Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Banfield, 07h30 ngày 8/4

Kinh doanh 2025-01-24 16:40:57 95642
ậnđịnhsoikèoVelezSarsfieldvsBanfieldhngàlịch bóng đá v-league việt nam   Chiểu Sương - 07/04/2023 06:00  Argentina
本文地址:http://game.tour-time.com/html/688e398521.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại

Vụ việc này diễn ra hồi đầu tháng tại Công viên hoang dã Xixiakou, tỉnh Rongcheng, Đông Bắc Trung Quốc, theo thông tin trên trang People’s Daily Online. Nạn nhân là anh Jia Lijun, một thương nhân đi thăm vườn thú một mình. Anh này đã đăng tải rất nhiều ảnh cũng như video trên tài khoản mạng xã hội ngay trước bị khi con hải mã nặng 1,5 tấn vồ lấy và kéo xuống nước.

Gia đình của Jia nhận được tin dữ vào buổi tối ngày 11/5, tuy nhiên các trang tin địa phương không nêu cụ thể ngày xảy ra tai nạn.

Tuần trước, các trang báo Trung Quốc đưa tin anh Jia đã bị con hải mã kéo vào bể bơi và giết. Nhưng phải đến tuần vừa rồi, báo chí mới đưa thêm thông tin anh Jia đang chụp ảnh tự sướng và quay video với con hải mã khi tai nạn xảy ra.

Một người bạn của của nạn nhân, anh Wu, cho biết bạn của anh đã rất phấn khởi khi được nhìn thấy con hải mã và đã gửi rất nhiều ảnh cũng như video tới cho bạn bè. Chính Wu cũng nhận được các video này.

Trả lời báo chí địa phương, anh Wo cho biết: “Có ai nghĩ được rằng vào lúc 3 giờ anh ấy còn gửi cho tôi một video, còn nói còn cười, vậy mà chỉ vài phút sau anh ấy đã chết đuối trong dòng nước”.

Anh Wu cũng nói rằng những người chứng kiến khẳng định bạn anh bị tấn công lúc đang cố chụp một bức ảnh selfie. Anh Wu bổ sung: “Anh ấy quay lưng vào con hải mã để chụp ảnh tự sướng, con hải mã tiến đến từ phía sau rồi kéo anh ấy xuống hồ nước để chơi đùa. Anh ấy đã bị con hải mã giết chết chứ không phải vô tình ngã xuống nước”.

">

Chết vì chụp ảnh tự sướng với hải mã 1,5 tấn

Lịch sử hàng không đã chứng kiến rất nhiều lần "thay hình, đổi dạng" của máy bay, từ vẻ ngoài giống đĩa bay cho tới hình ống rỗng. Tất nhiên, không phải tất cả các cải tiến đều thành công, nhưng chúng là minh chứng cho những nỗ lực đổi mới không ngừng nghỉ của các kỹ sư và chuyên gia thiết kế suốt thời gian qua.

Dưới đây là một số mẫu máy bay được đánh giá là kỳ quái nhất từng xuất hiện trên Trái đất:

De Lackner Aerocycle

{keywords}

Quân đội Mỹ đã sáng chế ra một loại bệ bay có tên là Aerocycle và cho thử nghiệm nó lần đầu tiên tại sân bay quân sự Brooklyn năm 1955. Nó được thiết kế để bay cao tới 112,6km/h và chỉ cần 20 phút hướng dẫn để một binh sĩ có thể sử dụng được nó. Tuy nhiên, hệ thống đã tỏ ra quá dễ bị tai nạn trong các chuyến bay thử nghiệm đầu tiên, nên nhà chức trách Mỹ đã từ bỏ dự án phát triển nó.

Nemeth Parasol

{keywords}

Các sinh viên tại Đại học Miami (Mỹ) đã chế tạo một nguyên mẫu máy bay có hình dáng kỳ quái, do nhà phát minh Steven Nemeth thiết kế, để chứng minh rằng cánh hình tròn có thể giúp phi cơ bay hiệu quả. Cánh tròn cũng đóng vai trò như dù nếu động cơ chết máy, cho phép máy bay trôi nổi từ từ xuống mặt đất. Bất chấp chuyến bay thử nghiệm thành công vào năm 1934, mẫu máy bay Nemeth chưa bao giờ được sản xuất hàng loạt.

