Cảnh sát Ả Rập ‘tậu’ Rolls
Như để cạnh tranh với các đồng nghiệp ở Dubai,ảnhsátẢRậptậkết quả giải ý cảnh sát Abu Dhabi vừa sắm xesiêu sang Rolls-Royce Phantom để… “làm hàng”.
Xem video:
![](http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/clip/2015/03/10/10/20150310104227-phantom-1-ejpq.jpg?width=0&s=ou2yYZaQEnlskFOahACX8g)
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Cảnh sát Ả Rập ‘tậu’ Rolls 正文
Như để cạnh tranh với các đồng nghiệp ở Dubai,ảnhsátẢRậptậkết quả giải ý cảnh sát Abu Dhabi vừa sắm xesiêu sang Rolls-Royce Phantom để… “làm hàng”.
Xem video:
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Chuyện nịnh cười ra nước mắt
Có lần, đến thăm nhà một đồng chí cán bộ cấp trên, khi được vợ đồng chí cán bộ này mời uống nước, một thành viên trong đoàn của chúng tôi nhấp một ngụm và hỏi: “Nước chị mua ở đâu mà ngon thế?”
Vợ đồng chí cán bộ này trả lời: “Đó là nước máy, tôi đun sôi rồi để nguội chứ có mua ở đâu đâu”?
Nghe xong, cả đoàn chúng tôi nhìn nhau cười và người nịnh hót thì đỏ chín cả mặt.
Lần khác, khi dự hội thảo về “Đổi mới công tác thi đua khen thưởng”, một cán bộ trình bày tham luận với chủ đề “Phòng, chống tham nhũng trong công tác thi đua khen thưởng”, nhưng trong tham luận chẳng thấy tham nhũng, tiêu cực đâu mà chỉ thấy khen người chủ trì hội thảo, nào là “thủ trưởng luôn nhường danh hiệu thi đua cho người khác”, “thủ trưởng là người mẫu mực về đạo đức, tác phong”, “thủ trưởng là tấm gương sáng để chúng tôi học tập”…
Đến lúc liên hoan “mừng thành công cuộc hội thảo”, có một cán bộ lớn tuổi đã “khen” người phát biểu đó rằng: “Anh giỏi quá, đã đổi tên cuộc hội thảo thành “Đổi mới công tác xu nịnh”.
(Ảnh minh họa)
Thói xu nịnh thời nay biến hóa khôn lường với muôn hình vạn trạng.
Ngày xưa thường chỉ có cấp dưới nịnh cấp trên, còn ngày nay còn có hiện tượng cấp trên nịnh dưới, nhất là vào các dịp bỏ phiếu tín nhiệm, đánh giá cán bộ, chuẩn bị đại hội, bầu nhân sự ở các cấp, các ngành...
Không chỉ cấp dưới trực tiếp nịnh thủ trưởng cấp trên mà còn nịnh gián tiếp qua vợ, con thủ trưởng. Không chỉ nịnh bằng lời lẽ ngon ngọt mà còn nịnh qua nhiều kênh, phương tiện, vật chất, cơ chế, chính sách… mà chúng ta gọi là hối lộ, tham nhũng.
Thậm chí có trường hợp nịnh bằng chính thân xác mình hoặc thân xác của vợ con mình cho kẻ có quyền.
Người đi nịnh "sáng tạo" ra không biết bao nhiêu cách, có thể nói đạt tới trình độ "nghệ thuật". Ngay cả trong hội nghị phê bình, kiểm điểm, vẫn có người xu nịnh cấp trên:“Trưởng phòng có khuyết điểm rất lớn đó là coi thường sức khỏe của bản thân, làm việc quên cả giờ giấc”; “Khuyết điểm của thủ trưởng là thiếu quan tâm đến gia đình vợ con, suốt đêm ngày ở cơ quan và đi cơ sở”…
Hậu quả khôn lường
Không phải bây giờ thói xu nịnh mới có mà căn bệnh này đã có cách đây hàng ngàn năm, gây những hậu quả khôn lường cho xã hội.
Ở nước Việt Nam, sử sách còn ghi lại vào Vua Trần Dụ Tông (1336-1369) bất tài, bị một số quan lại triều đình nịnh bợ, không nghe theo những trung thần nên để dân chúng đói khổ, đất nước suy kiệt.
