Đại chiến thuyền của Việt Nam khiến quân Pháp cũng phải nể sợ
本文地址:http://game.tour-time.com/html/689a399139.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
Bán trà đá trên đường Láng, chị Trần Phương Hoa (41 tuổi, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) hàng ngày trực tiếp chứng kiến nhiều chiếc xe máy cũ không đảm bảo an toàn, gây ô nhiễm qua lại trên đường phố.
Khách uống trà đá tại quán của chị không ít lần “chạy mất dép” vì những chiếc xe máy cũ, xe tự chế đi qua nhả khói đen, khét lẹt cả một đoạn đường.
Chị Hoa cho rằng: “Chính những chiếc xe máy cũ kỹ xả khói đen đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng không khí và đề nghị thành phố quản lý chặt chẽ hơn đối với loại hình phương tiện này”.
Đang sở hữu một chiếc xe đã gần 50 năm tuổi – chiếc Honda 67 (SS50) đời 1972, anh Nguyễn Hoàng (37 tuổi, trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) về cơ bản rất tán thành việc hỗ trợ đổi xe cũ lấy xe mới.
Anh Hoàng cho rằng, việc dần xử lý những chiếc xe máy cũ không đảm bảo an toàn, gây ô nhiễm môi trường là cần thiết và cấp bách nhưng không nhất thiết phải phân loại theo năm sản xuất vì trên thực tế nhiều chiếc xe dùng hàng vài chục năm vẫn vận hành tốt.
“Khí thải xe máy gây ô nhiễm chủ yếu do sự chăm sóc, bảo dưỡng và giữ gìn của chủ xe. Như chiếc Honda 67 của tôi được chăm sóc thường xuyên, chắc chắn khí thải còn “ngon” hơn nhiều chiếc xe mới sử dụng 5 - 7 năm mà không được bảo dưỡng đúng cách”, anh Hoàng chia sẻ.
Qua khảo sát nhanh của báo VietNamNet vào ngày 7/9, khi được tiếp cận thông tin Hà Nội có thể hỗ trợ đến 4 triệu đồng để đổi xe máy cũ sang xe mới, đa phần người dân bày tỏ đồng tình, ủng hộ.
Một số người lại lưỡng lự vì cho rằng đây là chương trình kiểm soát khí thải xe máy cũ nhưng lại tác động đến nhiều người dân nghèo, do đó cần có những lộ trình rõ ràng, minh bạch.
Xe không giấy tờ có được hỗ trợ đổi xe mới?
Tại một số chợ mua bán xe máy cũ, những chiếc xe trên 20 năm được rao bán với rất nhiều mức giá khác nhau. Đáng chú ý, có nhiều xe đã sử dụng 20 – 30 năm chỉ còn được bán với giá… sắt vụn.
Làm cai thầu xây dựng dân dụng, anh Hoàng Văn Dũng (48 tuổi, trú tại huyện Thanh Trì, Hà Nội) vừa mua liền 2 chiếc xe cũ, trong đó có 1 chiếc Suzuki Best và 1 chiếc Honda Cup 50cc không rõ đăng ký từ năm nào. Cả hai xe đều mất giấy tờ, thậm chí chiếc Suzuki Best đã không còn biển số.
Anh Dũng cho biết, hai chiếc xe này được mua lại từ một người quen với giá 1,9 triệu đồng. Như vậy, trung bình mỗi chiếc xe chỉ có giá chưa đầy 1 triệu đồng.
“Tôi mua để giao cho các tốp thợ đi lại và chở đồ. Xe này vẫn sử dụng được, chỉ đổ xăng vào là chạy, có để vạ vật cũng không sợ mất”, anh Dũng chia sẻ với VietNamNet.
Khi được hỏi về việc những chiếc xe máy cũ không đảm bảo tiêu chuẩn có thể được hỗ trợ để đổi xe mới, anh Dũng tỏ ra rất đồng tình và cho rằng hiện nay sở hữu những chiếc xe cũ phần nhiều là dân lao động, có thu nhập thấp. Do đó, việc hỗ trợ để đổi sang xe mới đối với các đối tượng này là nên làm.
