Nhận định, soi kèo Videm với Ilirija Ljubljana, 20h45 ngày 5/3
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
“Người Dao chắc chắn không mặc lễ phục khi đi chăn trâu. Nhân vật Chải (nam chính) đeo yếm để nhảy múa là hình ảnh hết sức sai lệch, giống như nam giới người Kinh mặc áo ngực của phụ nữ để ra đường. Hình ảnh người phụ nữ đứng trước ban thờ để thắp hương cũng vô lý vì đây là điều cấm kỵ trong phong tục của người Dao.
PGS.TS Đoàn Triệu Long, Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III, chia sẻ thông tin bên lề hội thảo. Ảnh: Bình Minh Bộ phim được đầu tư khá nhiều về tài chính, dự kiến kéo dài 100 tập, phản ánh cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhưng lại vấp phải sự phản ứng của chính chủ thể văn hóa được phản ánh trong phim.
Tại sao một câu chuyện mang đầy tính nhân văn, một ekip làm phim đầy tâm huyết nhưng vẫn có nhiều lỗi đáng tiếc như vậy? Mục đích truyền thông lan tỏa các thông điệp đẹp liệu có phát huy tác dụng?”, PGS.TS Đoàn Triệu Long nêu vấn đề.
Câu chuyện thứ hai: Nhóm nhạc BlackPink của Hàn Quốc nói tiếng Việt, đội nón lá khi diễn tại Việt Nam năm 2023 được giới trẻ Việt Nam đón chào cuồng nhiệt. Chỉ sau 2 đêm, họ đã đạt doanh thu 13,66 triệu USD (hơn 333,4 tỷ đồng), tương đương nửa con số phấn đấu của ngành nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đến năm 2030.
Theo Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III, thành công của những cô gái BlackPink nói riêng, âm nhạc Hàn Quốc nói chung, và rộng hơn là của công nghiệp văn hóa Hàn Quốc, bắt nguồn từ nhiều yếu tố. Hòa theo xu hướng hội nhập văn hóa của nhân loại, sức mạnh mềm văn hóa Hàn Quốc đã được quảng bá hiệu quả thông qua nhiều hoạt động truyền thông như tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, truyền hình...
Nhóm nhạc BlackPink của Hàn Quốc nói tiếng Việt, đội nón lá khi diễn tại Việt Nam. Ảnh: Thục Anh "Quá trình vừa bảo tồn văn hóa truyền thống, tiếp biến văn hóa trong xu thế hội nhập, vừa khoan dung đón nhận những tinh hoa văn hóa thế giới chính là một trong những chìa khóa thành công khi lan tỏa văn hóa Hàn ra thế giới. Đây là một trong những bài học quý cho Việt Nam”, vị giám đốc nhận định.
PGS.TS Đoàn Triệu Long phân tích thêm, dòng phim Hàn Quốc làm mưa làm gió suốt nhiều thập niên qua, nhưng ít ai để ý từ những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam cũng có dòng phim này, đó chính là những bộ phim “mì ăn liền” với dàn diễn viên Lý Hùng, Diễm Hương, Diễm My... thu hút đông đảo người xem. Thế nhưng, chính vì khái niệm truyền thông “mì ăn liền” đã khiến dòng phim đó không được đề cao, không được định hướng đầu tư để khuyến khích phát triển, nên đã “chết yểu”.
“Chúng ta thậm chí đã đi trước nhưng rồi không về đích thành công như những người bạn Hàn Quốc”, ông Long tiếc nuối.
Ứng dụng công nghệ để tăng sức mạnh mềm quốc gia
TS. Nguyễn Công Dũng, Tổng Biên tập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, truyền thông chính sách ở Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập đã góp phần nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại, nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
TS. Nguyễn Công Dũng, Tổng Biên tập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ảnh: Bình Minh PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nhấn mạnh, đa dạng văn hoá vốn là một đặc tính của văn hoá Việt Nam, trong đó có sự kết tinh giữa bản sắc văn hoá của 54 dân tộc với 99,5 triệu dân đang sinh sống ở khắp các vùng, miền của Tổ quốc.
