạo nhắm đến mục tiêu chính trị và kinh tế.

Theo vị này, để chống thông tin giả, ASEAN đã có tuyên bố chung về tác hại thông tin sai lệch trên mạng; thành lập đội phản ứng của ASEAN về tin giả - đây cũng là ý tưởng được Việt Nam đưa ra…

Đồng thời, các nước ASEAN đã phối hợp với Google, TikTok và Nhật Bản tổ chức các hội nghị, diễn đàn và tập huấn về chống thông tin giả. Phía Google và TikTok cũng đã ứng dụng công nghệ để phát hiện các thông tin giả và giải quyết vấn đề này.

“Thời gian tới, các nước thành viên ASEAN phải làm nhiều hơn nữa để chống lại thách thức chung. Các hướng dẫn quản lý thông tin của chính phủ trong việc chống lại tin giả và thông tin sai lệch trên các phương tiện truyền thông là điều rất cần thiết”, ông Izzad Zanman chia sẻ.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết diễn đàn nhằm khẳng định sự quyết tâm của các nước ASEAN trong việc giảm thiểu các tác hại từ thông tin sai lệch và tin giả.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, từ năm 2017 đến nay, ASEAN đã tiến hành nhiều hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về việc đối phó với tác hại của tin giả, bao gồm các chương trình và hội thảo để chia sẻ các chính sách quản lý, các chiến dịch nhằm nâng cao sự hiểu biết về công nghệ số cho người dân, cũng như thúc đẩy việc chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ quan quản lý thông tin điện tử. Những khuôn khổ và cơ chế của ASEAN đã tạo nền tảng cho các nước thành viên tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin và đề xuất các giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề trong khu vực.

“Chúng ta đã thực hiện nhiều công việc liên quan đến xử lý tin giả. Tuy nhiên, các hoạt động chủ yếu tập trung vào việc chia sẻ các chính sách và kinh nghiệm giữa các cơ quan quản lý. Đã đến lúc chúng ta cần đẩy mạnh hơn sự hợp tác giữa các cơ quan quản lý truyền thông, những người đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường thông tin; giữa các cơ quan truyền thông tham gia truyền bá thông tin chính thống và chính xác, phát hiện, công bố và sửa chữa tin giả; giữa các cơ quan nghiên cứu như các tổ chức nghiên cứu độc lập, tổ chức xác minh và nhà cung cấp mạng xã hội để đối phó với thông tin sai lệch trong khu vực”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, diễn đàn nhằm tạo ra một nền tảng trao đổi mở, khẳng định sự quyết tâm của các nước ASEAN trong việc giảm thiểu tác hại từ thông tin sai lệch và tin giả. Đồng thời, góp phần cho nỗ lực chung của ASEAN trong việc tạo ra một "không gian mạng đáng tin cậy và có trách nhiệm" cho người dân.

Thứ trưởng Bộ TT&TT: AMRI 16 bàn giải pháp xử lý tin giả, tin sai sự thật

Thứ trưởng Bộ TT&TT: AMRI 16 bàn giải pháp xử lý tin giả, tin sai sự thật

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, hội nghị AMRI các nước ASEAN sẽ bàn giải pháp xử lý tin giả, tin sai sự thật, hạn chế những tác động tiêu cực từ những công nghệ mới được đưa vào lĩnh vực thông tin." alt="Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm: 'Chống tin giả để tạo không gian mạng đáng tin cậy’" width="90" height="59"/>

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm: 'Chống tin giả để tạo không gian mạng đáng tin cậy’