Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Saint
- Những ngày PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế nằm trong Bệnh viện 108, luôn luôn có các gương mặt học trò túc trực đêm, ngày đến mức bệnh viện cũng ngạc nhiên vì hiếm có trường hợp như vậy....
>> Những hình ảnh đẹp về thầy Nguyễn Hải Kế
" alt="PGS Nguyễn Hải Kế" />PGS Nguyễn Hải Kế- Ngày 20/6, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga ký quyết định dừng tuyển sinh năm 2013đối với Trường CĐ Asean vì vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về giáodục. Đồng thời, phạt 190 triệu đồng vì tuyển vượt chi tiêu sai quy định.
>> Buộc 4 trường dừng tuyển sinh liên thông, liên kết" alt="Trường CĐ Asean bị dừng tuyển sinh năm 2013" />Trường CĐ Asean bị dừng tuyển sinh năm 2013- Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao.
Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Nhọc nhằn gieo chữ...
Toàn cảnh phân trường Lũng Oong Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.
Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...
Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.
Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.
Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.
Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.
Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”Thiếu thốn trăm bề
Giờ học của các em trong trường Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.
Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.
Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...
Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.
Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.
Vượt lên khó khăn
Đường đến trường của các em Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.
Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.
Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...
Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.
Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.
“Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.
Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....
Vũ Viết Tuân
" alt="Những người gieo chữ trên núi đá" />Những người gieo chữ trên núi đáNhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Sao Việt ngày 25/8: Những hình ảnh hiếm hoi trong lễ đính hôn của Nhã Phương
- Kiểm tra việc xét chức danh giáo sư, phó giáo sư
- Những 'nốt lặng' đáng nhớ trong ngày thi
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Mẹ Nhã Phương: 'Gia đình ưng nó cưới Trường Giang lâu lắm rồi'
- 'Thiếu gia' tìm đường du học trốn nhập ngũ
- Chủ đề 'nóng' trước giờ G thi tốt nghiệp
-
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:34 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Dàn sao Việt dự tiệc cưới con gái NSND Hồng Vân
- Trong tiệc cưới Hoàng Châu và Khôi Trần tại Sài Gòn có sự góp mặt của dàn sao Việt như Xuân Hinh, Cát Phượng, Đức Hải, Cát Tường, MC Quyền Linh, Lê Giang, Thúy Nga, MC Đại Nghĩa, MC Thanh Bạch...Con gái NSND Hồng Vân bật khóc trước món quà của mẹ trong đám cưới" alt="Dàn sao Việt dự tiệc cưới con gái NSND Hồng Vân" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Pha lê - 21/02/2025 15:59 Việt Nam ...[详细]
-
Nữ nghệ sĩ U70 TVB tiết lộ hạnh phúc bên bạn trai kém 12 tuổi
- Tiết Gia Yến chia sẻ, bà không có ý định tái hôn ở tuổi này nhưng đang rất hạnh phúc bên bạn trai doanh nhân kém 12 tuổi.
Gặp 'phù thủy lồng tiếng' chuyên trị vai ác trong phim TVB
Lâm Thanh Hà nhận 256 triệu USD khi ly hôn tỷ phú Hong Kong
Ngày 30/9, nữ nghệ sĩ nổi tiếng của đài TVB lần đầu tiết lộ đang có mối tình hạnh phúc với người bạn trai kém mình 12 tuổi có tên A Quân. Chuyện tình này được nữ diễn viên giữ kín trong suốt nhiều năm qua. Bạn trai Tiết Gia Yến là người Hong Kong, kinh doanh ở Trung Quốc.
Tiết Gia Yến vẫn trẻ trung ở tuổi 68. Theo Ming Pao Weekly, trong cuộc trò chuyện, bà cũng bật mí bạn trai kém tuổi là người chu đáo, thấu hiểu lòng người. Bà cho biết thậm chí chính mình không chín chắn bằng người yêu kém tuổi. Nữ diễn viên cho biết, người đàn ông kém tuổi đem lại cho bà cảm giác àn toàn, yên ổn: "Tình yêu của anh ấy dành cho tôi rất ngọt ngào, không bút mực nào tả được". Người này đã cầu hôn Tiết Gia Yến 2 lần nhưng bà đều từ chối vì không muốn tái hôn ở tuổi 68.
Tuy nhiên, bà chia sẻ cảm thấy hạnh phúc khi có một người "tâm đầu ý hợp" để trò chuyện. "Giờ đây tôi muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình và người tôi yêu. Mỗi người đều cần phải có khoảng không gian cho riêng mình. Nhiều năm qua tôi đã vô cùng bận rộn", nữ nghệ sĩ U70 nói.
Tiết Gia Yến cũng tâm sự, có lúc bản thân bà cảm thấy ái ngại vì sự chênh lệch tuổi tác trong mối quan hệ này. Nhưng hiện tại, cả hai đều rất hạnh phúc, hòa hợp khi ở bên nhau.
Ba người con của Tiết Gia Yến đều biết và ủng hộ mối quan hệ của mẹ. Họ cho biết chỉ cần mẹ mình thoải mái và được vui vẻ, còn lại họ không quá quan tâm tới những gì người khác bàn tán. Những người con của Tiết Gia Yến cũng chia sẻ, bạn trai kém tuổi của mẹ là một người chu đáo và chân thành.