Xã hội đa văn hóa của một Việt Nam phồn vinh đậm đà bản sắc dân tộc cũng chính là nguồn lực quan trọng tạo ra sự thu hút, sức hấp dẫn khó có thể chối từ đối với các nhà đầu tư quốc tế.
Theo ông Phạm Minh Sơn, đa văn hóa là một sức mạnh mềm của quốc gia và việc truyền thông về chính sách đa văn hóa là quá trình làm cho sức mạnh mềm ấy có cơ hội thăng hoa.
Khi đa văn hoá vẫn chưa phải là thuật ngữ quen thuộc thì các hình thức truyền thông chính sách cần phải được làm mới nhiều hơn, hướng tới cách thức truyền tải thông điệp sáng tạo và ý nghĩa, thậm chí còn cần phải được cá biệt hóa hơn nữa trong thời kỳ số hóa.
"Những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và hoạch định, thực thi chính sách cần đảm bảo rằng thông điệp về đa văn hóa được truyền tải một cách chính xác, tôn trọng và đầy đủ; cần khám phá và thể hiện sự đa dạng trong các hình thức truyền thông, từ báo chí đến truyền hình, từ mạng xã hội đến phim ảnh", PGS.TS Phạm Minh Sơn khuyến nghị.
PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, thẳng thắn nhìn nhận, dù đã có hàng trăm văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành về việc chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa, song kết quả vẫn chưa thực sự tốt như mong muốn.
Thiếu nguồn lực và công nghệ truyền thông hiện đại được xác định là một trong những nguyên nhân. Thời gian tới, cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ truyền thông, sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông phù hợp với từng cộng đồng, vùng miền.
“Hàn Quốc đã ứng dụng rất tốt công nghệ để phát huy hiệu quả hoạt động truyền thông về đa văn hóa. Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ trong truyền thông chính sách vẫn còn hạn chế. Kinh phí đầu tư ứng dụng công nghệ là một vấn đề hết sức cơ bản. Nhưng còn nhiều yếu tố khác như tầm nhìn, sự lãnh đạo, chỉ đạo, làm sao đủ quyết liệt, thông suốt cũng cần quan tâm hơn”, PGS.TS Đoàn Triệu Long chia sẻ.
" alt="Hãy học Hàn Quốc cách làm truyền thông về đa văn hóa" />Xem nhanh" alt="Cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơm tại nhà" />
Wang Hongquanxing thường xuyên khoe khoang cuộc sống sang chảnh trên tài khoản mạng xã hội. Ảnh: SCMP Wang Hongquanxing (30 tuổi) nổi tiếng trên mạng xã hội Trung Quốc là người giàu có, thường xuyên khoe khoang cuộc sống sang chảnh trên tài khoản cá nhân.
Wang thường phô trương sự giàu có của mình thông qua cách ăn mặc, tài sản và đội ngũ nhân viên bảo vệ. Anh không bao giờ ra ngoài khi chưa chưng diện trang phục và phụ kiện trị giá 1,4 triệu USD (hơn 35 tỷ đồng).
Trong một cuộc phỏng vấn, Wang tiết lộ mình sở hữu 7 căn nhà trong khu dân cư cao cấp Star River tại Bắc Kinh. Tổng giá trị khoảng 110 triệu USD (hơn 2.800 tỷ đồng).
Anh có căn nhà lớn hơn, rộng khoảng 991m2 nhưng không ở vì cho rằng căn này thiếu ánh sáng tự nhiên. Bản thân anh sống trong căn nhà khoảng 700m2.
Wang không bao giờ ra ngoài khi chưa chưng diện trang phục và phụ kiện trị giá 1,4 triệu USD. Ảnh: SCMP Wang nổi tiếng trên mạng từ năm 2022, khi xuất hiện trong video ghi lại cảnh nhận tiền của mẹ. Trong video, người xem thấy ngôi nhà có nội thất sang trọng, trên người Wang và mẹ có những viên đá ngọc bích cỡ lớn.
Trang cá nhân của Wang trên Douyin (mạng xã hội của Trung Quốc) hiện đạt 4,4 triệu lượt theo dõi. "Tôi muốn được nhiều người chú ý", Wang chia sẻ.
