- Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH chính quy; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017.

Thu hẹp chênh lệch điểm ưu tiên khu vực, không còn làm tròn tổng điểm thi về các mức 0,25, trong đề án tuyển sinh các trường phải cung cấp cả tỷ lệ sinh viên có việc làm,... là những điểm mới trong dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Thu hẹp chênh lệch điểm cộng ưu tiên theo khu vực

Thay đổi đáng chú ý nhất về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.

Cụ thể, tại khoản 5 Điều 7 về khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thì mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm (thay vì chênh lệch như hiện nay là 0,5 điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.

Như vậy mức điểm ưu tiên khu vực sẽ giảm đi một nửa ở mỗi đối tượng khu vực ưu tiên.

Gạch đầu dòng thứ 4, Điểm b, Khoản 4 Điều 7 về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cũng được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hiện hành của Thủ tướng Chính phủ nếu học THPT (hoặc trung cấp) tại địa điểm thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên”. 

Tổng điểm thi không còn làm tròn về các mức 0,25

Điều 13 thay vì “Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến 0,25; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực” như trước nay, thì dự thảo này quy định Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

Như vậy, tổng điểm các bài/môn thi sẽ không làm tròn về các mức 0,25 mà “gần như được giữ nguyên” với việc chỉ làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.

Điểm đ, khoản 1 Điều 13 ngoài thông tin các trường có thể thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm, dự thảo bổ sung “đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng kí xét tuyển ít nhất 15 ngày.

Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của các đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ”.

Điểm đ, Khoản 3 điều này cũng được sửa đổi thành như sau: “Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường xác định theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.”

Các trường phải cung cấp tỷ lệ sinh viên có việc làm trong đề án tuyển sinh

Theo dự thảo này, tại Điều 3 về các yêu cầu với Đề án tuyển sinh trường phải đảm bảo, các trường không chỉ phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành/thí nghiệm và các trang thiết bị chính yếu, học liệu), đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, mà còn phải cung cấp thêm tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 năm gần nhất trước một năm so với năm tuyển sinh theo khối ngành cùng một số thông tin quan trọng khác trong Phụ lục kèm theo quy chế. Những trường không công khai đầy đủ các thông tin theo quy định thì này không được thông báo tuyển sinh. 

Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường.

Ngoài ra, trong trường hợp thay đổi nội dung đề án, trường phải công bố trước ít nhất 10 ngày tính đến ngày đầu tiên thí sinh điều chỉnh nguyện vọng và có trách nhiệm thông báo tới thí sinh có liên quan đến việc thay đổi nội dung đề án của trường.

Trường hợp bị phát hiện kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì bị xử lý vi phạm theo quy định.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Ở Điều 12, thay vì việc Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào như trước đây, dự thảo quy định đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ ĐH, CĐ, trung cấp, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa sử dụng để xét tuyển.

Đối với các ngành khác, các trường tự xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.

Năm 2018, sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.

Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”

Trên đây là những điểm thay đổi đáng chú ý của dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Dự thảo sẽ được xin ý kiến dư luận đến hết ngày 28/2/2018.

Thanh Hùng

 

" />

Xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018 sẽ có nhiều điểm mới

Giải trí 2025-02-06 23:38:51 6

- Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư sửa đổi,éttuyểnĐHCĐnămsẽcónhiềuđiểmmớlịch aff cup bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH chính quy; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017.

Thu hẹp chênh lệch điểm ưu tiên khu vực, không còn làm tròn tổng điểm thi về các mức 0,25, trong đề án tuyển sinh các trường phải cung cấp cả tỷ lệ sinh viên có việc làm,... là những điểm mới trong dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.

{ keywords}
Ảnh minh họa.

Thu hẹp chênh lệch điểm cộng ưu tiên theo khu vực

Thay đổi đáng chú ý nhất về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.

Cụ thể, tại khoản 5 Điều 7 về khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thì mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm (thay vì chênh lệch như hiện nay là 0,5 điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.

Như vậy mức điểm ưu tiên khu vực sẽ giảm đi một nửa ở mỗi đối tượng khu vực ưu tiên.

