Công nghệ

Nguyên tắc bố trí sofa ôm trọn tài lộc

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 19:19:53 我要评论(0)

Phòng khách là một nơi vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình. Một bộ bàn ghế đẹp là hình ảnh trungman city đấu với arsenalman city đấu với arsenal、、

Phòng khách là một nơi vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình. Một bộ bàn ghế đẹp là hình ảnh trung tâm của phòng khách,êntắcbốtrísofaômtrọntàilộman city đấu với arsenal không những đòi hỏi gia chủ phải trau chuốt trong lựa chọn mà còn phải cẩn thận khi sắp xếp, bài trí.

Nhiều gia đình sử dụng sofa trong phòng khách để phù hợp với lối kiến trúc hiện đại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bài trí sofa vừa đẹp mắt, vừa tạo phong thủy tốt.

Việc bài trí ghế sofa đúng và hợp lý không chỉ mang lại vẻ đẹp cho căn phòng mà trong thuật phong thủy nhà ở nó còn có ý nghĩa rước tài lộc, may mắn về cho gia chủ.

Nguyên tắc bố trí sofa ôm trọn tài lộc, tôi làm sai 80%, còn bạn? - 1

 

Kích thước và màu sắc của sofa

Không nên chọn sofa quá to, làm choán hết không gian phòng khách vì theo phong thủy phòng khách, điều này sẽ khiến cho phòng khách trở nên chật trội, bí bách, ảnh hưởng đến tinh thần và hòa khí của gia đình.

Các gia chủ nên chọn ghế sofa có hình dáng, kích thước phù hợp với diện tích và không gian của phòng khách. Nên chọn một bộ sofa hoàn chỉnh, cân đối về kích thước và có cùng tông màu với sơn tường, đồ đạc bài trí trong phòng khách.

Lưu ý:

Không nên đèn chùm phía trước sofa; Không đặt gương ở phía sau ghế sofa chính hoặc là chỗ ngồi sofa có ánh sáng chiếu thẳng vào bởi nó sẽ dễ gây cảm giác ức chế, mệt mỏi cho các thành viên trong gia đình.

Nguyên tắc bố trí sofa ôm trọn tài lộc, tôi làm sai 80%, còn bạn? - 3

Vị trí ghế sofa trong phòng khách

Theo phong thủy phòng khách, khi bố trí ghế sofa, bạn nên sắp xếp đồ vật này sao cho khi ngồi xuống, bất cứ ai cũng có thể nhìn được cửa phòng khách và có cái nhìn bao quát ra bên ngoài.

Gia chủ có thể sử dụng cây cảnh, chậu hoa để bày trí khu vực này nhằm tạo nên một không gian đẹp và thông thoáng hơn. Điều này góp phần đem lại vượng khí cho phòng khách, góp phần gia tăng may mắn, thuận lợi về mọi mặt cho các thành viên cho gia đình.

Theo quan niệm phong thủy nhà ở, khi đặt ghế sofa theo hình chữ U thì phần đáy chữ U tượng trưng cho lưng dựa vào tường và nên có hướng nhìn ra cửa chính. Còn hai bên chữ U đối diện với nhau là tượng trưng cho hai tay dang rộng để đón lấy nhiều của cải chảy vào nhà.

Như vậy, phần ghế sofa chính sẽ thường sẽ dựa lưng vào tường và hướng ra bên ngoài cửa chính nhằm hút nguồn tài lộc vào nhà.

Nguyên tắc bố trí sofa ôm trọn tài lộc, tôi làm sai 80%, còn bạn? - 4

Hướng đặt sofa

Theo phong thủy phòng khách, cần đặt ghế sofa ở hướng vượng gồm có: Hướng Đông Bắc, hướng chính Đông, hướng chính Tây và hướng Nam. Vì thế, bạn cần đặt ghế sofa chính dựa lưng vào tường theo một trong các hướng trên sẽ giúp mang lại nhiều phú quý và tài lộc.