Avro Canada VZ-9 Avrocar

{keywords}

Thoạt nhìn, Avro Canada VZ-9 Avrocar trông như một đĩa bay hoặc phi thuyền không gian trong loạt phim khoa học viễn tưởng "Star Wars", nhưng nó là một mẫu máy bay ném bom được chính phủ Canada cho phát triển vào đầu những năm 1950. Để cất cánh theo chiều thẳng đứng từ mặt đất, hai động cơ tua-bin phản lực hướng lực đẩy xuống phía dưới, tạo ra một cái đệm không khí. Lục quân và Không quân Mỹ đã tiếp quản dự án này năm 1958 và phát triển 2 nguyên mẫu của Avrocar. Song, loại máy bay này chứng minh không ổn định trong các cuộc thử nghiệm khí động lực học. Dự án đã bị hủy bỏ vào năm 1961 và hiện 2 nguyên mẫu máy bay đang được lưu giữ trong Bảo tàng Vận tải lục quân và Bảo tàng Không quân quốc gia Mỹ.

Caproni Ca.60 Noviplano

{keywords}

Là "con đẻ" của chuyên gia thiết kế máy bay người Italia Gianni Caproni, Caproni Ca.60 Noviplano được kỳ vọng sẽ trở thành một loại thuyền biết bay. Nó sở hữu 9 cánh và 8 động cơ, cao 3 tầng và có thể chứa 100 hành khách. Nếu bạn nghĩ trông nó không vững thì bạn hoàn toàn đúng. Chiếc máy bay này đã bị rơi ngay trong chuyến bay thử nghiệm đầu tiên năm 1921. Viên phi công sống sót, nhưng tất cả các sửa chữa cần thiết đối với nguyên mẫu này đã được chứng minh là quá đắt đỏ.

Vought V-173

{keywords}

Với biệt danh "chiếc bánh ngọt bay", mẫu máy bay tròn, dẹt này do Charles Zimmerman thiết kế nhằm huy động dễ dàng từ các xe tăng và tàu chiến trong Thế chiến lần thứ hai cũng như để chống lại các cuộc tấn công của Nhật. Chance Vought đã chế tạo và lái Vought V-173, nhưng không có thêm phiên bản nào khác ra đời. Hải quân Mỹ đã tặng nó cho Bảo tàng hàng không và vũ trụ quốc gia Mỹ năm 1960. Trong một chuyến thăm quan năm 2002, một quản lý của công ty hàng không vũ trụ Vought nhận thấy mẫu máy bay này vẫn có thể khôi phục được. Vì vậy, một nhóm nhân viên nghỉ hưu của Vought đã tập hợp lại và cùng bắt tay nhau khôi phục nó trong suốt 8 năm, cho tới khi nó được chính thức trình làng lần nữa vào năm 2012.

Northrop XB-35

{keywords}

Trong Thế chiến thứ hai, Không quân Mỹ đã thông báo tìm mua một phi cơ có thể bay hơn 16.000km và chuyên chở khoảng 4.536kg hàng hóa (hầu hết là bom). Mẫu oanh tạc cơ Northrop XB-35 do nhà thiết kế máy bay Jack Northrop, người sáng lập tập đoàn Northrop, phát triển, nhưng các vấn đề với cánh quạt đã khiến nó mất ổn định. Chiến tranh kết thúc trước khi dự án phát triển hoàn thành và chương trình đã bị hủy bỏ vào năm 1950.

McDonnell XF-85 Goblin

{keywords}

Là mẫu máy bay chiến đấu phản lực nhỏ nhất từng được chế tạo, McDonnell XF-85 Goblin được thiết kế để gắn chặt vào một oanh tạc cơ và ra tay bảo vệ máy bay chủ trong trường hợp bị tấn công. Goblin bay tốt, nhưng không được trang bị kết cấu tự hạ cánh nên phải tái gắn với máy bay chủ. Các phi công đã gặp trục trặc trong việc tái kết nối Goblin với các oanh tạc cơ, nên chương trình thử nghiệm đã bị hủy bỏ vào năm 1949.