Ở Trung Quốc thời Đông Chu liệt quốc, Vua Ngô là Phù Sai vì không chịu nghe lời can gián ngay thẳng của trung thần tướng quốc Ngũ Viên, chỉ nghe lời của kẻ nịnh thần là quan thái tể Bá Hi nên mất nước vào tay Việt Vương Câu Tiễn.
Thời nhà Thanh có nịnh thần nổi tiếng là Hòa Thân, do có tài nịnh, được vua Càn Long tin dùng nên Hòa Thân đã lộng hành, khuynh đảo thiên hạ, hãm hại người tài, trung thần. Tương truyền, có lần Càn Long hỏi Hòa Thân: “Khanh là trung thần hay gian thần”.Hòa Thân đáp: “Thần không phải trung thần, cũng không phải gian thần. Thần là nịnh thần”. Vua Càn Long hỏi tại sao, Hòa Thân tiếp tục đáp: “Trung thần rồi cũng sẽ bị giết. Gian thần càng bị giết. Chỉ có nịnh thần là sống lâu nhất!”…
Việc nịnh hót nói chung đã mang lại nhiều lợi ích cho cả người nịnh và người được nịnh. Nhưng đó là cái lợi không chính đáng và thường là cái lợi nhỏ. Còn tác hại của việc nịnh mới là cái lớn. Bởi lẽ mục đích của nịnh là vì quyền lợi, vì mưu lợi cá nhân. Những người nịnh và được nịnh có thể bóp méo sự thật, đổi trắng thay đen, biến của công thành tư, xấu thành tốt… Nhân cách phẩm giá của họ không còn. Đạo lý nghĩa tình của họ cũng hết. Từ trung thực họ thành kẻ phản bội. Họ làm băng hoại đạo lý.
Thực tế cho thấy, nịnh bợ là tiền đề của tham nhũng tiêu cực và thường gắn liền với tham nhũng tiêu cực, gây ra những hậu quả khôn lường cho xã hội. Người được nịnh cứ nghĩ đó là khen thật, gây ra tâm lý tự mãn, ảo tưởng. Những cán bộ, đảng viên chân chính xung quanh thấy vậy sẽ sinh ra chán nản, giảm ý chí phấn đấu, không thiết tha cống hiến.
Cơ quan, đơn vị có kẻ nịnh bợ thường dẫn đến cục bộ, bè phái, lợi ích nhóm, mất đoàn kết hoặc đoàn kết xuôi chiều, từ đó năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng giảm sút, chất lượng thực hiện nhiệm vụ thấp.
Giải pháp đẩy lùi thói xu nịnh
Thói xu nịnh là một trong những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đã được Đảng ta chỉ ra.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập và chấn chỉnh “căn bệnh” xu nịnh trong các mối quan hệ công tác và xã hội của cán bộ, đảng viên và trong cả quần chúng nhân dân nói chung. Năm 1947, khi kêu gọi toàn dân xây dựng “Đời sống mới”, Người đã căn dặn “người hơn mình, thì chớ nịnh hót”.
Với cán bộ, Người nhiều lần nhắc nhở về căn bệnh “ưa người ta nịnh mình” hay bệnh “ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những người chính trực”. Khi viết về những phẩm chất cần có của một “người tướng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, 1 trong 8 điều xấu phải tránh là “hay nghe lời xu nịnh” …
Thực tế cho thấy, người có đức, có tài thường không xu nịnh. Người có bản lĩnh và tự trọng cũng không thích nghe nịnh. Khi năng lực và tự trọng của cán bộ được nâng cao sẽ tạo ra “sức đề kháng” để chống lại “căn bệnh” xu nịnh. Vì thế, giải pháp quan trọng nhất để đẩy lùi thói xu nịnh chính là phải giáo dục, rèn luyện cho đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, giàu lòng tự trọng. Khi cán bộ, đảng viên có phẩm chất, lòng tự trọng sẽ luôn biết giữ gìn danh dự của bản thân, trung thực, giản dị, tỉnh táo, sáng suốt và không bị "mê hoặc" trước những lời lẽ vuốt ve, ca ngợi thái quá.