Cách đặt ghế sofa

Gia chủ nên đặt ghế sofa lưng ghế dựa vào tường để tạo chỗ ngồi vững chắc, giúp bạn dễ phát triển công danh, sự nghiệp. Ngược lại, nếu sau lưng sofa không có chỗ dựa thì gia chủ dễ hao hụt về tài chính.

Tuy nhiên, hoàn toàn có thể cải thiện khoảng trống đó. Nếu sau lưng ghế sofa không có tường để dựa vào thì gia chủ hãy đặt một chiếc tủ, một cái kệ hoặc một tấm bình phong để tạo nên vị thế vững chắc cho sofa.

Lưu ý:Không đặt sofa dựa tường nếu sau bức tường là nhà bếp, nhà vệ sinh vì sẽ tạo hung khí ảnh hưởng đến công danh, sự nghiệp của bạn.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm.

Theothoidaiplus.giadinh.net.vn

10 mẹo giúp không gian phòng ngủ nhỏ rộng và thoáng

10 mẹo giúp không gian phòng ngủ nhỏ rộng và thoáng

Bạn đang đau đầu với vấn đề thiết kế phòng ngủ khi diện tích quá nhỏ? Hãy để chúng tôi tiết lộ cho bạn 10 mẹo siêu dễ này!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một số trường đại học ở Việt Nam đã có lịch sử hơn 100 năm. Cụ thể, Trường ĐH Y Hà Nội có nguồn gốc là Trường Y khoa Hà Nội được thành lập từ năm 1902. ĐH Quốc gia Hà Nội có nguồn gốc từ Trường ĐH Đông Dương được thành lập năm 1906. Trường ĐH Sài Gòn có nguồn gốc từ năm 1908 với tên gọi ban đầu là Trường Trung học Pháp – Hoa… Tuy nhiên, mãi đến nay mới có một bảng xếp hạng các trường đại học trong nước tương đối đầy đủ và được thực hiện bởi một tổ chức phi lợi nhuận.
 
Điều kiện để thực hiện xếp hạng chín muồi 
 
Theo GS Nguyễn Lộc, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, dù một số trường đại học có nguồn gốc từ thời thực dân Pháp đã hơn 100 năm, nhưng thực chất giáo dục đại học Việt Nam được tính từ năm 1945, đến nay gần 80 năm, so với thế giới vẫn rất non trẻ.

Trong đó ĐH Quốc gia Hà Nội được tính thành lập từ năm 1993, chứ không phải năm 1945 dù có gốc là Trường ĐH Đông Dương ra đời năm 1906. So với thế giới, ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp trong nhóm những đại học trẻ - dưới 50 tuổi. Vì vậy, nhìn chung nền giáo dục đại học của Việt Nam vẫn là non trẻ. Trong khi đó trên thế giới, có rất nhiều trường ĐH có lịch sử hàng trăm năm, thậm chí nghìn năm.

“Nếu Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn đào tạo thì cũng được xếp vào hàng những trường này. Trên 'đấu trường ranking', các trường ĐH xếp thứ hạng cao thường có tuổi đời cao. Cho nên giáo dục đại học đòi hỏi có truyền thống, thời gian mới phát triển đầy đủ chất lượng như mong đợi”, GS Lộc nói.

GS Nguyễn Lộc.


GS Lộc cho rằng, mãi đến gần đây giáo dục Việt Nam mới đề cập đến chuyện xếp hạng vì có những quy luật nhất định như nhìn vào chất lượng của trường, cụ thể như vấn đề kiểm định chất lượng. Kiểm định chất lượng được nhắc đến từ năm 2004 khi Bộ GD-ĐT thành lập Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, nhưng mãi đến 2017 mới có trường đầu tiên được kiểm định.

Dù các cơ quan đều nhận thức tầm quan trọng về đánh giá chất lượng đại học nhưng gần 13 năm mới thực hiện được chứng tỏ quá trình tìm kiếm, làm thế nào cho phù hợp là rất dài. Trong khi đó, trên thế giới việc kiểm định và xếp hạng xuất hiện gần như nhau. Từ năm 1983, bảng xếp hạng đại học đã xuất hiện ở Mỹ. 
 
