Hà Nội sắp có Công viên Thiên Văn học ngoài trời
Tập đoàn Nam Cường vừa tiết lộ dự định xây dựng Công viên Thiên Văn học ngoài trời đầu tiên tại Đông Nam Á với quy hoạch 12ha,àNộisắpcóCôngviênThiênVănhọcngoàitrờket qua bong da tái hiện quá trình hình thành vũ trụ, hệ mặt trời, các chòm sao một cách sinh động, thú vị.
Ý tưởng về những mô hình công viên chủ đề không còn quá mới lạ trên thế giới. Những công viên nổi tiếng tại các nước phát triển như Magic Kingdom (Mỹ) với khu chủ đề về thiên hà, tên lửa, UFO; SeaWorld (Mỹ), Chimelong (Trung Quốc) và Tokyo DisneySea (Nhật Bản) với chủ đề về biển... thu hút hàng chục triệu lượt khách tới thăm quan, vui chơi hàng năm.
Đặc biệt, mô hình công viên nghiên cứu có chủ đề về thiên văn, khám phá vũ trụ với những trạm thiên văn khổng lồ như Công viên khoa học Alfred Einstein ở Potsdam (Đức) hay công viên Griffith (Mỹ) luôn là địa điểm có sức hút riêng bởi chính những nét lôi cuốn về bí ẩn về vũ trụ mà con người chưa thể khám phá.
![]() |
Khu chủ đề TomorrowLand tại công viên Magic Kingdom |
Không chỉ dừng lại ở việc giải đáp những câu hỏi về nguồn gốc vạn vật, khoa học vũ trụ luôn là chủ đề hấp dẫn và thân thuộc với con người. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước, Nga và nhiều nước phát triển đã ôm ấp ý tưởng xây dựng công viên vũ trụ với mong muốn đưa con người nhỏ bé lại gần hơn với vũ trụ rộng lớn, được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp của không gian và thời gian. Những công viên vũ trụ tại Nga và Trung Quốc sẽ cho ra mắt vào một vài năm tới, dự kiến sẽ thu hút khoảng hơn 3.000 nhà khoa học từ hơn 40 quốc gia tới nghiên cứu tại những công viên này khi mở cửa.
![{ keywords} { keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/07/04/17/20170704171608-an2.jpg)
(责任编辑:Công nghệ)
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
" alt="Kỷ lục gia marathon vươn lên từ nỗi đau Olympic" />Kỷ lục gia marathon vươn lên từ nỗi đau Olympic
Cú sốc tuổi dậy thì của chàng trai 15 và nỗi đau người mẹ" alt="Địa điểm vui chơi ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 cho bé ở Hà Nội" />Địa điểm vui chơi ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 cho bé ở Hà Nội- Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 là dịp để các bậc phụ huynh cho con nghỉ xả hơi sau một năm học căng thẳng.
Nữ diễn viên Lã Thanh Huyền tiết lộ cái kết của bộ phim sẽ được thực hiện dựa theo ý kiến được tổng kết từ khán giả xem truyền hình." alt="Zippo, mù tạt và em: Cái kết nào cho Zippo, mù tạt và em?" />Zippo, mù tạt và em: Cái kết nào cho Zippo, mù tạt và em?
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- BYD lần đầu vượt Tesla về doanh thu
- Cãi nhau với bạn gái, người đàn ông làm điều lạ lùng giữa phố
- Nỗi khổ tâm và bi kịch cuộc đời của những người trúng xổ số độc đắc
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Thành ngữ tiếng Anh về học và ôn thi
- Những lời chúc 20/10 ngày Phụ nữ Việt Nam ý nghĩa nhất
- Cô gái để dành 6 tháng lương làm đường bê tông tặng bà ngoại
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
6 cách nói 'sorry' và đáp lại bằng tiếng Anh
Để tăng mức độ chân thành của lời xin lỗi, người bản địa thường thêm từ "terribly" hay "really", với ý nghĩa "vô cùng xin lỗi". Ví dụ: I'm (terribly/really) sorry – I've forgotten your book (Tôi rất xin lỗi/Tôi thực sự xin lỗi. Tôi đã quên quyển sách của bạn mất rồi).