Tuy nhiên, anh Dũng cũng băn khoăn về việc liệu người dân có dễ dàng tiếp cận các “gói” hỗ trợ này hay không khi rất nhiều đối tượng đang sở hữu xe cũ là người ngoại tỉnh, xe biển số ngoại tỉnh và thậm chí nhiều xe đã không còn giấy tờ.
Một số người dân cũng hồ nghi về tính khả thi của chương trình khi mức hỗ trợ 2 – 4 triệu là ít so với mức giá xe máy mới hiện nay. Để mua được một chiếc xe mới loại rẻ nhất, người dân phải tự bỏ thêm ít nhất từ 14 – 16 triệu nữa, đây cũng là một khoản không hề nhỏ đối với những người thu nhập thấp, không phải ai cũng có đủ tiền để đổi xe
Nhận phản hồi về đề xuất này, VietNamNet cũng nhận được một số băn khoăn gửi đến như “Việc hỗ trợ tiền 2 – 4 triệu đồng để đổi xe máy cũ liệu có thực hiện được một cách nghiêm túc, thực chất không, hay chỉ là một cách nhằm tăng doanh số của các hãng sản xuất xe máy?”, ý kiến của độc giả Nguyễn Xuân Thu chia sẻ với VietNamNet.
Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, TP. Hà Nội hiện có khoảng 5,7 triệu xe máy, trong đó 2,5 triệu xe cũ đăng ký từ năm 2000 trở về trước.
Chương trình “Nghiên cứu thí điểm đo kiểm khí thải và hỗ trợ đổi xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn Thành phố” vừa được UBND TP. Hà Nội giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để báo cáo phương án triển khai.
Nếu chương trình trên được triển khai, Hà Nội sẽ là thành phố đầu tiên tiến hành đo kiểm khí thải xe máy rộng rãi. Đồng thời, Hiệp hội Xe máy Việt Nam (VAMM) sẽ hỗ trợ người dân trong việc đổi xe máy cũ sang xe máy mới tới 4 triệu đồng/ trường hợp.
Hoàng Hiệp
Bạn có đồng tình với đề xuất hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe máy mới như trên? Hãy bình luận dưới bài viết này. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hỗ trợ 4 triệu nâng đời xe máy 'cà tàng', người nghèo vẫn băn khoăn
Trong đó đáng chú ý là các xe ô tô kinh doanh vận tải của doanh nghiệp kinh doanh vận tải, hợp tác xã kinh doanh vận tải, hộ kinh doanh vận tải; Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách (xe ô tô chở người, các loại xe buýt vận tải hành khách công cộng) được giảm 30% phí sử dụng đường bộ theo mức thu phí quy định tại Thông tư số 70/2021/TT-BTC.
Ngoài ra, mức giảm trên còn được áp dụng với xe tập lái, xe sát hạch (trừ xe thuộc trường hợp không chịu phí) của các cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát hạch lái xe. Với xe tải, xe ô tô chuyên dùng, xe đầu kéo,... mức giảm trên là 10%.
Nhiều xe kinh doanh vận tải phải "đắp chiếu" trong thời gian vừa qua. (Ảnh: Hoàng Hiệp) |
Trước đó, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 47/2021/TT-BTC nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với mức giảm phí với mức giảm phí sử dụng đường bộ tương tự như trên nhưng chỉ có hiệu lực đến hết 31/12/2021.
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, trường hợp xe ô tô chuyển từ không kinh doanh vận tải sang kinh doanh vận tải trong thời gian Thông tư 120 có hiệu lực thì thời điểm áp dụng mức giảm tính từ ngày ô tô được ghi nhận theo Chương trình quản lý kiểm định của Cục Đăng kiểm.
Trường hợp một số xe ô tô đã nộp phí theo mức phí quy định tại Thông tư số 70/2021/TT-BTC cho khoảng thời gian có hiệu lực của Thông tư này, chủ xe sẽ được đơn vị đăng kiểm bù trừ số tiền phí chênh lệch giữa mức phí vào số phí phải nộp của chu kỳ tiếp theo.