Theo GS Nguyễn Lộc, mãi gần đây các trường đại học Việt Nam mới tham gia vào xếp hạng vì những lý do như sau: Thứ nhất,đến năm 2009 Việt Nam mới thực sự biết đến vấn đề xếp hạng đại học vì có một số trường đại học đầu đàn được đưa vào bảng xếp hạng quốc tế như QS Châu Á. Như vậy trước đây chỉ nghe đến còn lúc này chúng ta mới biết rằng có dạng như vậy.
 
Thứ hai,các trường đại học đầu tiên được xếp hạng không phải “xin” mà rất khách quan do các tổ chức này tự rà soát, có đủ các tiêu chí thì xếp hạng. Từ đấy việc xếp hạng được các trường đại học theo dõi, làm quen dù chúng ta vẫn rất thụ động, người ta xếp mình như thế nào thì mình biết như vậy.
 
Thứ ba,gần đây tổ chức Webometrics của Tây Ban Nha xếp hạng các trường đại học dựa trên website. Khi tổ chức này “quét” hàng chục nghìn trường đại học trên thế giới đã có gần 200 trường đại học của Việt Nam xuất hiện trong bảng xếp hạng này dù những thông tin hết sức đơn sơ và mang tính chất tham khảo.
 
Còn tại Việt Nam, GS Nguyễn Lộc đề cập, năm 2017 có một nhóm nhà khoa học đã tự xếp hạng 49 trường đại học nhưng sau đó họ không làm tiếp, nguyên nhân cho rằng do bận bịu. Cũng có lý do rằng nhóm này chủ yếu là các nhà giáo Việt Nam nhưng làm việc ở nước ngoài nên không có điều kiện để tiệm cận vấn đề. 
 
“Điều này cho thấy làm xếp hạng tốn rất nhiều công sức. Nếu ai không có điều kiện về thời gian và thực tiễn sẽ rất khó khăn. Họ cũng không phải giàu có để nhăm nhăm vào xếp hạng”, GS Lộc nói và cho rằng, đến nay khi thời gian đã chín muồi, các điều kiện về thông tin tương đối đầy đủ nên việc xếp hạng đại học mới được tiến hành. Gần như các trường đều được kiểm định chất lượng, công khai đề án tuyển sinh nên các chỉ số về việc làm, dạy học, cơ sở vật chất… để tổ chức xếp hạng thu thập dữ liệu.

“Điều này cho thấy sự chín muồi về nhận thức của các trường về xếp hạng, dù điều kiện tương đối đầy đủ chứ chưa thực sự hoàn hảo nhưng nhóm xếp hạng đã có thể thu thập dữ liệu để thực hiện xếp hạng đại học”, GS Lộc nói. 
 
Phải xếp hạng vì uy tín và “cuộc chiến” tuyển sinh
 
Theo TS Lê Văn Út, Trưởng nhóm Nhóm nghiên cứu Đo lường khoa học và Chính sách quản trị nghiên cứu, Trường ĐH Văn Lang, nói đến xếp hạng đại học, thông thường cộng đồng học thuật hay quan tâm đến kết quả xếp hạng của các tổ chức xếp hạng đại học uy tín trên thế giới như US News, ARWU, SCImago…; những bảng xếp hạng này không những công bố xếp hạng các đại học thế giới, mà còn xếp hạng đại học cấp các châu lục và có cả xếp hạng quốc gia.

Việc ra bảng xếp hạng đại học cho một quốc gia là vấn đề không khó (không nhất thiết là do yếu kém năng lực hay nội lực về xếp hạng) và trong tầm tay của các chuyên gia về giáo dục đại học của Việt Nam. 
 
“Vấn đề là uy tín của bảng xếp hạng đó đến đâu, và nhóm chủ trì xếp hạng có trụ được theo thời gian hay không”, TS Út nói và cho rằng một trong những cách tiếp cận thú vị mà các quốc gia đang quan tâm là hợp tác với các tổ chức xếp hạng đại học uy tín trên thế giới để xếp hạng cho các quốc gia. 
 
Về lần đầu tiên có bảng xếp hạng đại học Việt Nam tương đối đầy đủ được thực hiện bởi các chuyên gia giáo dục Việt Nam theo ông Út: “cũng rất hay”.