Nếu người lãnh đạo, quản lý có tâm trong sáng, có tinh thần tập thể, coi trọng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị, dùng “tai mắt” của quần chúng nhân dân, dư luận trong cơ quan, đơn vị để xem xét, đánh giá con người trong công tác nhân sự thì thói xu nịnh sẽ không còn đất sống. Vì thế, để chữa trị “căn bệnh” xu nịnh, các cơ quan, đơn vị cần tạo môi trường giao tiếp, ứng xử lành mạnh để mọi người trong tập thể được bày tỏ chính kiến, lập trường đúng đắn của mình.
Để có cơ sở nhận diện đối tượng xu nịnh, trong công tác đánh giá cán bộ, mỗi tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội cần sớm nghiên cứu xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá, nhận diện biểu hiện xu nịnh; xem đó là một tiêu chí quan trọng trong hệ tiêu chí đánh giá cán bộ hiện nay.
Trên cơ sở kết quả đánh giá, việc một cá nhân được số đông thành viên trong tập thể phát hiện, phản ánh có biểu hiện xu nịnh thì tổ chức và cơ quan chức năng phải quyết liệt kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh kịp thời và có biện pháp xử lý thích đáng, thậm chí phải tiến hành kỷ luật nếu cần thiết. Nhất quyết không được xem nhẹ, cả nể, bỏ qua với bất kỳ biểu hiện nào dù nhỏ nhất của "bệnh xu nịnh”.
Đặc biệt, trong các dịp đánh giá cán bộ, bình xét thi đua, bầu cử các vị trí công tác chủ trì, chủ chốt thì công tác rà soát, thẩm định cán bộ đối với các biểu hiện xu nịnh cần được tiến hành nghiêm túc, quyết liệt với cách làm ngày càng bài bản, khoa học. Khi phát hiện cán bộ, đảng viên có biểu hiện nịnh bợ thì kiên quyết đấu tranh, thải loại; tuyệt đối không để lọt vào tổ chức, không để “trèo cao, leo sâu” vào hàng ngũ những cán bộ xu nịnh, chạy chọt. Kiên quyết không đưa vào quy hoạch những người có biểu hiện xun xoe, nịnh bợ.
Cách đây hơn 5 năm, Thủ tướng ký Quyết định số 1847/QĐ-TTg, ngày 27/12/2018 về việc phê duyệt đề án văn hóa công vụ; trong đó quy định rõ việc công chức, viên chức không nịnh bợ, lấy lòng cấp trên vì động cơ không trong sáng. Tuy nhiên, chế tài xử lý hành vi xu nịnh lại chưa rõ ràng. Vì vậy, rất cần đưa một số điều của đề án nói trên vào các dự án Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức, trong đó luật hóa quy định không nịnh bợ cấp trên.
(Nguồn: dangcongsan.vn)" alt="Chữa 'bệnh' xu nịnh"/>Không chỉ ghi dấu ấn ở mảng hài kịch, Vân Dung không ngại đổi mới mình khi bước qua tuổi tứ tuần. Sau vai diễn Diễm trong Yêu thì ghét thôi, Vân Dung tái ngộ khán giả trong vai Diễm Loan trong bộ phim Hướng dương ngược nắng nhận được nhiều sự yêu mến của khán giả.
Tôi thấy mình “thoát xác” so với Vân Dung ở sân khấu hài kịch
- Năm 2020 đi qua đối với chị có gì đáng nhớ?
Tạm biệt năm qua với quá nhiều biến động, khó khăn và đầy thử thách không chỉ riêng tôi hay các nghệ sĩ mà là năm khó quên của mọi người. Dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, thu nhập và cuộc sống của chúng ta. Đối mặt với dịch bệnh bản thân anh chị em nghệ sĩ không có nhiều điều kiện để gặp gỡ khán giả.
Năm vừa qua tôi thấy mình mới mẻ trong một Vân Dung đã cũ, tham gia phim truyền hình Hướng dương ngược nắng tôi tự thấy mình “thoát xác” so với Vân Dung ở sân khấu hài kịch.
-Chị hài lòng với vai diễn Diễm Loan trong chứ?
Tôi luôn biết cách hài lòng về mình. Diễm Loan là vai diễn thú vị. Vai diễn này tôi làm mới mình, điều này được ghi nhận bởi khán giả và đạo diễn Vũ Trường Khoa. Anh Đỗ Thanh Hải gặp tôi thường trêu: "Vân Dung đóng Diễm Loan hay quá. Anh không nghĩ Vân Dung diễn ra nhân vật như thế". Điều đó cũng là động lực để tôi nỗ lực hơn nữa với phim truyền hình.