Gạch đầu dòng thứ 4, Điểm b, Khoản 4 Điều 7 về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cũng được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hiện hành của Thủ tướng Chính phủ nếu học THPT (hoặc trung cấp) tại địa điểm thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên”. 

Tổng điểm thi không còn làm tròn về các mức 0,25

Điều 13 thay vì “Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến 0,25; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực” như trước nay, thì dự thảo này quy định Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

Như vậy, tổng điểm các bài/môn thi sẽ không làm tròn về các mức 0,25 mà “gần như được giữ nguyên” với việc chỉ làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.

Điểm đ, khoản 1 Điều 13 ngoài thông tin các trường có thể thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm, dự thảo bổ sung “đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng kí xét tuyển ít nhất 15 ngày.

Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của các đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ”.

Điểm đ, Khoản 3 điều này cũng được sửa đổi thành như sau: “Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường xác định theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.”

Các trường phải cung cấp tỷ lệ sinh viên có việc làm trong đề án tuyển sinh

Theo dự thảo này, tại Điều 3 về các yêu cầu với Đề án tuyển sinh trường phải đảm bảo, các trường không chỉ phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành/thí nghiệm và các trang thiết bị chính yếu, học liệu), đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, mà còn phải cung cấp thêm tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 năm gần nhất trước một năm so với năm tuyển sinh theo khối ngành cùng một số thông tin quan trọng khác trong Phụ lục kèm theo quy chế. Những trường không công khai đầy đủ các thông tin theo quy định thì này không được thông báo tuyển sinh. 

Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường.

Ngoài ra, trong trường hợp thay đổi nội dung đề án, trường phải công bố trước ít nhất 10 ngày tính đến ngày đầu tiên thí sinh điều chỉnh nguyện vọng và có trách nhiệm thông báo tới thí sinh có liên quan đến việc thay đổi nội dung đề án của trường.

Trường hợp bị phát hiện kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì bị xử lý vi phạm theo quy định.

{ keywords}
Ảnh minh họa.

Ở Điều 12, thay vì việc Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào như trước đây, dự thảo quy định đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ ĐH, CĐ, trung cấp, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa sử dụng để xét tuyển.

Đối với các ngành khác, các trường tự xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.

Năm 2018, sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.

Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”

Trên đây là những điểm thay đổi đáng chú ý của dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Dự thảo sẽ được xin ý kiến dư luận đến hết ngày 28/2/2018.

Thanh Hùng

 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/689a399112.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà

 

Phụ nữ Nhật Bản ngày nay thoải mái hơn trong chuyện ăn mặc. Mori là một ví dụ. 

Theo news.ltn, đài truyền hình Fuji TV từng có chương trình khá thú vị là phỏng vấn ngẫu hứng người đi đường về trang phục phóng khoáng mùa hè của phụ nữ và họ nghĩ sao về việc phụ nữ mặc áo nhưng thấp thoáng lộ đồ lót. Nhiều người tỏ ra e ngại khi trả lời. Nhất là cánh đàn ông, có người nói xấu hổ khi thấy phụ nữ để lộ áo lót. Họ cũng không dám nhìn vì sợ bị nghĩ là kẻ biến thái. 

Ngược lại, câu trả lời của một cô gái trẻ đã khiến cộng đồng mạng bất ngờ và gây nhiều tranh cãi. Đó là Mori (nghề nghiệp huấn luyện viên thể hình). Mori nói: "Tôi có khuôn ngực nhỏ, không có gì đẹp để nhìn nhưng nhìn thì cũng không sao. Tôi cảm thấy nếu mặc lộ áo lót nhiều hơn thì thế giới sẽ hòa bình hơn".

Nhiều ý kiến cho rằng ý kiến của Mori thật hài hước. Trong khi đó, người mẫu Pan cho hay nếu mặc áo để lộ đồ lót thì thế giới sẽ bị hỗn loạn. 

Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình - 2
 

Pan còn gây chú ý khi cởi cúc áo ngay trên phố và nói rằng: "Để lộ đồ lót nhiều hơn sẽ khiến thế giới hỗn loạn mất".