Anh hiếm khi tiết lộ về lý lịch của bản thân, thừa nhận mình không biết gì ngoài việc tiêu tiền. Anh từng nói bản thân sinh ra trong một gia đình giàu có, kinh doanh than và đồ trang sức.
Anh có mối quan hệ rộng rãi trong giới giải trí. Anh cũng là hàng xóm của nữ diễn viên Phạm Băng Băng. Anh cho biết nhiều người nổi tiếng muốn kết bạn với anh để mua trang sức giá rẻ.
Mới đây, các mạng xã hội ở Trung Quốc đã ngăn chặn các bài đăng có nội dung khoe giàu, thể hiện sự hoang phí. Nhiều người nổi tiếng trên mạng ở Trung Quốc bị khóa tài khoản mạng xã hội có hàng triệu người theo dõi.
Bất ngờ bị 'đẩy ngã' khỏi đỉnh cao giàu có, tỷ phú Sài Gòn xưa trôi dạt xứ người
Với khả năng kinh doanh thiên phú, “vua gạch ngói” từng bước vươn đến đỉnh cao giàu có. Thế nhưng khi đang trên đỉnh danh vọng, vị tỷ phú Sài Gòn xưa bất ngờ bị "đẩy ngã" để rồi trắng tay, phải trôi dạt sang xứ người." alt="Thiếu gia thích khoe giàu trên mạng, ra đường mặc đồ sang chảnh hơn 35 tỷ đồng" />Sau 4 năm phục vụ quân đội, ông Long xuất ngũ trở về và vẫn chưa có mảnh tình vắt vai. Biết bà Hiệp chưa chịu ai, ông mạnh dạn đến nhà ngỏ lời yêu thương.
Ngày gặp mặt, ông nói với bà Hiệp rằng nếu bà đồng ý lấy mình, ông sẽ ở lại cùng bà xây dựng gia đình. Còn không, ông sẽ rời quê đi làm ăn xa.
Thời xuân sắc, bà Hiệp được ví như "hoa khôi" của làng. Ảnh cắt từ chương trình Biết ông Long thật lòng, nhưng bà Hiệp từ chối vì chưa có tình cảm. Tuy nhiên, bố mẹ bà Hiệp lại mong muốn con gái lấy ông Long. Các thành viên khác của gia đình bà cũng nỗ lực gán ghép, thúc giục.
Tại chương trình Tình trăm nămtập 208, bà Hiệp kể: “Bị ép buộc, tôi khóc, nói sẽ không lấy chồng. Nghe vậy bố tôi mang hết quần áo của tôi ra rồi nói: 'Một là con lấy cậu Long, hai là bố chặt hết quần áo'.
Không còn cách nào khác, tôi đành gật đầu đồng ý cưới ông ấy, với tâm lý lấy đại cho xong”.
Không có cảm tình với chồng tương lai, mỗi khi ông Long đến nhà, bà Hiệp đều tránh mặt. Thậm chí ngày làm đám hỏi, bà Hiệp cũng trốn trong nhà, không ra tiếp chuyện ông Long cùng họ hàng nhà trai. Chỉ khi gia đình nài ép, bà mới ra chào.
Hôm đám hỏi, trong lúc ngồi cùng gia đình và ông Long, bà Hiệp bất chợt tủi thân. Bà vừa khóc vừa nói: “Mẹ ơi, đời con coi như là hết. Con đang được bao nhiêu người yêu quý. Giờ đi lấy chồng xem như là hết”.
Hiểu nỗi buồn của bà, ông Long tìm cách an ủi. Ông nói, sau này bà Hiệp sẽ được mình và hai bên gia đình yêu thương, chăm sóc. Nghe lời động viên, bà Hiệp xúc động, nguôi ngoai, gật đầu đồng ý làm đám cưới với ông.
Bà đồng ý lấy ông Long làm chồng chỉ vì bị cha mẹ ép buộc. Ảnh chụp lại từ chương trình Cưới người không yêu, ngày lên xe hoa, bà Hiệp khóc nức nở như trẻ con xa mẹ. Về nhà chồng, bà sợ hãi, ngồi bó gối một góc. Bà sợ đến nỗi không dám thay bộ đồ cưới.