"I beg your pardon" là lời xin lỗi có tính lịch sự và trang trọng cao, thường được dùng khi bạn vô tình va vào một người lạ hoặc không thân thiết: I beg your pardon – I didn't see you there (Tôi xin lỗi – Tôi không thấy bạn ở đó).
Ở môi trường làm việc chuyên nghiệp, ta dùng cấu trúc I must apologize for ..., tức "tôi xin lỗi vì...". Ví dụ: I must apologize for the noise from our meeting (Tôi phải xin lỗi vì tiếng ồn từ cuộc họp của chúng tôi).
Khi muốn nói chuyện với ai, mà người đó đang bận việc, chúng ta có thể nói "(I’m) sorry to disturb you". Ví dụ: Sorry to disturb you. Could you help me sign this paper? (Xin lỗi vì đã làm phiền anh. Anh có thể giúp tôi ký giấy tờ này được không?).
Khi để ai đó phải đợi, câu xin lỗi phù hợp là: (I'm) sorry to keep you waiting– I won't be long (Tôi xin lỗi vì để bạn phải đợi - Tôi sẽ không lâu đâu).
Còn nếu phải rời cuộc trò chuyện để đi đâu đó trong khoảng thời gian ngắn, ta nói: Excuse me, I won't be a minute (Xin lỗi, tôi sẽ không rời đi tới một phút đâu).
Tuy lời xin lỗi khác nhau tùy vào tình huống, các cách phản hồi thường có cùng ý nghĩa. Để nói "không sao đâu", những mẫu câu đơn giản nhất là:
- That's OK.
- That's all right.
- That's fine.
Để trấn an người xin lỗi, chúng ta cũng có thể nói:
- Don't worry (Đừng lo).
- Never mind (Đừng bận tâm nhé).
- I understand (Tôi hiểu mà).
" alt="6 cách nói 'sorry' và đáp lại bằng tiếng Anh" /> ...[详细] -
Người Hà Nội mất 132 năm để mua nhà, quy định mới khiến việc an cư gian nan hơn?
Bất chấp những khó khăn về kinh tế do dịch bệnh, giá nhà ở TPHCM vẫn âm thầm tăng
Ước tính, thu nhập bình quân của người lao động ở Hà Nội năm 2023 là 135 triệu đồng/năm. Như vậy, để sở hữu một căn nhà mặt phố tại Hà Nội, người dân thủ đô cần "cày cuốc" 169 năm, muốn sở hữu nhà riêng thì cần 132 năm, còn mua căn hộ chung cư mất 23 năm (với giả thiết người lao động dùng toàn bộ thu nhập để mua nhà).
Các dữ liệu này cho thấy việc an cư của người dân là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, Dự thảo Luật Đất đai, điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128 được cho là có thể khiến hành trình an cư của người dân đã gian nan lại càng trở nên gian nan hơn.
Không thông thoáng như Luật hiện tại
Dự thảo Luật Đất đai, điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128 quy định:
Đối với trường hợp sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì được thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất phi nông nghiệp không phải đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê (điểm b khoản 1)
Người sử dụng đất đang có quyền sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất thì được chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì phải đang có quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất phi nông nghiệp không phải đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê (khoản 6).
Dự thảo này được đánh giá là không thông thoáng, thậm chí thu hẹp hơn so với các luật hiện hành, từ đó có thể khiến thị trường bất động sản tắc nghẽn, giảm nguồn cung và giảm khả năng mua nhà của người dân.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) nhận định, điểm b khoản 1 và khoản 6 Điều 128 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa thật phù hợp với chủ trương Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (nêu trên) và không "thông thoáng" như Luật Đất đai 2013 đã quy định tại Điều 73 (quy định "Sử dụng đất thông qua hình thức nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh") hoặc tại điểm b khoản 1 Điều 169.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SBLAW - cũng đánh giá quy định mới "thu hẹp lại rất nhiều so với Luật Nhà ở hiện nay". Quy định mới có thể khiến dự án bị "treo", thị trường không có nguồn cung mới. Kết quả là, theo ông Hà, "giá bất động sản tăng cao mà người dân là người lãnh hậu quả cuối cùng".