Pan Jiayi (tên tiếng Anh - Vanessa Pan) là người mẫu thời trang, người mẫu thể hình kiêm người đẹp cosplay có tiếng ở Nhật Bản. Cô sở hữu vòng một đầy đặn nên khá tự tin với câu trả lời trên của mình, khiến cộng đồng mạng xôn xao. Rất nhiều người gật gù với phát biểu của Pan vì nếu ai cũng gợi cảm và mặc sexy như Pan thì thật khiến người khác phân tâm.

Chân dài sinh năm 1991 là người gốc Đài Loan, hoạt động nghệ thuật với nghệ danh Kazimi nhiều năm nay. Khi 12 tuổi, Pan đã bắt đầu chơi cosplay, được mệnh danh là "nữ hoàng quyến rũ" trong lĩnh vực này. Đến năm 16 tuổi, cô trở nên nổi tiếng với vai trò người mẫu, được các tạp chí lớn như Cool Girl, FHM Men Gang và Desire săn đón. 

Pan cũng tự giới thiệu mình là một "grauve idol" ở Nhật - hiểu nôm na là thần tượng áo tắm. Đây là cụm từ nói về các người mẫu Nhật thường mặc bikini trên các tạp chí, đặc biệt là tạp chí dành cho nam giới, sách ảnh hay DVD. Trong hầu hết mọi hoàn cảnh, họ đều mặc đồ bơi hoặc đồ lót sexy. Ngoài việc chụp photoshot tạp chí là chủ đạo, thần tượng áo tắm còn thường phát hành sách ảnh chuyên nghiệp của mình cho người hâm mộ.

Nhờ ngoại hình nóng bỏng, các trang mạng xã hội của Pan hiện nay thu hút khoảng 400.000 lượt theo dõi. Ngoài ra, cô còn sở hữu kênh Youtube riêng, thực hiện các clip hướng dẫn phối đồ, chuyện ăn mặc, chụp hình và tập luyện thể dục thể thao. Những hoạt động này đều rất sôi nổi và thu hút fan. 

Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình - 5
 

Pan nổi tiếng sở hữu thân hình nóng bỏng.

Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình - 6
 

 

Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình - 9
 

Cô nàng là thần tượng áo tắm ở Nhật Bản. 


Bất cẩn, nữ MC để lộ điểm nhạy cảm khi livestream

Bất cẩn, nữ MC để lộ điểm nhạy cảm khi livestream

Do quá thoải mái, nữ MC quên mất mình đang livestream và để lộ hoàn toàn một bên ngực.

">

Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình

 ">

Minh Tuyết: 'Ai mà không sợ già, xấu'

Những chuyến xe với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em - Chung tay đẩy lùi Covid-19” đã đồng loạt xuất phát từ các đơn vị thành viên của Vinamilk tại nhiều địa phương trên cả nước với nhiệm vụ đem những ly sữa đến với gần 19.000 trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt, góp phần giúp các em nâng cao sức khỏe, tăng cường đề kháng để đẩy lùi dịch bệnh.

{keywords}
 Xe chở sữa của Vinamilk với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em – Chung tay đẩy lùi Covid-19” rong ruổi trên những con đường vắng người qua lại do dịch bệnh, mang sữa đến với các trung tâm, mái ấm nuôi dạy trẻ tại Hà Nội, Nghệ An và TpHCM trong ngày đầu tiên khởi động chương trình.

Năm đầu tiên của thập kỷ mới đang chứng kiến nhiều biến cố của tự nhiên, từ vấn đề hạn hán, ngập mặn trầm trọng ở miền Tây cho đến đại dịch Covid-19 với những ảnh hưởng rõ nét đến mọi đối tượng trong xã hội, đặc biệt là đối tượng trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt. Trong bối cảnh đó, sứ mệnh “Để mọi trẻ em đều được uống sữa” của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam chính là động lực để Vinamilk cùng Quỹ sữa thêm quyết tâm đem những ly sữa, nguồn dinh dưỡng quý giá đến với các “công dân tí hon”, những mầm non tương lai của đất nước.

{keywords}
Đại diện công ty Vinamilk tặng sữa cho trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Hà Cầu, HÀ Nội.