“Nói gì thì nói, các chuyên gia Việt Nam có nhiều điều kiện để hiểu sâu, hiểu đúng thực trạng của các đại học Việt Nam hơn. Tuy nhiên, việc đánh giá học thuật cũng nên hướng tới không biên giới, đặc biệt là đối với nghiên cứu khoa học. Do đó, nếu một bảng xếp hạng như thế mà có sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế trong đánh giá xếp hạng thì sẽ dễ thuyết phục hơn. Và dường như bảng xếp hạng mới vừa được công bố VNUR đáp ứng được yêu cầu này”, ông Út nói.

Xếp hạng đại học vì "cuộc chiến" tuyển sinh đang ngày càng gay gắt.


GS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ y tế thuộc ĐH Kỹ thuật Sydney (Úc) cho rằng, trào lưu xếp hạng đại học trên thế giới chỉ mới xuất hiện khoảng chừng 25 năm trước đây. Bắt đầu từ bảng xếp hạng AsiaWeek, ĐH Giao thông Thượng Hải (1999), rồi đến phụ trang giáo dục đại học của tạp chí Times, QS World University Ranking. Còn ở Việt Nam 5 năm trước đã có nỗ lực xếp hạng đại học và công bố bảng xếp hạng.

Theo ông Tuấn, ngay cả không có bảng xếp hạng thì công chúng cũng đã hình thành một bảng xếp hạng rồi. Chẳng hạn như ở trong Nam trước đây chỉ có vài trường đại học và ông có thể xếp hạng theo những 'tiêu chuẩn' cá nhân hơn là dựa vào định lượng và phân tích khoa học. 
 
Lãnh đạo một trường đại học phía Nam cho rằng, sở dĩ hiện nay mới xếp hạng đại học là do:

Thứ nhất, vấn đề quan trọng của việc xếp hạng là nhu cầu chọn lựa các trường của người học. Đây là cuộc chiến tuyển sinh rất gay gắt bởi trước đây số người học nhiều hơn số lượng các trường ĐH nên không dại gì xếp hạng đại học. Hiện tại, số người học đại học đang có chiều hướng giảm còn số lượng các trường đại học tăng lên nên việc xếp hạng để lấy tiếng tăm và thực hiện tuyển sinh là điều tất yếu.

Thứ hai,người được đào tạo bài bản về cách xếp hạng của các trường đại học đã đủ nhiều để có thể xếp hạng các trường đại học nên có thể tập hợp thành nhóm xếp hạng các trường.

Thứ ba,thực hiện xếp hạng các trường đại học không dễ dàng, vì các trường sẽ có ý kiến này nọ. Những trường có thứ hạng cao thì không nói còn nếu bị thứ hạng thấp sẽ có ý kiến về thứ hạng của mình.

Thứ tư, sự vào cuộc của cơ quan báo chí nên những người làm xếp hạng thấy có trách nhiệm với bảng xếp hạng của tổ chức mình. Khi việc xếp hạng có uy tín các trường đại học sẽ đăng ký xếp hạng và tổ chức xếp hạng sẽ thu tiền các trường đại học. Các tổ chức xếp hạng cũng có thể thu phí bằng cách hỗ trợ các trường để tăng được hạng như đầu tư vào nghiên cứu, giảng dạy…

Bài 3: “Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

Bài 1: Loay hoay xếp hạng đại học Việt Nam

Lý do loạt đại học danh tiếng 'tẩy chay' bảng xếp hạng uy tín nhất toàn cầu

Lý do loạt đại học danh tiếng 'tẩy chay' bảng xếp hạng uy tín nhất toàn cầu

Một làn sóng tẩy chay bảng xếp hạng được cho là uy tín nhất thế giới đang diễn ra chưa có hồi kết bởi các trường đại học cáo buộc nó không đáng tin cậy và làm sai lệch các ưu tiên giáo dục." alt="Vì sao có trường hơn 100 năm tuổi nhưng nay mới xếp hạng đại học?" width="90" height="59"/>

Vì sao có trường hơn 100 năm tuổi nhưng nay mới xếp hạng đại học?