“Đêm tân hôn, tôi thắp đèn dầu, bắc ghế ngồi trấn ở cửa phòng. Hễ thấy ông ấy vào, tôi lại mở cửa đi ra ngoài đứng. Bố mẹ chồng thấy vậy khuyên tôi vào nghỉ. Tôi vào phòng nhưng vẫn ngồi trên ghế.
Khi ông ấy đến thổi đèn, khuyên đi ngủ sớm, tôi lại ra ngoài đứng. Cứ thế, đêm tân hôn chúng tôi người ngủ, người ngồi cho đến sáng hôm sau.
Sau đó ít hôm, quê tôi có bão lớn. Đêm hôm mưa gió, không còn nơi để chạy, chúng tôi mới có đêm tân hôn đúng nghĩa”, bà kể.
Hạnh phúc bất ngờ
Về chung một nhà, bà Hiệp cố mở lòng nhưng vẫn không có tình cảm, tình yêu thương với ông Long. Bà chỉ bắt đầu rung động khi được ông chăm sóc lúc đau bệnh trong thời điểm mang thai đứa con đầu lòng.
“Lúc tôi mang thai, sinh nở, ông ấy luôn túc trực bên cạnh. Bất kể ngày hay đêm, ông đều tận tình chăm sóc tôi và con. Không chỉ giặt quần áo cho tôi và con, ông ấy còn nấu ăn, quét dọn nhà cửa...”, bà Hiệp tự hào chia sẻ.
Dẫu vậy, bà vẫn có được cuộc hôn nhân hạnh phúc. Ảnh chụp lại từ chương trình Gia cảnh khó khăn, có thêm con nhỏ, cuộc sống vợ chồng ông Long càng thêm thắt ngặt. Để mưu sinh, nuôi con, ông bà tráng bánh đa quên ngày quên đêm.
Năm 1992, cả hai vay mượn, mua gian nhà tranh ở tạm. Cuộc sống ông bà khó khăn đến nỗi phải ăn mì tôm độn rau muống qua bữa.
Dẫu vậy, ông bà vẫn cần cù, nỗ lực lao động, vươn lên. Sau ít năm, ông bà không chỉ trả hết nợ mà còn xây dựng được cơ ngơi khang trang, bề thế nhất làng.
Vì lao động cực nhọc, bà Hiệp sút cân, sức khỏe suy kiệt. Ông Long nghe lời người thân đưa bà từ Thanh Hóa vào TPHCM sinh sống, với hy vọng bà bớt cực hơn.
Tại đây, ông bà nuôi heo, nhận rang xay cà phê, làm rượu... Có vốn, ông bà chuyển sang kinh doanh bất động sản. Công việc thuận lợi, sau ít năm cuộc sống ổn định.
Cuối chương trình, bà không kìm được xúc động khi nghe những lời thư của chồng. Ảnh: Cắt từ chương trình Sau hơn 30 năm chung sống, dù trong thời điểm khó khăn nhất, vợ chồng ông Long vẫn giữ được hạnh phúc gia đình. Nếu như bà Hiệp luôn tự tìm điểm tốt của chồng để động viên, an ủi bản thân, ông Long lại nhất mực nhường nhịn, tôn trọng vợ.
Cả hai tự tìm cách chấp nhận những điều chưa tốt của nhau và dung hòa mọi sự khác biệt về tính cách để có hôn nhân hạnh phúc. Với bà Hiệp, ông Long là người chồng, người cha mẫu mực và không cần phải thay đổi bất cứ điều gì.
Trong khi đó, ông Long khẳng định bà Hiệp là người vợ đảm đang, hết lòng vì chồng con, gia đình. Ông chỉ mong thời gian sau này, bà Hiệp không ham công tiếc việc, dành thời gian chăm sóc bản thân nhiều hơn.
Cuối chương trình, ông Long gửi đến vợ lá thư tay đầy xúc động. Nghe lời thư tha thiết, bà Hiệp không kiềm được những giọt nước mắt hạnh phúc.