Sữa được biết đến như một thực phẩm thiết yếu có mặt trong mọi tháp dinh dưỡng, giàu các vitamin như vitamin A, vitamin D, vitamin B cùng các nguyên tố vi lượng như Canxi, Magie, Phốt pho, Selen. Vì vậy việc uống sữa đều đặn sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch, gia tăng sức đề kháng, phát triển hệ thần kinh và duy trì quá trình trao đổi chất. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam hy vọng đây sẽ là những yếu tố quan trọng giúp tăng cường sức khỏe, đặc biệt là sức đề kháng để góp phần bảo vệ các em trước đại dịch.

{keywords}
 Nhân viên Vinamilk tại nhà máy sữa Nghệ An và các đơn vị, chi nhánh của Vinamilk trên cả nước mong rằng những ly sữa bổ dưỡng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch một cách hữu hiệu.

Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại của Vinamilk, chia sẻ: “Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động đến nhiều thành phần trong xã hội và đây cũng chính là lúc mà trẻ em khó khăn, thiệt thòi, không có khả năng tự vệ và sức đề kháng còn yếu đang cần chúng ta nhất. Chính vì vậy, tuy phải triển khai chương trình trong điều kiện cách ly xã hội và đảm bảo tuân thủ các quy định phòng chống dịch của Chính phủ nhưng Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam vẫn quyết tâm để kịp thời bổ sung những ly sữa dinh dưỡng cho các em.”

{keywords}
 Các em nhỏ được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở vui mừng khi được nhận sữa từ chương trình.

Từ khi dịch Covid-19 mới bùng phát đến nay, Vinamilk đã liên tiếp thực hiện các chương trình ủng hộ sản phẩm dinh dưỡng để tiếp sức cho các cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch, từ các chiến sỹ nơi biên giới cho đến các y bác sỹ, bệnh nhân tại các điểm nóng về dịch… Và nay, 1,7 triệu ly sữa nữa sẽ đến với các trẻ em khó khăn trên cả nước. Để thực hiện được những chương trình này, không thể không kể đến sự đồng lòng và nỗ lực của tập thể nhân viên Vinamilk. Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, nhưng những ly sữa vẫn đều đặn tỏa đi khắp mọi miền, đến với các trung tâm bảo trợ xã hội để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp tăng sức đề kháng cho các em trong thời gian dịch bệnh.

{keywords}
Nhân viên Vinamilk luôn nỗ lực để từng hộp sữa được kịp thời trao đến tay các em nhỏ khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt trong mùa dịch.

Không chỉ góp sức, tập thể nhân viên công ty cũng tự nguyện ủng hộ ngày lương và đi bộ nâng cao sức khỏe để gây quỹ hơn 2 tỷ đồng mua khẩu trang, nước rửa tay và các nhu yếu phẩm cần thiết khác cho trẻ em khó khăn. Như vậy, với chương trình trao tặng 1,7 triệu ly sữa cho trẻ em thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam lần này, tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 27,5 tỷ đồng để hỗ trợ cộng đồng phòng chống đại dịch Covid-19.

Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk với sứ mệnh là đảm bảo quyền được uống sữa mỗi ngày của trẻ em Việt Nam, để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ.

Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa ấm áp tình thương đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang - nơi địa đầu Tổ quốc đến điểm cực Nam đất mũi Cà Mau. Chặng đường 13 năm của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã mang hơn 36 triệu ly sữa đến gần 460 ngàn trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam. Riêng năm 2019, Vinamilk đã dành tặng 1.631.000 ly sữa tương đương 10,5 tỷ đồng cho gần 18.000 trẻ em của 25 tỉnh thành trên cả nước.

Tuyết Nhung

">

Vinamilk tặng trẻ em khó khăn 1,7 triệu ly sữa trong dịch Covid

Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu

Đó là lời khuyên của chị Trần Thị Thanh Thủy, 51 tuổi, ở TP.HCM gửi đến con trai đang ở Pháp.

Mẹ sang Pháp dự lễ tốt nghiệp của con

Con trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.

{keywords}
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày.

Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.

Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.

{keywords}
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con.

Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.

{keywords}
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng.

Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.

Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.

{keywords}
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly.

Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.

Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.

Đi cách ly như được nghỉ phép

Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.

{keywords}
Một chiến sĩ đang gom rác thải.

Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.

Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.

{keywords}
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau.

Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.

Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.

{keywords}
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly.

Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.

‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.

Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.

Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.

Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc

Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc

Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.  

">

Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng

友情链接