![]() |
Nghệ sĩ Vân Dung: Tôi mừng cho Xuân Bắc! |
- Chị nhận thấy phản ứng của khán giả về vai diễn của mình như thế nào?
Bà Diễm Loan là ca sĩ hết thời, yêu cuồng sống vội, ngây thơ đến già. Cả đời bị đàn ông lừa dối nhưng bà Loan vẫn không thể sống thiếu đàn ông. Để nhập vai, tôi phải đầu tư nhiều trang phục điệu đà, sặc sỡ. Nét vô tư, tưng tửng của nhân vật phù hợp sở trường diễn hài của tôi.
Trên fanpage bộ phim, nhiều khán giả thích nhân vật của tôi vì tạo hình, lời thoại gây cười. Sự xuất hiện của bà Diễm Loan làm giảm không khí căng thẳng của bộ phim nói về những tranh chấp trong gia tộc kinh doanh lớn. Ra đường có vài người gặp gọi tên Diễm Loan thay vì Vân Dung. Nhận được những lời nhận xét và tình cảm của khán giả như vậy tôi thấy mình đã thành công.
![]() |
Vân Dung ngày càng đẹp ra. |
-Chị ngày càng đầu tư hình ảnh của mình chỉn chu hơn. Lý do của sự thay đổi này là gì?
Tôi trêu mọi người, chẳng bao giờ Vân Dung được mặc đẹp trên sân khấu. Thế nhưng ở phim truyền hình tôi rất muốn mình thật khác, thật đẹp! Tôi đầu tư hơn về hình ảnh, chỉ chu mỗi khi xuất hiện để hợp vai diễn. Nhiều người ngợi khen về hình ảnh rất hợp nên tôi vui lắm.
- Chị dùng mạng xã hội và khoe ảnh sexy, gu ăn mặc sành điệu khiến nhiều người bất ngờ. Chị có sợ mình quá “khác” trong mắt khán giả?
Không! Chẳng sợ. Mọi người thậm chí rất thích với hình ảnh này của tôi. Bộ ảnh bikini là do bạn trợ lý của tôi đăng tải lên trang cá nhân của tôi đấy chứ lúc đó tôi chưa biết dùng Facebook. Nhiều phóng viên gọi điện hỏi tôi mới biết. Ban đầu tôi tá hỏa vì hơi nhột, chỉ tính là chụp giữ riêng, thỉnh thoảng buồn lôi ra ngắm. Xong rồi nhận được nhiều lời khen quá, các bạn phóng viên bảo đẹp nên tôi mới dám để.
Năm nào tôi cũng đón Tết ở nhà
- NSƯT Xuân Bắc mới được bổ nhiệm Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Nhìn bạn bè có danh hiệu có khi nào chị cảm thấy chạnh lòng?
Tôi mừng cho Xuân Bắc. Tính tôi không muốn ôm đồm, tôi thích làm nghệ thuật kiểu tự do, không làm quản lý mình có nhiều thời gian cho bản thân và đầu tư cho nghệ thuật theo cách riêng của mình.
- Năm nay kế hoạch đón Tết của chị thế nào?
Năm nào tôi cũng đón Tết ở nhà, tôi ít khi đi chơi mùng 1, mùng 2 lắm. Tôi ở nhà thắp hương cho ông bà tổ tiên, ăn bữa cơm với bố mẹ và gia đình sau đó mới đi chơi và dành thời gian đi du lịch. Năm nay dịch, có lẽ tôi sẽ không đi chơi xa, tôi và con trai chỉ đi quanh khu vực ngoại thành thôi.
- Nhưng ông bà, bố mẹ thường thích con cháu sum vầy trong những ngày này. Bố mẹ chị phản ứng thế nào?
- Bố mẹ tôi rất thoải mái và có lối sống hiện đại. Ông bà thường nói con còn sức khỏe nên đi đây đi đó, bố mẹ tôi còn động viên tôi du lịch để nạp năng lượng làm mới bản thân.