Phí sử dụng đường bộ theo quy định hiện hành với một số loại phương tiện như sau:
Sau 31/12, nhiều loại ô tô tiếp tục được giảm 30% phí sử dụng đường bộ
Những kỷ lục buồn
Nửa cuối năm 2022, phim Việt chen chân ra rạp Việt. Ngoài điểm sáng hiếm hoi củaTro tàn rực rỡ - tác phẩm nghệ thuật độc lập, hầu hết những bộ phim Việt ra rạp đều có chất lượng từ trung bình tới kém. Rất nhiều bộ phim thảm họa nối nhau ra rạp không kèn không trống rồi nhận kết cục đã được báo trước khi bị khán giả quay lưng. Hồi tháng 5, bộ phim 578: Phát đạn của kẻ điênrút khỏi rạp sau 10 ngày công chiếu với doanh thu hơn 3 tỷ đồng đã là một thất bại ngoài phòng vé nhưng không ngờ có nhiều bộ phim còn nhận kết cục bi thảm hơn.
Virus cuồng loạn- một bộ phim cẩu thả từ trailer chỉ thu về 157 triệu đồng và trụ rạp được ít ngày vì nội dung tệ hại. Những tưởng đây đã là bộ phim bết bát nhất năm nhưng không ngờ đã có Huyền sử vua Đinh soán ngôi chỉ sau 1 tháng. Tác phẩm thuộc đề tài lịch sử này ra rạp cuối tháng 11 và nhanh chóng bị xóa tên khỏi các rạp chiếu chỉ sau vài ngày vì không có khán giả.
Nội dung kém hấp dẫn, chất lượng bộ phim không khác gì bài tập về nhà của sinh viên trường điện ảnh chỉ thu về hơn 42 triệu đồng (theo thống kê của Box Office Việt Nam tính đến chiều 5/12). Huyền sử vua Đinh nhanh chóng trở thành bộ phim có doanh thu thấp nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu trừ đi chi phí phải trả cho rạp chiếu thì nhà sản xuất cầm về chỉ khoảng 20 triệu đồng - một con số báo động. Tuy nhiên những kỷ lục này cho thấy bức tranh màu xám của điện ảnh Việt khi phim dở lấn át phim tốt.
Những bộ phim thất bại phòng vé do Việt Nam sản xuất ra rạp trong năm cho thấy đề tài rất đa dạng, các nhà làm phim không chỉ làm hài đơn thuần mà đã chuyển qua cả đề tài lịch sử, xác sống hay thảm họa. Tuy nhiên các bộ phim này đều được làm chưa tới, kém hấp dẫn nên đều nhận kết cục chung là không có người xem và thua lỗ nặng.
Hãy dừng ngay đổ lỗi
Điều kỳ lạ là khi trả lời truyền thông về thất bại của phim, nhà sản xuất củaHuyền sử vua Đinhkhẳng định đã dự liệu được tình hình không khả quan về mặt doanh thu phòng vé của tác phẩm. Đáng ngạc nhiên hơn khi nhà sản xuất không thừa nhận phim không có khán giả là vì chất lượng kém mà đổ lỗi do kinh phí làm phim thấp và không được rạp chiếu tạo điều kiện xếp suất chiếu giờ đẹp.
Đổ lỗi cho truyền thông chưa tốt, đặc biệt là bị hệ thống rạp không tạo điều kiện là hai lý do luôn được các nhà sản xuất đưa ra để bao biện cho thất bại của mình. Trong khi ai cũng hiểu chỉ có duy nhất một lý do khiến một bộ phim thất bại là chất lượng kém. Khán giả giờ đây thông thái hơn và không dễ gì để họ bỏ tiền mua vé và mất thời gian ra rạp xem một bộ phim dở.
Rõ ràng phim dù không được truyền thông mạnh nhưng nếu hay thì sẽ dễ dàng được khán giả truyền tai nhau đi xem. Điều này có thể thấy rõ từ Bố già -bộ phim đạt kỷ lục phòng vé mọi thời đại với doanh thu 400 tỷ đồng. Đương nhiên khi một bộ phim chạm được đến số đông khán giả các hệ thống rạp sẽ tự động tăng suất chiếu, xếp phim vào những khung giờ đẹp nhất để đáp ứng nhu cầu người xem mà không cần nhà sản xuất nhúng tay. Ở chiều ngược lại, phim có quảng bá tốt đến mấy, chiếu giờ đẹp đến mấy mà nội dung tệ hại cũng bị khán giả quay lưng.
Do vậy số phận của mỗi bộ phim không nằm trong tay đạo diễn, nhà sản xuất, chủ các rạp chiếu mà chính là khán giả. Có ý kiến cho rằng nên chặn đầu ra của những bộ phim kém bằng cách loại ngay từ Hội đồng duyệt phim quốc gia. Tuy nhiên, rất khó để không cho những bộ phim thảm họa ra rạp khi chúng không vi phạm bất cứ điều cấm nào quy định trong Luật Điện ảnh.
Lúc này quyền quyết định cuối cùng thuộc về những người bỏ tiền mua vé xem phim. Họ có quyền tẩy chay những bộ phim bất chấp chất lượng và coi thường khán giả. Cũng chính người xem sẽ cho phép khi nào những bộ phim như vậy phải rời rạp chứ không phải là nhà sản xuất hay chủ rạp. Bởi khi một bộ phim không có ai xem dù ưu ái nhà sản xuất đến mấy, chủ rạp cũng tự động cho tác phẩm đó vào kho để nhường chỗ cho những bộ phim ăn khách khác.
Trước sự cạnh tranh dữ dội của những nền tảng trực tuyến có thu phí với những bộ phim chất lượng được đầu tư mạnh phục vụ khán giả tận.... giường bùng nổ suốt 2 năm dịch bệnh vừa qua, phim chiếu rạp ngày càng khó khăn hơn để thu tiền của người xem. Chỉ có những bộ phim hay thực sự mới đủ sức kéo khán giả ra khỏi nhà và trụ rạp được lâu. Do vậy đã đến lúc ngưng đổ lỗi và tập trung làm những tác phẩm có chất lượng.
Đòn trừng phạt cao nhất cho những bộ phim Việt 'thảm họa'
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024 (Ảnh: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lai Châu).
Những sản vật Lai Châu - tinh hoa từ đại ngàn
Lai Châu vốn nổi tiếng là vùng đất sở hữu điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển các loại dược liệu quý, trong đó sâm là một trong những sản phẩm được đánh giá cao. Tại không gian trưng bày, các loại sâm nổi tiếng như sâm Lai Châu đã được giới thiệu thông qua những sản phẩm đa dạng như sâm tươi, tinh chất sâm, trà sâm.
Du khách không chỉ được chiêm ngưỡng những củ sâm quý hiếm có hình dáng độc đáo mà còn tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của loại dược liệu này. Ngoài ra, đây cũng là dịp để các doanh nghiệp, nhà khoa học và nông dân địa phương giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nhằm thúc đẩy thương hiệu sâm Lai Châu vươn xa hơn trên thị trường.
Bên cạnh sâm, trà Tây Bắc cũng để lại dấu ấn trong lòng du khách. Những đồi chè xanh mướt, trải dài trên các sườn đồi vùng cao đã trở thành nguồn cảm hứng cho các sản phẩm trà nổi tiếng của Lai Châu như trà shan tuyết cổ thụ, trà ô long và trà xanh.
Tại không gian trưng bày, du khách được trải nghiệm văn hóa uống trà đặc trưng, từ quy trình pha trà thủ công đến thưởng thức hương vị thanh khiết, nhẹ nhàng của từng loại trà. Hơn cả một thức uống, trà Tây Bắc còn là biểu tượng văn hóa của người dân vùng cao, gắn bó sâu sắc với đời sống thường nhật và các lễ nghi truyền thống.
Hoa lan, một trong những điểm nhấn thu hút ánh nhìn của khách tham quan, mang đến không gian trưng bày sắc màu và sự tinh tế. Với khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp, Lai Châu có điều kiện tự nhiên để phát triển các giống hoa lan quý như lan Phi Điệp, lan Trầm, lan Hài. Mỗi chậu hoa không chỉ là tác phẩm nghệ thuật mà còn chứa đựng ý nghĩa phong thủy, biểu trưng cho sự thịnh vượng, may mắn và vẻ đẹp vươn lên mạnh mẽ. Các nghệ nhân chia sẻ cách chăm sóc hoa lan, giúp du khách hiểu thêm về nghệ thuật trồng và giữ gìn vẻ đẹp của loài hoa này.