Ở thời điểm hiện tại, người dân Hà Nội phải mất 169 năm để mua được nhà mặt phố, 132 năm để mua được nhà riêng và hơn 20 năm để mua chung cư.
Nhưng khi Dự thảo Luật Đất đai, điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128 được thông qua, nguồn cung giảm sút và giá cả tăng cao, thời gian để người dân có cơ hội sở hữu nhà riêng có thể tăng lên nhiều năm nữa.
Mong muốn thời gian có thể mua được nhà giảm xuống
Hơn 40 tuổi và có hơn 20 năm sinh sống tại Hà Nội nhưng chưa thể sở hữu bất cứ bất động sản nào, chị Lê Thanh Hà (Hai Bà Trưng, Hà Nội) vẫn lên kế hoạch "an cư lạc nghiệp cho mình".
Tuy nhiên, khi đọc thông tin về Dự thảo Luật Đất đai, điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128, chị Lê Thanh Hà lo lắng phải dành... hàng trăm năm mới mua được nhà.
"Gia đình tôi đã lên kế hoạch mua nhà từ khá lâu. Vừa tới lúc chúng tôi sắp đủ khả năng thì nguy cơ giá nhà tăng đang hiện hữu, khả năng cao chúng tôi lại lần nữa lỡ kế hoạch.
Tôi thực sự không hiểu quá rõ về Dự thảo Luật Đất đai, điểm b khoản 1 và khoản 6 điều 128. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng bất cứ luật nào làm khó khả năng tiếp cận nhà ở của người dân thì nên sửa đổi", chị Hà lo lắng.
Trước đó, HoREA cũng đã đề nghị sửa đổi, bổ sung Điều 128 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định việc "sử dụng đất để thực hiện dự án phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất".
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết HoREA đã đề xuất sửa đổi Luật Đất đai theo hướng doanh nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư; đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà ở thương mại nếu có quyền sử dụng đất hoặc nhận quyền sử dụng đất gồm đất ở, một phần đất khác (có thể là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp được thuê trả tiền một lần hoặc trả tiền hàng năm); thì đều được sử dụng để thực hiện dự án nhà ở thương mại nếu đáp ứng điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất (phù hợp các loại quy hoạch...).
" alt="Người Hà Nội mất 132 năm để mua nhà, quy định mới khiến việc an cư gian nan hơn?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
Linh Lê - 08/02/2025 08:04 Mexico ...[详细]
-
Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh
- Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà, uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".
Bà Nguyễn Thị Thanh (54 tuổi, quê Bắc Ninh), làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh đã được 5 năm.
Bà có 3 người con hiện đã trưởng thành. Không muốn phụ thuộc kinh tế vào các con, bà nhờ người quen giới thiệu lên Hà Nội làm giúp việc gia đình.
“Làm nghề này, may mắn thì gặp được gia chủ tốt, không may gặp gia đình khó tính, mình không chịu được thì phải xin nghỉ”, bà Thanh cho biết:
Bà Nguyễn Thị Thanh hiện làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh tại Hà Nội. Ảnh: Minh Anh Ban đầu bà được giới thiệu đến trông con cho một gia đình ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Vợ chồng chủ nhà còn trẻ, con đầu lòng được hơn 1 tuổi, cháu bé chưa biết nói nhưng rất nghịch ngợm, hiếu động. Hai vợ chồng bận rộn công việc nên việc chăm con đều giao phó cho người giúp việc.
Công việc một ngày của bà Thanh là ngoài cho bé ăn uống, vệ sinh cá nhân bà còn phải làm thêm việc nhà như nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa…
Một lần cậu bé nghịch ngợm chạy nhảy, bị ngã thâm tím mặt mày. Mẹ bé thấy vậy xót con, nghi ngờ giúp việc mải xem tivi không trông con mình nên nặng lời với giúp việc.
“Họ cũng biết con mình hiếu động nhưng lúc tôi nói lý do cậu bé bị ngã, họ không tin, bảo tôi thiếu trách nhiệm”, bà Thanh nói.
Mấy hôm sau, cô vợ cho người đến lắp camera từ phòng ngủ đến phòng khách để giám sát con và người giúp việc khi không có mặt ở nhà.
Nhiều hôm bà đang nấu cơm, cậu bé chạy tứ tung, cứ 10 phút mẹ cậu bé xem camera lại gọi điện thoại nhắc nhở bà Thanh để ý con mình. Tình trạng diễn ra hơn 1 tháng, quá mệt mỏi bà Thanh đành xin nghỉ việc.
Người phụ nữ này còn chia sẻ: “Ngoài việc đó ra thì hai vợ chồng họ cũng tốt, lễ Tết đều có quà cáp, còn cho cả tiền tàu xe để tôi về quê”.
Thời gian làm việc ở đây, bà Thanh từng chứng kiến chuyện xô xát của người giúp việc gia đình bên cạnh.
Bà kể: “Hàng xóm chủ nhà tôi có hai con nhỏ nên họ thuê 3 người giúp việc. Hai người chăm sóc hai đứa trẻ, còn một người nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa”.
Một lần, cậu em tranh giành, lấy đồ chơi ném vào mặt cô chị khiến cô bé khóc toáng lên. Người chăm cô chị quay sang trách người chăm cậu em bất cẩn.
Lời qua tiếng lại, hai người này xông vào túm tóc, đánh nhau. Người giúp việc trông cô chị còn hung hăng xé áo người kia. Hai đứa bé thấy cảnh đánh nhau thì sợ hãi, khóc ầm ĩ. Khi bà Thanh chạy sang can ngăn, họ mới buông nhau ra.
"Cũng cảnh đi làm thuê với nhau lẽ ra họ nên thông cảm, cư xử đúng mực. Đằng này 2 người đó tị nạnh nhau suốt, thi nhau lấy lòng chủ nhà. Chủ nhà đi vắng là họ bắt đầu to tiếng cãi vã...", bà Thanh thở dài kể.
Chán cảnh đi giúp việc gia đình, bà Thanh đến bệnh viện nhận chăm sóc bệnh nhân thay người nhà. Bà trông cả ngày và đêm, đến khi bệnh nhân ra viện thì bà mới nghỉ.
Bà Thanh tâm sự: “Làm việc chăm sóc bệnh nhân lương cao hơn, ngày nào làm tôi được nhận lương luôn ngày đó. Mọi việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, ngủ nghỉ của tôi đều diễn ra trong viện nên không mất tiền thuê nhà. Tuy vậy công việc này cũng nhiều rủi ro".
Bà từng chăm sóc các trường hợp bệnh nhân bị ung thư, bệnh truyền nhiễm và lão khoa. Công việc này cũng mang đến cho bà cũng nhiều buồn, vui. Lần đó, bà trông một cụ bà hơn 70 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, sức khỏe yếu. Gia đình cụ thuê bà Thanh trông suốt 1 tháng bởi con cháu cụ bận đi làm, đến tối mới vào thăm nom mẹ.
Cụ cứ mê man cả ngày nhưng mở mắt ra là lại ngóng con cháu vào thăm. Cụ hỏi bà Thanh liên tục xem bao giờ các con vào. Có hôm nhớ con quá, cụ nhất định không ăn uống gì nhưng thấy con đến cửa là mặt tươi tỉnh.
“Những người con cũng rất hiếu thảo. Trước đó, mẹ ốm mấy tháng trời, họ thay nhau nghỉ chăm sóc mẹ. Giờ mẹ vào viện, không xin nghỉ được, họ mới thuê tôi trông. Tội nghiệp, cả đời cha mẹ nuôi con đến khi già con cái cũng bận bịu, chẳng có thời gian chăm sóc”, bà Thanh nói.
Cụ bà nằm viện một tháng thì bệnh viện trả về vì sức khỏe suy kiệt. Người nhà nhờ bà Thanh về nhà chăm cụ. Cụ bà sống một mình một nhà. Bà Thanh về chăm được vài ngày thì cụ mất. Đám tang cụ xong, một tuần các con mới qua thắp hương cho mẹ 1 lần.
Thấy cụ mới mất, con cái bận việc nên bà Thanh ở lại thêm 2 tháng để lo chuyện hương khói, làm cơm cúng cho cụ đủ 50 ngày.
Lần khác, bà Thanh được thuê chăm sóc một nam bệnh nhân 55 tuổi, mắc bệnh nặng giai đoạn cuối, nằm trong khu vực cách ly của bệnh viện. Bà kể, da dẻ người bệnh lở loét, bốc mùi hôi. Con cháu không ai dám động vào.
"Ông ấy nằm một chỗ đau đớn, kêu gào. Khi nào bác sĩ tiêm giảm đau thì bệnh nhân mới ngủ được một chút", bà cho biết.
Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà và uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".
Sáng hôm sau, người này mất, bà lại là người chuyển ông xuống nhà xác, đợi gia đình đến làm lễ an táng. "Cái chết trong cô đơn của ông ấy khiến tôi ám ảnh một thời gian dài...", bà Thanh kể.
Nói xong, bà Thanh lắc đầu rồi tất tả chạy vào khu chăm sóc đặc biệt...
Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã
Đám cưới được tổ chức từ năm 1983. 34 năm trôi qua, hai vợ chồng họ chưa từng một lần cãi vã. Hiện tại, ba thế hệ với 3 cặp vợ chồng và 3 cháu nhỏ sống cùng nhau dưới một mái nhà...
" alt="Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh" /> ...[详细] -
30 tuổi năng lực yếu nhưng than phiền 'khó xin việc vì Gen Z'
"Quan điểm của tôi sức lao động thực ra là một dạng hàng hóa, nếu có giá trị và khan hiếm thì bạn sẽ bán được giá cao. Còn ngược lại, nếu giá trị thấp và nguồn cung thừa thì đương nhiên giá bán sẽ thấp.
Thế nên, thay vì kêu ca khó xin việc khi phải cạnh tranh với thế hệ Gen Z, các bạn nên thay đổi nhiều thứ để thích nghi với bối cảnh hiện tại. Chúng ta nên xem điểm mạnh của mình là gì, chúng ta có thể làm được gì cho tổ chức? Ngoài ra, cũng cần nghiên cứu xem vị trí đó thị trường đang trả mức lương bao nhiêu, thế mạnh của các ứng viên khác thường là gì...?
Tóm lại, để bán một món hàng thì ta phải có khâu phân tích về sản phẩm và điều nghiên thị trường. Nếu ta tìm ra được thị trường ngách cho bản thân mình thì bạn có thể yên tâm, không bao giờ phải lo thất nghiệp.
Còn chuyện 30, 35, 40 hay 50 tuổi khó xin việc vừa đúng mà cũng vừa sai. Nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào nhu cầu nhân sự để tuyển người làm, nếu bạn không đáp ứng đủ yêu cầu về năng lực thì bị loại là điều đương nhiên. Chứ ngay cả khi đã 70 tuổi mà có năng lực phù hợp với thứ mà doanh nghiệp cần thì họ vẫn sẽ tìm cách tuyển dụng như thường.
Tóm lại, người lớn tuổi có ưu thế của người lớn tuổi, người trẻ có ưu thế của người trẻ, quan trọng là mỗi người hãy xem giá trị sử dụng của bản thân mình là gì để quyết định ứng tuyển vào đâu và chuẩn bị hồ sơ thế nào cho phù hợp".
Đó là chia sẻ của độc giả Hienlnxung quanh câu hỏi "35 tuổi vẫn đi xin việc là thất bại?". Nhiều người cho rằng lao động trên 30 tuổi hiện khó cạnh tranh được với Gen Z. Không ít người đã kể những khó khăn khi thất nghiệp ở độ tuổi 30-35, bị kỳ thị tuổi tác và phải mất nhiều tháng, nhiều năm đi "rải CV" mới mong tìm được việc.
>> 'U30 đi xin việc bị chê già'
Bạn đọc Trong Sáng nhấn mạnh: "Khi rải CV mà không có công ty nào gọi phỏng vấn thì các bạn nên xem lại khả năng của mình có đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp hay không? Nếu bạn tự tin rằng khả năng của mình dư sức với các đòi hỏi của công ty mà vẫn chưa được gọi thì hãy kiên trì tìm kiếm cơ hội khác và chờ thêm một thời gian nữa, sớm muộn gì cũng sẽ có công ty tuyển nếu bạn thực sự có năng lực.
Doanh nghiệp thực ra rất thèm khát những nhân sự có chất lượng, giống như ao ước các khách hàng tiềm năng. Bởi vậy, không có chuyện bạn có năng lực tốt mà các công ty không tuyển, cho dù bạn bao nhiêu tuổi đi nữa. Trừ khi bạn ứng tuyển vào những vị trí cần người trẻ thì không phải bàn làm gì.
Đa phần tôi thấy nhân sự trung tuổi hiện nay chất lượng không quá cao nhưng đòi hỏi hơi nhiều nên thất nghiệp là điều tất yếu. Đi xin việc là cả một quá trình dài chứ không thể vội vàng được, nếu chỉ vì một vài tháng chưa thấy ai gọi mà đã nản lòng, nảy sinh nhiều ý nghĩ tiêu cực thì làm sao thành công được? Thay vì như vậy, thứ bạn cần làm là tranh thủ những lúc chưa có việc làm, cố gắng trau dồi thêm kỹ năng để khi cơ hội tới sẽ không bỏ lỡ".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="30 tuổi năng lực yếu nhưng than phiền 'khó xin việc vì Gen Z'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Pha lê - 07/02/2025 16:47 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
6 cách nói 'sorry' và đáp lại bằng tiếng Anh
Để tăng mức độ chân thành của lời xin lỗi, người bản địa thường thêm từ "terribly" hay "really", với ý nghĩa "vô cùng xin lỗi". Ví dụ: I'm (terribly/really) sorry – I've forgotten your book (Tôi rất xin lỗi/Tôi thực sự xin lỗi. Tôi đã quên quyển sách của bạn mất rồi).
"I beg your pardon" là lời xin lỗi có tính lịch sự và trang trọng cao, thường được dùng khi bạn vô tình va vào một người lạ hoặc không thân thiết: I beg your pardon – I didn't see you there (Tôi xin lỗi – Tôi không thấy bạn ở đó).
Ở môi trường làm việc chuyên nghiệp, ta dùng cấu trúc I must apologize for ..., tức "tôi xin lỗi vì...". Ví dụ: I must apologize for the noise from our meeting (Tôi phải xin lỗi vì tiếng ồn từ cuộc họp của chúng tôi).
Khi muốn nói chuyện với ai, mà người đó đang bận việc, chúng ta có thể nói "(I’m) sorry to disturb you". Ví dụ: Sorry to disturb you. Could you help me sign this paper? (Xin lỗi vì đã làm phiền anh. Anh có thể giúp tôi ký giấy tờ này được không?).
Khi để ai đó phải đợi, câu xin lỗi phù hợp là: (I'm) sorry to keep you waiting– I won't be long (Tôi xin lỗi vì để bạn phải đợi - Tôi sẽ không lâu đâu).
Còn nếu phải rời cuộc trò chuyện để đi đâu đó trong khoảng thời gian ngắn, ta nói: Excuse me, I won't be a minute (Xin lỗi, tôi sẽ không rời đi tới một phút đâu).
Tuy lời xin lỗi khác nhau tùy vào tình huống, các cách phản hồi thường có cùng ý nghĩa. Để nói "không sao đâu", những mẫu câu đơn giản nhất là:
- That's OK.
- That's all right.
- That's fine.
Để trấn an người xin lỗi, chúng ta cũng có thể nói:
- Don't worry (Đừng lo).
- Never mind (Đừng bận tâm nhé).
- I understand (Tôi hiểu mà).
" alt="6 cách nói 'sorry' và đáp lại bằng tiếng Anh" />
- Nhận định, soi kèo Preston North End vs Wycombe, 22h00 ngày 8/2: Xóa nhòa đẳng cấp
- 8 bước để đưa nàng “lên đỉnh” trong 90 giây
- Chọn Toyota Raize hay Kia Sonet?
- Hãy hôn thật lâu nếu muốn giảm cân
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Vợ chồng son: Những chuyện tình lấy nước mắt người xem
- Tổng thống Mỹ Joe Biden ân xá cho con trai Hunter