Vân Dung yêu hoa nên hoa xuất hiện khắp nơi trong nhà. |
- Sống giữa thủ đô nhộn nhịp, có khi nào chị thèm cảm giác được ngồi trước nồi bánh chưng ngày Tết?
- Tết nếu có điều kiện tôi vẫn giữ những thói quen truyền thống của dân tộc. Tôi yêu hoa, lúc nào gia đình cũng ngập tràn sắc hoa, hoa được bài trí ở mọi góc trong nhà, kể cả ban công. Ngắm hoa tôi thấy mình trẻ và yêu đời hơn.
Năm nào cũng vậy, cứ sau tết ông Công ông Táo (23/1) tôi kết thúc mọi việc, không nhận thêm show để nghỉ ngơi và lo sắm Tết cho gia đình. Tôi sẽ đi mua đào để chơi trước, tìm mua những loại hoa Tết ngày xưa gia đình vẫn thường cắm như thược dược, hoa phăng để về nhà cắm. Vì ở chung cư nên tôi không có điều kiện để gói bánh chưng như trước nữa, cũng rất nhớ cảm giác khi xưa mỗi dịp Tết lại mua lá, đãi nếp, gia đình quây quần gói bánh, bên bép lửa hồng canh nồi bánh chưng.
- Nhắc về Tết, ký ức của chị là gì?
Vào đêm Giao thừa, anh chị em tôi thường tụ tập ở nhà bố mẹ, thắp hương, ăn cơm rồi cả nhà cùng xem Táo Quân, bắn pháo hoa. Xong xuôi, chúng tôi sẽ đi lễ chùa. Sau khoảnh khắc bước sang năm mới, con cháu bắt đầu mừng tuổi ông bà.
- Ngày Tết chị thường hay nấu món gì?
Tôi cũng vào bếp như mọi chị em, thường sẽ nấu canh măng, các món xào là những món ăn không thể thiếu. Tôi cũng thích nấu ăn lắm, giờ đỡ vụng hơn ngày xưa rồi, con trai thường khen tôi nấu ăn ngon. Nhưng Tết nhất, bố tôi hay là người trổ tài vì ông nấu ăn rất ngon.
- Chị mong chờ điều gì ở năm mới Tân Sửu?
Tết năm nay còn được ngồi quây quần nhâm nhi miếng bánh, nhấm nháp ngụm trà, rôm rả chuyện này chuyện kia với bố mẹ là tuyệt vời ông mặt trời rồi. Một năm thay đổi tơi bời, tôi chẳng dám ước ao đến tiền tài, địa vị, xa xỉ gì cả, chỉ cần nhìn thấy cha mẹ bình yên và khoẻ mạnh cùng con cháu ăn Tết là đủ lắm rồi. Đến tuổi tôi bây giờ chỉ mong sức khỏe và bình yên cho mình, cho gia đình và mọi người. Những hỉ, nộ, ái ố đều là những điều đã qua!
Mạnh Hưng và Vân Dung trong trích đoạn phim 'Hướng dương ngược nắng'
Trần Đạt
Ảnh: Bạch Dương
Đó là nhận xét của Quang Thắng về Vân Dung. "Vân Dung thiệt thòi hơn các nghệ sĩ khác về bằng cấp và danh hiệu. Là nghệ sĩ nữ duy nhất của Táo hiện nay nên tất cả mọi người đều yêu chiều cô ấy".
" alt="Vân Dung: Tôi thấy mình mới mẻ trong một Vân Dung đã cũ"/>Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
Đại dịch Covid-19 đã từng bước qua đi, cuộc sống trở lại bình thường, nhưng việc sử dụng máy tính, điện thoại và các thiết bị thông minh để học tập, giải trí đã trở thành thói quen của nhiều gia đình.
Tuy nhiên, thực tế không ít phụ huynh sẽ băn khoăn khi cho con em tiếp xúc với máy tính và các thiết bị thông minh như: con tiếp xúc với nội dung không phù hợp với lứa tuổi; con sử dụng máy tính và mạng quá nhiều, ảnh hưởng tới sức khoẻ, thị lực…; con chơi game, sử dụng mạng xã hội quá nhiều; hay con có xu hướng truy cập nội dung nào, có tốt cho sự phát triển không?
Theo thống kê, có tới 80% phụ huynh lo ngại về những vấn đề trên, tuy nhiên hầu hết không biết giải pháp, công nghệ nào để xử lý.