Bà tâm sự: “Tôi thật sự xúc động. Từ ngày cưới đến bây giờ, ông xã chỉ dành cho tôi tình yêu thầm lặng. Hôm nay, ông ấy thổ lộ như vậy, tôi càng hiểu hơn tâm tư, tình cảm của chồng".
Bí quyết giữ lửa hôn nhân giúp cặp đôi U90 có hạnh phúc viên mãn
Sở hữu bí quyết giữ lửa hôn nhân đặc biệt, vợ chồng ông Tú và bà Khanh không chỉ có hạnh phúc viên mãn mà tình yêu càng thêm sâu đậm dù đã ở tuổi U90." alt="Tình trăm năm tập 208: Bị ép cưới, ‘hoa khôi’ liên tục trốn khỏi phòng tân hôn" />Sora của OpenAI được giới chuyên gia đánh giá là công cụ AI tạo sinh cho ra những thước phim chất lượng tốt nhất hiện nay. "Sora đánh dấu bước nhảy vọt trong lĩnh vực chuyển văn bản thành video", ABC News đánh giá.
Trong khi đó, Timecho biết trước khi Sora xuất hiện, thế giới đã có những mô hình AI làm video như Runway, Pika. Tuy nhiên, điểm yếu của chúng là chất lượng video còn tệ và thời gian ngắn. Trong khi đó, Sora có thể tạo video dài 60 giây với bối cảnh phức tạp nhưng vẫn đảm bảo độ mượt mà, logic, dù vẫn còn một số lỗi.
" alt="Giải mã Sora" />
Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thuỷ xứng đáng giành giải "Thành tựu trọn đời" - Giải thưởng Đào Tấn. Ảnh: H. Hương Ông Khoa khẳng định, trong giải cá nhân, 2 giải được thống nhất ngay từ đầu là giải Thành tựu trọn đời trao cho NSND Lệ Thủy và giải Nhà quản lý văn hóa xuất sắc trao cho Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng.
Từ khi 16 tuổi đoạt giải Thanh Tâm, đến nay 76 tuổi, qua bao dâu bể của cuộc đời và nghệ thuật, NSND Lệ Thuỷ vẫn là “cô đào ngoại hạng” với giọng hát "kim pha thổ" trời cho. Bà luôn giữ cách ca diễn mộc mạc và lối sống bình dị, như một người Nam Bộ bình thường.
Hiện NSND Lệ Thủy vẫn tham gia biểu diễn và dành nhiều thời gian làm từ thiện. Ngày 23/9, bà cùng con trai và bạn bè tới Lào Cai giúp đỡ đồng bào chịu ảnh hưởng cơn bão số 3.
Theo ông Khoa, Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai đóng vai trò quan trọng trong việc biến chủ trương của Thành ủy, UBND Hải Phòng thành hiện thực. Hải Phòng trở thành điểm sáng văn hóa, thể thao, lấy lại danh hiệu trung tâm văn hóa lớn của đồng bằng Bắc Bộ, cửa ngõ giao lưu văn hóa đất nước.
"Giàu thực tế trong ngành, chịu khó trau dồi kiến thức và trình độ quản lý, được lãnh đạo thành phố tin tưởng, cấp dưới khâm phục, bạn bè trong nước yêu mến, Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai xứng đáng là một nhà quản lý văn hóa xuất sắc", ông Khoa khẳng định.
Về văn học, ban tổ chức trao giảiTác phẩm xuất sắccho: nhà thơ Nguyễn Quang Thiều với Những người lính của làng, cố nhà thơ Trần Vũ Mai với Tuyển thơ Trần Vũ Mai, nhà thơ Đỗ Nam Cao với Tuyển thơ Đỗ Nam Cao.
Theo hội đồng, trường ca Những người lính của lànglà tác phẩm ít được nhắc đến của Nguyễn Quang Thiều nhưng rất đáng tự hào, cần được lan tỏa.
Về điêu khắc, ban tổ chức trao giải Tác phẩm xuất sắc cho: NSND Vương Duy Biên với Tượng đài Bác Hồ với miền Namở Phú Quốc; nhà điêu khắc Lưu Thanh Lan với cụm tượng Những người lính giữ đảo, Đất đai, Lời ru mùa xuân.
Về âm nhạc, ban tổ chức trao giải Tác phẩm xuất sắc cho nhạc sĩ Hình Phước Liên với ca khúc Bà về ngự chốn non tiên.
Ca sĩ, nhạc sĩ Nguyễn Đức Chính được vinh danh giải Ca sĩ, nhạc sĩ hát và viết về Thủ đô xuất sắcvới các ca khúc như Tiếng nói Hà Nội, Nhớ mùa thu Hà Nội, Mãi mãi tuổi thơ Hà Nội, Hoa sữa, Cảm xúc tháng 10và các sáng tác nhưKỷ niệm không quên, Nhớ quê, Đất nước huyền thoại, Việt Nam chân trời rộng mở.
Nghệ sĩ Dương Đình Trí, sáng lập và đạo diễn chương trình Bước chân hai thế hệ, nhận giải Người sáng tạo chương trình xuất sắc.
Nghệ nhân, thạc sĩ Vương Danh Thưởng, Giám đốc Trung tâm Đào tạo hát văn (Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc) được vinh danh Người đào tạo xuất sắc.
Về giải tập thể, Đoàn tuồng bán chuyên xã Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, Bình Định và Đoàn tuồng thôn Phú Mẫn, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh nhận giải Đoàn nghệ thuật bán chuyên nghiệp xuất sắc.
Ngoài ra ban tổ chức trao giải Vở diễn xuất sắccho năm tác phẩm sân khấu: vở cải lương Nợ nước noncủa Nhà hát Cải lương Việt Nam, vở kịch nóiMưa bóng mâycủa Công ty Hero Film TPHCM và 3 vở chèo:Mưa đỏ(Đoàn chèo Hải Phòng), Đại đội trưởng của tôi(Nhà hát chèo Quân đội) và Nắm xôi kỳ diệu (Nhà hát chèo Hà Nội).
Giải thưởng Đào TấnĐào Tấn (1845-1907) là nhà thơ, nhà soạn tuồng, nghệ nhân xuất sắc của Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Năm 2000, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam thành lập Giải thưởng Đào Tấn để trao tặng cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, văn học, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá nghệ thuật truyền thống dân tộc.
" alt="NSND Lệ Thuỷ giành giải 'Thành tựu trọn đời'" />
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
- ·Người đàn ông ở Nam Định thức 4 ngày đêm tạc tượng tưởng nhớ Tổng Bí thư
- ·Cuốn sách tóm lược về chuyển đổi số duy nhất ở Việt Nam có
- ·Giới trẻ mời bố mẹ lên thành phố cùng ăn Tết, gọi video hỏi thăm họ hàng
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
- ·NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia
- ·Đời sóng gió của các nàng thơ
- ·'In bóng tinh hoa' của 4 nghệ sĩ tài năng
- ·Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
- ·Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về công tác cán bộ
Các em học sinh đi thăm quan. Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter Trong những bức ảnh được Đại sứ quán Anh công bố, các học sinh của trường Quốc tế Anh BIS, trong đó có một số em là người nước ngoài, đã được các thủy thủ dẫn tới thăm quan phòng y tế, đài chỉ huy… tiếp cận một số trang thiết bị điện tử lắp bên trong con tàu như hệ thống điều hướng.
Theo các quan chức ngoại giao Anh, chuyến thăm quan lần này là một phần trong hàng loạt hoạt động được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh.
Các học sinh được một thủy thủ giới thiệu về bộ sơ cứu tiêu chuẩn được trang bị trên tàu. Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter Các học sinh được các thủy thủ Anh giới thiệu về hệ thống điều hướng lắp trên tàu HMS. Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter Hình ảnh thủy thủ đoàn tàu HMS Spey giao lưu bóng đá tại Việt NamTrong ngày đầu tiên tới thăm Việt Nam, các thủy thủ Anh trên tàu HMS Spey đã tham dự một số hoạt động giao lưu nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước." alt="Hình ảnh học sinh trường quốc tế ở Việt Nam thăm quan nội thất tàu tuần tra Anh" />
Nhanh như chớp, con ngựa quay lại cắn vào cánh tay nữ du khách, trước khi người cận vệ kịp kéo dây cương để "giải vây".
Ảnh chụp màn hình Tọa lạc tại Whitehall, London, Bảo tàng Kỵ binh Hoàng gia là điểm đến du lịch nổi tiếng ở London.
Tờ USA Todayđưa tin rằng sau đó, một số du khách đã đến gần để xem xét vết thương của nữ du khách. Dù đã được sơ cứu ngay, nhưng du khách người Trung Quốc vẫn tỏ ra vô cùng đau đớn, thậm chí còn ngất xỉu sau đó.
Đoạn video cho thấy một nhóm khách du lịch vây quanh và kiểm tra tình trạng của nạn nhân. Hai cảnh sát nhanh chóng đến hỗ trợ và bảo đám đông lùi lại. Sau đó thêm hai cảnh sát nữa tiếp cận hiện trường.
Nhiều người đã chỉ trích nữ du khách đứng quá gần con ngựa và phớt lờ biển báo. Một cư dân mạng bình luận: "Du khách này nên chú ý tới biển cảnh báo chứ?". Một người khác cảnh báo, ngựa của đội cận vệ rất hung dữ.
Độc đáo ngựa đi bộ trên đường kéo thuyền băng băng dưới nướcTrước khi động cơ diesel và điện giúp cho công việc chèo thuyền trở nên thuận tiện, nhiệm vụ này đã phải tận dụng đến sức người và sau đó là ngựa." alt="Bị ngựa hoàng gia cắn nhanh như chớp, du khách choáng váng tới ngất xỉu" />Trong bối cảnh "chuyển đổi số" trở thành từ khóa quen thuộc ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong việc xây dựng văn hóa số hiệu quả. Câu nói "Văn hóa xơi tái chiến lược" (Culture eats strategy for breakfast) được nhấn mạnh trong buổi tọa đàm, khẳng định rằng văn hóa là yếu tố then chốt cho thành công của chuyển đổi số. Văn hóa số không chỉ tối ưu hóa quy trình và nâng cao hiệu suất mà còn khơi dậy tiềm năng sáng tạo, thúc đẩy đổi mới trong kinh doanh và đời sống.
Chuyên gia Lại Tiến Mạnh phân chia sự trì trệ trong chuyển đổi số của lãnh đạo thành 3 cấp độ: chưa từng nghĩ đến, nhận thức được tầm quan trọng nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu và có ý định nhưng chưa thực hiện thực sự.
Ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch HĐQT của Alpha Books nhấn mạnh sự cần thiết của một "cẩm nang" văn hóa số, được viết dựa trên trải nghiệm thực tiễn trong nước và kết hợp kiến thức từ các chuyên gia quốc tế.
Chính từ nhu cầu đó, ông Lê Quang Vũ đã viết Văn hóa số - Gỡ bỏ rào cản trong chuyển đổi số. Là CEO của công ty tư vấn văn hóa doanh nghiệp và truyền thông nội bộ, tác giả thường xuyên gặp những câu hỏi tuy đơn giản nhưng chạm đến giá trị cốt lõi về chuyển đổi số. Động lực này đã thôi thúc ông viết cuốn sách, với nội dung được đúc kết từ kinh nghiệm tư vấn cùng nghiên cứu các tài liệu quốc tế của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, TMForum và những chia sẻ từ các chuyên gia như David Rogers, Josh Bersin, Jacob Morgan.
Ông bắt đầu viết từ Tết 2024, dành trọn thời gian sáng tạo. Chỉ 200 trang với ngôn từ đơn giản, dễ hiểu và súc tích, cuốn sách giải đáp hầu hết thắc mắc về chuyển đổi số. Hình ảnh minh họa sinh động đem đến góc nhìn mới mẻ, truyền cảm hứng cho cá nhân và tổ chức muốn tối ưu quy trình và phát huy sáng tạo trong kỷ nguyên số.
Điều mà Lê Quang Vũ tâm đắc nhất ở cuốn sách chính là những trang viết về việc học: "Học tập là một hành trình liên tục và phải diễn ra mỗi ngày, ở mọi nơi – từ sếp, đồng nghiệp, khách hàng, đến gia đình và cả những người lạ trên đường. Quan trọng nhất là luôn sẵn sàng thích ứng nhanh, để nắm bắt và phát triển trong thời đại đòi hỏi sự tự học không ngừng".
Trước câu hỏi về mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo và rủi ro, tác giả khẳng định: "Giá trị của sáng tạo dựa trên ba hành vi cốt lõi: thử - sai - sửa, nghĩ - làm mới, và học liên tục. Nếu không học liên tục, chúng ta sẽ bỏ lỡ những điều quan trọng. Ba yếu tố đó cần kết hợp, đảm bảo sáng tạo hiệu quả và thực tế, cần sẵn sàng đón nhận những thất bại trong hành trình này".
Ảnh: BTC
Hai tiến sĩ cùng vén màn bí mật về cuộc đua giữa các cường quốc bán dẫnCuốn sách "Chiến trường bán dẫn" đã vén màn bí mật về cuộc đua không khoan nhượng giữa các cường quốc nhằm kiểm soát một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của thế giới - bán dẫn." alt="Chuyên gia Lê Quang Vũ 'mách nước' cho chuyển đổi số trong doanh nghiệp" />Cuốn sách "Vừa nhặt thóc vừa hót líu lo" của tác giả Vân Nguyễn. Với Vân Nguyễn, đại dịch Covid-19 đã trở thành ký ức, nhưng những mất mát và đau thương vẫn đọng lại. Thời gian đó đã gắn kết tình cảm gia đình và làm mọi người trân trọng sức khỏe thể chất và tinh thần hơn. Đại dịch đã thay đổi quan niệm và lý tưởng về hạnh phúc và bình yên.
Cuộc sống như bầu trời bao la, con người là những con chim sẻ tìm kiếm hạt thóc của hạnh phúc. Hạt thóc của mỗi người khác nhau, có thể là tiền tài, học thức, danh vọng hoặc đơn giản là một cuộc đời bình thường.
Quan niệm về lối sống đơn giản và bình lặng thường gây tranh cãi, với nhiều người cho rằng đó là cuộc sống buồn tẻ và thiếu trách nhiệm. Tuy nhiên, Vân Nguyễn nhìn nhận khác. Theo tác giả, cuộc sống bình thường không đồng nghĩa với sự tầm thường mà là cách để đối xử dịu dàng với bản thân, giảm kỳ vọng viển vông và tìm sự bình yên trong tâm hồn.
Vừa nhặt thóc vừa hót líu lonhư một người bạn nhỏ luôn sẵn sàng chia sẻ với các thông điệp tích cực mỗi ngày. Cuốn sách ngắn nhưng cần được đọc chậm rãi, suy ngẫm và thực hành để cảm nhận ý nghĩa sâu sắc. Áp dụng bài học từ sách giúp gieo mầm hạnh phúc trong cuộc sống hàng ngày và tạo nên cuộc sống tràn ngập niềm vui.
NSND Trung Đức ở tuổi 72 thích chơi với cháu, trò chuyện cùng vợ và đọc sáchSuốt mấy chục năm cống hiến cho nghệ thuật, âm nhạc Việt Nam, NSND Trung Đức luôn muốn truyền tải cảm xúc hào hùng, khí thế, tình yêu quê hương đất nước qua những bài hát đi cùng năm tháng của dòng nhạc cách mạng." alt="Cuốn sách nói về giá trị hạnh phúc của một cuộc đời bình thường" />
- ·Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- ·Món canh chua Khmer gây thương nhớ
- ·Nhanh như chớp, cụ bà 82 tuổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'
- ·Cách làm trứng ngon đẹp chẳng kém nhà hàng
- ·Nhận định, soi kèo PAS Lamia vs Volos, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa dưới
- ·UNESCO giám sát di sản bằng vệ tinh
- ·Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh hứa với vợ: 'Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng'
- ·Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO vinh danh
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
- ·Hương sắc Thăng Long qua góc nhìn của thư pháp