Tiết Gia Yến trong lễ cưới của con gái. Tiết Gia Yến sinh năm 1950, đóng phim từ năm 1959, tham gia hàng loạt tác phẩm như Nghĩa nặng tình thâm, Phú quý lâm môn, Gia đình vui vẻ, Mẹ vợ thần thánh, Phi nữ chính truyện, Thần Ăn... Ngoài đóng phim, bà làm MC nhiều chương trình.
Năm 1983, bà kết hôn với một doanh nhân gốc Đại lục và lui hẳn về làm một người phụ nữ của gia đình. Trong thời gian này, Tiết Gia Yến sinh 3 người con. Năm 1995, hôn nhân của bà tan vỡ vì chồng ngoại tình. Tiết Gia Yến nhận quyền nuôi ba con.
Trải qua một quãng thời gian đau khổ và làm việc rất vất vả để nuôi con, hiện tại, Tiết Gia Yến là một tên tuổi nổi bật của showbiz Hong Kong.
Băng Tâm
Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang
Vì mặc chiếc váy quá ngắn, tân Hoa hậu Hong Kong có những lúc vô tình bị hở nội y trước ống kính máy quay.
" alt="Nữ nghệ sĩ U70 TVB tiết lộ hạnh phúc bên bạn trai kém 12 tuổi" /> ...[详细] -
Nữ sinh bắt chước truyện tranh phá trường
Bàn ghế bừa bãi sau vụ đột nhập Nước tràn vào các phòng học Chữ "ngôi trường chết chóc" được viết trên một con đường Nước làm hỏng các thiết bị điện Nước lênh láng ngoài hành lang Học sinh đang dọn dẹp lại đống hỗn loạn Nguyễn Thảo(Theo Stomp)
" alt="Nữ sinh bắt chước truyện tranh phá trường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Chiểu Sương - 22/02/2025 04:15 Ý ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Hoa hậu Tiểu Vy về trường cũ tặng học bổng, dự lễ chào cờ
- Sau khi đăng quang ngôi vị Hoa hậu Việt Nam 2018, Trần Tiểu Vy vừa có chuyến về thăm trường cũ THPT Trần Quý Cáp tại quê nhà Hội An. Tại đây, cô đã có dịp dự lễ chào cờ đầu tuần và trao học bổng cho lứa đàn em.
Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Bị chê học kém, chảnh chọe, Hoa hậu Trần Tiểu Vy vẫn được thầy cô bênh vực
Hoa hậu Trần Tiểu Vy được báo chí Trung Quốc khen ngợi hết lời
Sáng nay (24/09), Hoa hậu Việt Nam 2018 Trần Tiểu Vy đã có mặt tại trường THPT Trần Quý Cáp để dự lễ chào cờ đầu tuần, gặp gỡ thầy cô cùng các học sinh khóa sau. Đây là ngôi trường Tiểu Vy từng theo học năm lớp 10, trước khi chuyển vào học tại TP.HCM hai năm cuối cấp. Diện áo dài trắng và đội vương miện Hoa hậu, Tiểu Vy rạng rỡ có mặt từ sớm để tham dự lễ chào cờ đầu tuần. Tân Hoa hậu không khỏi xúc động khi chia sẻ những kỉ niệm về thầy cô, bạn bè trong thời gian học tại ngôi trường. "Tôi rất vui và xúc động khi trở về thăm trường bởi nơi đây đã gắn bó cùng mình suốt một khoảng thời gian dài. Việc đăng quang ngôi vị Hoa hậu đã trở thành một bước ngoặt trong cuộc đời những cũng đồng thời là thử thách không nhỏ cho tôi ở thời điểm hiện tại. Tôi hy vọng bản thân sẽ đủ tự tin và tri thức để vững bước trên chặng đường sắp tới”, Trần Tiểu Vy nói. Bên cạnh mục đích về thăm trường cũ, Tiểu Vy cũng dành tặng 20 suất học bổng cho các học sinh có thành tích học tập xuất sắc của trường. Số tiền học bổng trao tặng được trích ra từ tiền thưởng lúc đăng quang của Tiểu Vy. Tân hoa hậu không giấu được vẻ vui mừng trong ngày gặp lại thầy cô. Về thăm trường cũ và tặng học bổng là một trong chuỗi hoạt động sau khi đăng quang ngôi vị hoa hậu Việt Nam 2018. Trước đó hai ngày, cô cũng đã đoàn tụ cùng gia đình, người thân của mình tại nhà riêng ở số 16, đường Phan Bội Châu (TP.Hội An). Tất cả hoạt động của Tiểu Vy tại Hội An dịp này đều được ghi hình để làm tư liệu khi cô dự thi Hoa hậu Thế giới vào tháng 12 năm nay.
Tuấn ChiêuVừa bị bóc mẽ mặc 1 chiếc áo suốt 12 năm, lão Cấn 'Quỳnh Búp Bê' tiếp tục bị soi 'xào' lại số điện thoại 'Người Phán Xử'
Vừa bị bóc mẽ mặc 1 chiếc áo suốt 12 năm, lão Cấn 'Quỳnh Búp Bê' tiếp tục bị soi 'xào' lại số điện thoại 'Người Phán Xử'
" alt="Hoa hậu Tiểu Vy về trường cũ tặng học bổng, dự lễ chào cờ" />
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Thủ khoa RMIT tiết lộ bí quyết thành công
- Giáo viên Thanh Hóa 'kiện'...phụ huynh
- Tư vấn tuyển sinh ĐH
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- SV Việt tại Úc thi hát làm từ thiện
- 'Thiếu gia' tìm đường du học trốn nhập ngũ