Ý nghĩa của không gian trưng bày sâm, trà, hoa lan và sinh vật cảnh
Không gian sinh vật cảnh tại sự kiện mang đến một thế giới đa sắc màu và sống động. Du khách được chiêm ngưỡng các tác phẩm bonsai được tạo hình kỳ công, từ những cây cổ thụ mini đến các thế cây uốn lượn, mềm mại mà vững chãi.
Ngoài ra, khu vực trưng bày cá cảnh, tiểu cảnh nghệ thuật cũng mang đến sự thư thái và cảm giác hòa mình vào thiên nhiên. Mỗi tác phẩm không chỉ phản ánh sự sáng tạo mà còn là tâm huyết của những nghệ nhân dành cho thiên nhiên và nghệ thuật.
Không gian trưng bày sâm, trà, hoa lan và sinh vật cảnh tại Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024 không chỉ là dịp để tôn vinh những giá trị độc đáo của địa phương mà còn là cầu nối giữa thiên nhiên, văn hóa và con người.
Đây là nơi để du khách khám phá những nét đặc sắc nhất của Lai Châu, đồng thời góp phần thúc đẩy ngành du lịch và các ngành kinh tế gắn bó với thiên nhiên phát triển mạnh mẽ hơn. Với sự đầu tư kỹ lưỡng và quy mô bài bản, không gian trưng bày hứa hẹn sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi du khách khi đến với Lai Châu.
">Không gian trưng bày sản vật độc đáo tại Tuần Du lịch
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông khẳng định, Nghị định số 144/2020/NĐ-CP được xây dựng đạt mục đích định hướng phát triển nghệ thuật, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tòi, sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật phản ánh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước.
Nghị định đã thống nhất hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại, đầu tư kinh doanh, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường nghệ thuật biểu diễn và tiến tới hội nhập nền thương mại toàn cầu.
Theo đó, nghị định 144/2020 so với các văn bản trước đây được điều chỉnh để phù hợp hơn với thực tế, thống nhất với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.
Cụ thể, Nghị định sẽ cắt giảm và đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước; khắc phục vấn đề tác động giới và quy định điều kiện bao quát hơn đối với thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu; quy định cụ thể các trường hợp dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thu hồi danh hiệu, giải thưởng, huỷ kết quả cuộc thi, liên hoan được tổ chức tại Việt Nam; áp dụng biện pháp hậu kiểm đối với hoạt động lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật; quy định biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn trên hệ thống phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử…
Một điểm được đánh giá là cốt lõi trong nội dung đổi mới của Nghị định 144 là việc phân cấp trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với những hoạt động nghệ thuật biểu diễn tại địa phương đó.
NSƯT Trần Ly Ly. |
Ngoài ra, nhiều đại biểu cho rằng cần thắt chặt công tác kiểm soát, quản lý về nội dung biểu diễn nghệ thuật của các đơn vị.
Đại diện Sở Văn hoá Hà Nội đồng tình với những sửa đổi mới của Nghị định 144/2020. So với trước đây, những thay đổi trong nghị định có nhiều ưu điểm, tạo điều kiện hơn cho các nghệ sĩ, các đơn vị biểu diễn nghệ thuật.
Tuy nhiên, ông cũng nêu ý kiến trái chiều về việc đưa các chương trình thời trang xếp vào danh sách những hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Đồng thời, đại biểu bày tỏ mong muốn quy định sát sao việc hơn về kiểm duyệt nội dung trước khi cấp phép: “Thực trạng ngày nay cho thấy chúng ta khó kiểm soát được về nội dung biểu diễn, từ trang phục tới bài hát của các ca sĩ. Ví dụ các bài hát có lời bằng tiếng Anh chúng ta cần yêu cầu dịch ra tiếng Việt để dễ quản lý và kiểm tra nội dung”.
Hội nghị cũng ghi nhận được thái độ bức xúc của đại diện các cơ quan quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật trước tình trạng các đoàn hát tư nhân “treo đầu dê, bán thịt chó”.
Phó giám đốc Sở VH&DL Hà Giang, bà Triệu Thị Tình bộc bạch: “Cần làm chặt chẽ việc xử lý sai phạm khi xin cấp phép biểu diễn. Nhiều đoàn nghệ thuật tư nhân thường lên xin phép một nội dung, đến lúc trình diễn lại là nội dung hoàn toàn khác. Họ quảng cáo với người dân là mời ca sĩ nọ, nghệ sĩ kia rồi đến buổi diễn lại viện nhiều lý do cáo lỗi. Nhiều lần như vậy là thành lừa đảo, người dân họ phàn nàn rất nhiều”.
Tại hội nghị, các đại biểu tham gia đóng góp nhiều ý kiến về nghị định mới. Chia sẻ với VietNamNet, Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam NSƯT Trần Ly Ly cho biết : “Mặc dù chưa có nhiều thời gian để hiểu về nghị định, nhưng qua sự phổ biến từ ban ngành, tôi thấy nghị định mới đã nới rộng khung quy định hoạt động cho anh chị em nghệ sĩ, giúp chúng tôi được sáng tạo nhiều hơn. Thế nhưng vì những nới rộng quy định nên cũng sẽ tồn tại nhiều nguy cơ xấu”.
Cục Nghệ thuật biểu diễn sẽ tiếp tục tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 144/2020/NĐ-CP tại Đà Nẵng vào 7/4 và tại TP.HCM vào 9/4.
Phương Linh - Mỹ Duyên
10 năm sang Mỹ định cư cùng gia đình, NSND Diệp Lang mong mỏi trở về thăm quê. Thế nhưng ước nguyện mãi không thực hiện được do ông tuổi già, sức yếu.
">Sẽ quy định đơn giản các thủ tục hành chính trong Nghị định 144/2020
NSND Công Lý vào vai ông Tuấn bố nuôi Nam (Phương Oanh) phim "Hương vị tình thân". |
Nói về vai diễn ông Tuấn, NSND Công Lý chia sẻ: "Vào vai ông Tuấn tôi cảm thấy thoải mái hơn ông Vụ rất nhiều. Tôi có thể mặc bất cứ thứ gì và ngồi đâu cũng được, chứ không cần tốn hàng tiếng đồng hồ để hóa trang và chuẩn bị phục trang như trong phim Hướng dương ngược nắng. Mặc dù ông Vụ được mặc đẹp hơn nhưng ông Tuấn mới đúng là hình ảnh khiến tôi dễ chịu nhất".
Khi chia sẻ về việc ông Tuấn chỉ là một vai nhỏ, lướt qua trong mạch chuyện của phim, NSND Công Lý trải lòng: "Thực ra tôi không quan trọng vai ngắn hay vai dài. Tôi vẫn nhận lời tham gia Hương vị tình thân bởi tôi thấy đây là một nhân vật rất thú vị. Tôi vẫn nói đây là vai quần chúng có thoại nhưng nếu làm tốt thì chắc chắn ông Tuấn sẽ để lại dấu ấn nhất định trong lòng khán giả. Và tôi tin đây sẽ là một bộ phim tình thân có hương vị".
Anh nổi tiếng với vai cô Đẩu trong Táo quân hàng năm.
Trước khi là ông Tuấn, NSND Công Lý đã quá nổi tiếng với khán giả. Ở tuổi 48, anh như "con tằm nhả tơ" qua nhiều tác phẩm từ sân khấu đến phim truyền hình. Đặc biệt trong thời gian qua, sự nghiệp của NSND Công Lý càng thăng hoa với những bộ phim hot được phát sóng giờ vàng: Khi đàn ông góa vợ bật khóc, Gió làng Kình, Bão qua làng, Chiều ngang qua phố cũ, Những cô gái trong thành phố, Tình khúc bạch dương, Hoa hồng trên ngực trái...Ngoài vai trò diễn viên, "cô Đẩu" còn ở trong kíp đạo diễn. Sự say nghề, nhiệt huyết bất chấp tuổi tác của anh khiến đồng nghiệp lẫn học trò nể phục.
Có một sự nghiệp ghi dấu ấn trong lòng khán giả nhưng Công Lý không có một đời tư bình yên. Nếu Nam Tào - Xuân Bắc có một gia đình hạnh phúc viên mãn trọn vẹn thì NSND Công Lý phải làm đám cưới đến lần thứ 3. Trên sân khấu, anh thể hiện sự hoạt ngôn lanh lẹ nhưng bên ngoài cuộc sống Công Lý cực kỳ thâm trầm ít nói. Đặc biệt, chuyện đời tư anh ít khi trực tiếp chia sẻ với phóng viên.
NSND Công Lý ở tuổi 48.
Chính điều này khiến NSND Công Lý bén duyên với người vợ hiện tại. Như một cái duyên, NSND Công Lý khó tính mấy vẫn gặp vợ để trả lời phỏng vấn. Và sau 5 năm hẹn hò, ngày 2/1 vừa qua họ đã quyết định có một cái kết đẹp bằng đám cưới sang trọng ở Hà Nội. Ngày hôm ấy, Ngọc Hà Lê - người vợ thứ ba của Công Lý xúc động trong niềm hạnh phúc mới có được. "Cô Đẩu" cũng không giấu nổi niềm vui khi một lần nữa được sống lại cảm xúc yêu thương ở tuổi U50.
Đối với những ai thân thiết với cặp đôi này mới thấy rõ sự tốt đẹp lên từng ngày của họ trong thời gian bên nhau. Đặc biệt là NSND Công Lý, từ một diễn viên không chú ý về mặt ngoại hình, giờ đây anh chỉn chu hơn ở vẻ bề ngoài, những bộ vest lịch lãm đã xuất hiện nhiều hơn khi nam nghệ sĩ đi sự kiện, họp báo, ra mắt phim. "Cô Đẩu" cũng có những bước tiến trong nghề và cũng có hình ảnh đẹp hơn trên truyền thông. Ngọc Hà được tin là góp phần không nhỏ vào những thay đổi ấy.
Không chỉ vậy, việc yêu và cưới Ngọc Hà Lê của anh cũng nhận được sự ủng hộ của gia đình. Yêu bạn gái chân thành trong các mối quan hệ nên NSND Công Lý giữ được tình cảm bạn bè với vợ cũ. Họ chung tay chăm sóc và chia sẻ yêu thương với những người con chung.
NSND Công Lý và vợ trẻ.
NSND Công Lý trải lòng: "Sau đổ vỡ, tôi và hai vợ cũ vẫn có thể ngồi cùng nhau ăn uống với các con, rất vui vẻ. Điều đó cũng khiến tôi cảm thấy ấm lòng và không bị nặng nề những câu chuyện của quá khứ. Sự nghiệp thỏa mãn, cuộc sống nếu có thế này, thế kia, âu cũng là số phận của mỗi người".
Hiện tại, sau khi kết hôn, NSND Công Lý vẫn thỏa sức với công việc của anh. Hậu phương đằng sau anh có vợ trẻ kém 15 tuổi luôn cố gắng lo cho anh từ ngoại hình đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Nhiều bạn bè hay trêu ở tuổi U50, Công Lý không già đi mà còn "lão hóa ngược" nhờ lấy vợ trẻ.
Gần đây, NSND Công Lý đã xảy ra biến cố về sức khỏe. Theo quản lý của nam nghệ sĩ tuổi Sửu chia sẻ, anh bị ngã và hiện đang dưỡng thương. Phía gia đình NSND Công Lý cũng phủ nhận anh bị đột quỵnhư tin đồn trên mạng xã hội.
Theo GĐXH
Vì ra tay giải quyết rắc rối cho Diệp mà Long lại có cơ hội gần gũi với Nam trong 'Hương vị tình thân' tập 87.
Xuân Hinh dành thời gian quây quần gia đình, quét dọn nhà cửa trong những ngày giãn cách. Hình ảnh không gian sống với nội thất toàn gỗ quý của anh được hé lộ khiến nhiều người chú ý.
">NSND Công Lý
友情链接