Hiện Việt Nam có hơn 26 triệu hộ gia đình với khoảng 17 triệu học sinh, do đó nhu cầu về chăm sóc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là cấp thiết.
Các giải pháp bảo vệ trẻ em thường được gọi là giải pháp “giám sát của phụ huynh - Parental Control”. Với giải pháp này, phụ huynh có thể thực hiện các việc cơ bản như: giới hạn thời gian sử dụng của con, giới hạn truy cập vào địa chỉ cụ thể… cho tới việc bật/tắt kết nối mạng, giám sát nội dung sử dụng của con như vào website nào, chat với bạn bè nội dung gì…
Khi lựa chọn giải pháp có tính năng nào, kích hoạt mức độ giám sát ra sao, phụ huynh cần lưu ý có sự trao đổi, đồng thuận với con để đảm bảo cân bằng giữa việc bảo vệ con và tôn trọng quyền riêng tư của trẻ. Can thiệp quá sâu vào tính riêng tư của con, có thể dẫn tới phản ứng của con cái (việc này có thể có biểu hiện hoặc không có biểu hiện) và dẫn tới hậu quả sau này.
Trên thị trường tồn tại nhiều giải pháp bảo vệ trẻ em khác nhau, dựa trên giải pháp kỹ thuật, có thể phân thành 2 nhóm chính. Trong đó, nhóm 1 là sản phẩm hoạt động dựa trên lớp mạng, là giải pháp bảo vệ trẻ em sử dụng thiết bị mạng độc lập với các thiết bị cần giám sát, bảo vệ như máy tính, điện thoại…. Nhóm 2 là các sản phẩm hoạt động tại thiết bị đầu cuối, là giải pháp bảo vệ trẻ em theo hình thức cài đặt thêm phần mềm, module bổ sung vào thiết bị cần giám sát, bảo vệ như máy tính, điện thoại….
Mỗi giải pháp có ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Đối với nhóm 1, việc triển khai sẽ đơn giản, không phải cài đặt phần mềm, ứng dụng lên thiết bị cần giám sát, bảo vệ song nhược điểm là phải trang bị thêm thiết bị chuyên dụng.
Còn với nhóm 2, người dùng phải cài đặt các phần mềm, ứng dụng trên máy cần giám sát, bảo vệ; giải pháp này có ưu thế về giá nhưng hiệu năng và tốc độ của máy cần giám sát, bảo vệ có thể bị ảnh hưởng, đồng thời có khả năng bị vượt qua.
Tôi cho rằng, có nhiều thông số để các phụ huynh lựa chọn, song có 3 nhóm tính năng mà một giải pháp bảo vệ trẻ em cần và nên có. Đó là: Bảo vệ con trước thông tin độc hại, lừa đảo, chủ động ngăn chặn nội dung không phù hợp với lứa tuổi; Kiểm soát cân bằng giữa học tập và giải trí, giúp con phát triển toàn diện, hỗ trợ kiểm soát truy cập Internet hợp lý xem ứng dụng được phép sử dụng, thời lượng sử dụng, thiết bị được phép kết nối. Bên cạnh đó đồng hành cùng con trong quá trình sử dụng, cung cấp báo cáo sử dụng Internet của con cái cho bố mẹ kịp thời trên điện thoại di động.
Ngô Tuấn Anh - Chuyên gia an ninh mạng
" alt="Cha mẹ phải biết cách bảo vệ con trước thông tin độc hại, lừa đảo trên mạng"/>Cha mẹ phải biết cách bảo vệ con trước thông tin độc hại, lừa đảo trên mạng
Bà Trương Thị Mai, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương trao quyết định điều động, bổ nhiệm ông Dương Văn An làm Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc. (Ảnh: Khánh Linh).
Ông Dương Văn An sinh năm 1971, quê xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trước khi làm Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận, ông Dương Văn An từng giữ các chức vụ Bí thư Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
Từ tháng 3/2014, ông Dương Văn An được Ban Bí thư Trung ương Đảng luân chuyển, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận.
Từ tháng 10/2020, ông An làm Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận.
Minh Tuệ" alt="Bí thư Bình Thuận Dương Văn An được điều động giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc"/>Bí thư Bình Thuận Dương Văn An được điều động giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc