Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ

Công nghệ 2025-02-10 23:50:56 71519
ậnđịnhsoikèoSociedadvsEspanyolhngàyChờđợibấtngờgiá vàng trực tuyến hôm nay   Chiểu Sương - 09/02/2025 04:28  Tây Ban Nha
本文地址:http://game.tour-time.com/html/68a693371.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn

Business Insiderđã tổng hợp một số những từ phổ biến nhất, với sự trợ giúp của "từ điển tiếng lóng" Urban Dictionary, để nếu bạn có tình cờ nghe thấy ai đó bàn luận về tiền điện tử, bạn cũng sẽ hiểu họ đang nói gì, hoặc ít ra thì không tỏ ra bản thân là một "nocoiner".

Đây là một từ đặc biệt phổ biến và thường được sử dụng mỗi khi thị trường tiền điện tử có biến động.

Thuật ngữ trên xuất phát từ một bài đăng trên BitcoinTalk vào năm 2013, khi một người dùng có tên là GameKyuubi, do liên tục đầu tư thua lỗ nên đã uống rất nhiều rượu và lên BitcoinTalk viết một bài giải thích vì sao giá Bitcoin đang xuống nhưng anh vẫn không chịu bán ra. Tuy nhiên, vì quá say nên anh đã viết nhầm từ "" thành "HODL".

Nhầm lẫn trên của GameKyuubi đã nhanh chóng bị đem ra làm trò cười trong cộng đồng và được lưu truyền từ đó đến bây giờ. Ngày nay, HODL được xem như một phương pháp đầu tư tiền điện tử mà chỉ chú trọng đến kết quả về dài hạn và yêu cầu các nhà đầu tư phải có tính kiên nhẫn cao độ.

"To the Moon" (lên Mặt trăng) là một cụm từ được sử dụng khi giá của một đồng tiền nào đó đang tăng nhanh vượt quá sức tưởng tượng. Và khi giá của đồng tiền đó ở trạng thái "mooning", điều này có nghĩa là nó đã đạt đỉnh và bạn nên bán đi càng sớm càng tốt trước khi nó mất giá.

Điều khiến tiền điện tử trở nên hấp dẫn đối với nhiều người chính là nó có thể mang lại rất nhiều tiền trong thời gian ngắn. "When Lambo" là viết tắt của câu "When will you buy a Lamborghini?" (khi nào thì mua được xe Lamborghini), hay nói cách khác là khi nào thành triệu phú.

Hyperbitcoinization – siêu hóa bitcoin – là cụm từ mô tả tương lai lý tưởng của tiền điện tử: Khi các đồng tiền truyền thống trở nên mất giá và bị thay thế bởi bitcoin và các đồng tiền điện tử khác.

Theo The Merkle, Obsessive Cryptocurrency Disorder – Rối loạn ám ảnh tiền điện tử - là một trạng thái tâm lý phát triển theo thời gian của những người sở hữu tiền điện tử. Họ trở nên ám ảnh, liên tục theo dõi sự lên xuống của thị trường cả ngày lẫn đêm và "mất ăn mất ngủ".

"Fear" (nỗi sợ hãi), "uncertainty" (sự không chắc chắn) và "doubt" (hoài nghi) tạo thành từ FUD, dùng để ám chỉ mọi thứ, từ các bài báo mang tính tiêu cực cho tới các bài blog, tweet, Facebook có thể khiến các nhà đầu tư mới "chùn chân" khi chuẩn bị bước vào thế giới tiền điện tử.

Khi một HODLer bị mỉa mai vì "mãi vẫn chưa giàu" tức là họ đang bị "bitshaming". Vụ việc của diễn giả nổi tiếng trong cộng đồng bitcoin Andreas Antonopoulos chính là ví dụ điển hình nhất. Sau nhiều năm gắn bó với bitcoin và là người thường xuyên đưa ra các lời khuyên đầu tư, ông đã tiết lộ vào hồi tháng 12 vừa qua rằng mình thực ra không phải là một triệu phú bitcoin, khi ông đã bán số tiền của mình để thanh toán tiền nhà và hóa đơn. Ông đã bị mỉa mai bởi Roger Ver – người được coi là "Bitcoin Jesus" trong cộng đồng bitcoin – vì đã không đủ kiên nhẫn và giữ lấy số tiền điện tử của mình.

Nocoiner là một người không sở hữu bitcoin hay bất kỳ đồng tiền điện tử nào, nhưng lại thường chế giễu, nhạo báng tiền điện tử nói chung, cảm thấy "hả hê" khi thị trường lao dốc và giới đầu tư hỗn loạn.

Bitcoin maximalist là những người tin rằng bitcoin, chứ không phải bất kỳ đồng tiền nào khác, sẽ thống trị cả thế giới, và hyperbitcoinization chính là tương lai mà họ hằng mong muốn.

Altcoin là cụm từ chỉ những đồng tiền điện tử không phải bitcoin. Do bitcoin là đồng tiền điện tử đầu tiên, tất cả những đồng tiền còn lại đều là altcoin. Có thể kể đến một số altcoin nổi tiếng như ethereum, litecoin và XRP.

Có nguồn gốc là từ "wrecked" (bị phá hủy), rekt là từ được dùng khi một nhà đầu tư có quyết định sai lầm dẫn đến thua lỗ, chẳng hạn như bán hết bitcoin trước khi nó tăng vọt về giá trị.

"Do your own research" (hãy tự mình nghiên cứu đi) là một lời khuyên thường được trao cho các nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm: bạn nên tự suy nghĩ và đưa ra kết luận của chính mình, thay vì nghe theo lời đám đông.

Whale, hay cá voi (Việt Nam thường dùng cụm từ cá mập nhiều hơn) chỉ những tay chơi lớn nhất trong thị trường. Những người này sở hữu một lượng lớn tiền điện tử, và khi họ bán ra hay mua vào, tầm ảnh hưởng mà những cá voi gây ra có thể khiến cả thị trường phải thay đổi theo.

Cụm từ này được cộng đồng tiền điện tử vay mượn từ phố Wall.

Trên thị trường chứng khoán, nó mô tả việc một nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của một công ty quá lâu và cuối cùng thua lỗ nghiêm trọng khi giá cổ phiếu đó sụt giảm. Trong thế giới tiền điện tử, từ này cũng có ý nghĩa tương tự: nếu bạn sở hữu quá nhiều altcoin và giữ chúng quá lâu, giá trị của chúng có thể xuống mức 0, và những gì còn lại chỉ là một khối "tài sản" vô giá trị.

">

Những “từ lóng” tiền điện tử bạn cần biết để trở thành “chuyên gia” trong mắt bạn bè

Trong một đoạn video clip đầy cảm xúc được đăng tải ít ngày trước đây, streamer nổi tiếng trên YouTube và Twitch, Desmond Etika Amofah đã phải gửi tới những kẻ "làm phiền bản thân, chọc ngoáy vào tài khoản ngân hàng và cả cuộc sống riêng tư". Amofah là một người rất nổi tiếng trong cộng đồng game thủ hâm mộ Nintendo, cùng với đó là đăng tải hình ảnh của 5 khoản tiền khán giả donate cho anh về kênh stream trên Twitch, với khoản tiền 50 hay 100 USD.

Desmond Etika Amofah

Ngay sau đó, anh chàng này đã chỉ ra thêm 5 lá đơn khiếu nại gửi về tài khoản PayPal của anh. Tin xấu là, gã khán giả xấu tính đòi lại số tiền đã gửi về cho anh chàng này như một khoản tiền quyên góp. Tệ hơn cả việc trả lại tiền là Amofah cũng bị lấy mất không ít tiền phí chuyển khoản.

"Đối với những người làm sáng tạo như chúng tôi, chịu đựng tình trạng như thế này thật sự khiến cho cuộc sống của chúng tôi đảo lộn, vì hầu hết mọi thứ đều được chúng tôi giải quyết thông qua PayPal."

Đắng lòng streamer khóc như mưa vì bị kẻ xấu lừa đảo donate

"Đòi lại tiền" (chargebacks), khái niệm này đã chẳng còn xa lạ gì khi một người gửi tới công ty tín dụng với yêu cầu lấy lại số tiền đã gửi cho một tài khoản khác trong trường hợp chủ tài khoản nghi ngờ đây là một giao dịch lừa đảo. Thế nhưng trong nhiều năm qua, những streamer, những người vốn sống dựa trên số tiền người hâm mộ quyên góp thông qua nhiều kênh trong đó có PayPal đã phải chịu đựng những kẻ phá đám bằng cách donate tiền cho họ, sau đó đòi lại.

Có thể có người cao hứng donate quá nhiều tiền và muốn xin lại, nhưng cũng có những kẻ muốn trêu tức và khiến streamer mất tiền khi đòi lại số tiền đã donate. Rất nhiều game thủ nổi tiếng đã từng rơi vào tình cảnh dở khóc dở cười vì đã không được nhận số tiền donate, lại còn mất thêm một khoản chi phí chuyển ngược lại tài khoản gốc.

Đương nhiên chargeback là một tính năng không thể thiếu để bảo vệ người sử dụng dịch vụ của họ khỏi lừa đảo. Thế nhưng việc những kẻ xấu tính lợi dụng tính năng này để phá hoại kênh stream lại là một vấn đề chưa có cách giải quyết toàn vẹn. Không phải streamer nào cũng phải chấp nhận mất tiền, đơn giản vì nếu kẻ chuyển khoản không chứng minh được những điều mờ ám xung quanh thao tác chuyển tiền, thì họ vẫn sẽ mất tiền như bình thường.

Lea LegendaryLea May

Đáng chú ý phải kể tới trường hợp của LegendaryLea. Một game thủ 18 tuổi đã donate cho cô tới 11.500 USD trong một buổi stream, và cô nàng này đã sung sướng đến mức bỏ cả chơi game để nhảy nhót trong phòng. Sau đó, khán giả xấu tính có nickname iNexus_Ninja này cố gắng chờ 1 tháng, để streamer tiêu một khoản trong số tiền khổng lồ đó, rồi mới đòi lại. Phí phát sinh khi PayPal đòi lại tiền trong trường hợp này là không hề nhỏ.

Quá đen cho thanh niên xấu tính, PayPal từ chối trả lại tiền sau khi Lea làm việc cùng đội ngũ quản lý của Paypal. Cô được toàn quyền sử dụng số tiền hơn 260 triệu Đồng này, còn gã game thủ thích nổi tiếng kia thì mất tới hơn 1 tỷ Đồng vì không chỉ bày trò chơi khăm Lea, mà còn dùng thẻ tín dụng của bố mẹ chơi khăm thêm vài streamer khác.

Đắng lòng streamer khóc như mưa vì bị kẻ xấu lừa đảo donate

Điều khá tệ là Twitch không có cách nào để bảo vệ streamer của họ khi PayPal ra tay, vì họ cũng chỉ là một trong số rất rất nhiều bên sử dụng dịch vụ của PayPal.

Rõ ràng trong thời đại internet, những kẻ xấu tính không thiếu cách để phá rối công việc của những người khác, và bản thân streamer cũng phải đứng trước rất nhiều những vấn đề tiềm ẩn xoay quanh chuyện donate, thứ "tiền lương" gần như duy nhất mà họ dựa vào để tiếp tục đam mê phục vụ khán giả của mình.

Theo GameK

">

Đắng lòng streamer khóc như mưa vì bị kẻ xấu lừa đảo donate

Nhận định, soi kèo Saint

Hướng dẫn quét mã QR bằng iPhone chạy iOS 11

Mức giá tăng nhẹ theo Bitcoin, từ 10-15% một máy. Trong đó dòng máy phổ biến Bitmain S9 tăng từ 25 lên 28 triệu đồng.

"Đây không phải mức tăng mạnh vì nhiều người còn nghi ngờ tín hiệu của Bitcoin không ổn định. Hoặc đồng tiền số này sẽ vượt mức 10.000 USD hoặc có thể giảm một lần nữa trước khi tăng thật. Vì vậy chỉ nhập cầm chừng, chưa thật sự mạnh tay như hồi tháng 12",anh Chí Tuấn, một "thợ mỏ" cho biết.

Bitcoin lên giá khiến máy đào cũng rục rịch tăng theo từ 10-15%.

Tuy nhiên anh Tuấn cũng cho rằng, đây là thời điểm giá máy đào không quá cao cũng không quá thấp, thích hợp để thương lái lẫn thợ mỏ mua vào. Nếu đợi đến khi Bitcoin vượt mốc 10.000 USD, có thể nhà đầu tư phải mua máy với giá cao và khan hiếm nguồn hàng.

Thế nhưng thị trường máy đào sử dụng card đồ họa đang có dấu hiệu chững lại. Nguyên nhân là hãng máy đào Bitmain chuẩn bị bán máy Z9 với giá 2.000 USD. Đây là loại "trâu cày" có tốc độ đào gấp 12 lần dàn máy chạy card Nvidia 1080i.

Vì thế bất cứ loại tiền nào "trâu xanh" (dàn máy dùng card Nvidia) đào được, Z9 đều giải mã với tốc độ nhanh, tiết kiệm điện hơn. "Nếu loại máy này ra mắt, có lẽ thị trường card đồ họa sẽ quay lại mức giá gốc, giúp các game thủ có linh kiện với chi phí tốt hơn",anh Sơn Hoàng, một người kinh doanh máy đào tại quận Bình Tân, TP.HCM chia sẻ.

Loại máy đào mệnh danh "sát thủ trâu xanh" sắp được Bitmain ra mắt.

Nhưng việc sở hữu máy đào trong thời gian này cũng tiềm tàng nhiều rủi ro. Cộng đồng "thợ mỏ" vừa qua khá bất bình trước việc một TCD, đầu mối cung cấp máy đào lớn tại Việt Nam có hành vi bán máy qua sử dụng cho nhà đầu tư.

Cụ thể TCD nhập máy mới về, cho đào trước 1-2 tháng. Sau đó họ dán tem bảo hành vào số seri nhằm ngăn người mua kiểm tra online ngày xuất kho từ nhà máy. Điều này khiến tốc độ đào của máy không được như hàng mới, không đúng cam kết. Nhiều người chấp nhận mất bảo hành để lột tem kiểm tra, phát hiện tất cả máy đào đều đã qua sử dụng và tân trang.

Tuổi thọ của máy đào chỉ khoảng hơn một năm, nếu "thợ mỏ" mua phải những máy đã qua sử dụng sẽ khiến lợi nhuận giảm đi đáng kể.

">

Bitcoin sắp chạm 10.000 USD, 'trâu cày' lại ồ ạt về Việt Nam

友情链接