Aero Spacelines B377PG Pregnant Guppy

{keywords}

Được chế tạo để vận chuyển hàng hóa "khủng" cho chương trình Apollo của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ, chiếc máy bay khổng lồ này được thử nghiệm lần đầu tiên năm 1962. Nó được dùng chủ yếu để vận chuyển các bộ phận của tên lửa Saturn 5 tới Cape Canaveral. Các phiên bản đời sau của nó được gọi là Super Guppy và Super Guppy Turbine. Chúng đã được dùng để vận chuyển các thành phần của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) từ các hãng sản xuất khắp toàn cầu.

Rutan Boomerang

{keywords}

Kỹ sư hàng không Burt Rutan đã thiết kế Rutan Boomerang vào năm 1996 như một máy bay có hiệu suất sử dụng cao và có thể được kiểm soát dễ dàng nếu một động cơ bị hỏng. Tính bất đối xứng khiến Rutan Boomerang khác biệt so với những loại máy bay hai động cơ khác cũng như an toàn hơn khi gặp phải các trục trặc kỹ thuật. Mẫu máy bay đặc biệt này có thể di chuyển với vận tốc lên tới 489km/h.

Proteus

{keywords}

Giống như Boomerang, máy bay Proteus cũng do Burt Rutan thiết kế. Nó được tạo ra nhằm hoạt động như một hệ thống tiếp âm viễn thông, chuyên chở một hệ thống ăng-ten phục vụ tiếp âm dữ liệu băng thông rộng. Các chuyến bay thử nghiệm đầu tiên bắt đầu năm 1998 và vào năm 2000, Proteus đã thiết lập 3 lỷ lục về độ cao bay, với đỉnh điểm là trên 19,2km.

Khí cầu lai Lockheed Martin

{keywords}

Mẫu P-791 của Lockheed Martin được cho trình làng năm 2006 để chứng minh công nghệ khí cầu lai của hãng. Những khí cầu chứa đầy heli được thiết kế để trở thành các phương tiện chuyên chở hàng hóa tới những địa điểm xa xôi. Chúng có thể hạn cánh trên mặt đất hoặc trên nước và chỉ tiêu hao 1/10 năng lượng mỗi tấn so với trực thăng. Lockheed Martin đã giành được hợp đồng sản xuất P-791 đầu tiên cho Straightline Aviation, trị giá khoảng 480 triệu USD vào tháng 3 vừa qua.

Tuấn Anh (theo Tech Insider)

 XEM THÊM CÁC TIN CÔNG NGHỆ TẠI ĐÂY:

Mẹo tạo flash để selfie hoàn hảo với camera trước">

11 loại máy bay kỳ quái từng xuất hiện trên Trái đất

Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

Với đề tài "Người ta làm từ thiện vì ai?", khách mời của số này là nhóm tình nguyện Xây trường vùng cao, ca sĩ Thái Thùy Linh - Phó giám đốc Trung tâm tình nguyện Quốc gia, tiến sĩ Đặng Hoàng Giang - Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES).

"Vì sao làm từ thiện?"

Chương trình bắt đầu bằng câu chuyện nhóm tình nguyện Xây trường Vùng cao trong dịp giáp Tết Nguyên đán 2016 tổ chức hoạt động từ thiện ở Mường Lạn, Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.

Hơn 50 tình nguyện viên đã đi quãng đường đèo núi gần nghìn cây số, mang theo 3.600 chiếc bánh chưng, 3.600 cây giò, 25 tấn quần áo để tặng cho các trẻ em nghèo tại đây.

Thế nhưng ngay khi tới nơi, chính quyền địa phương từ chối tiếp nhận những món quà này. Dù đã tìm đủ mọi cách thuyết phục, cuối cùng, nhóm vẫn phải chuyển số quà kia đến làm từ thiện ở một địa điểm khác.

Nhà báo Tạ Bích Loan đặt ra câu hỏi cho Xây trường Vùng cao, cũng như những người làm từ thiện khác, rằng họ đi làm từ thiện là vì ai, vì người sẽ được nhận sự hảo tâm đó hay là vì chính bản thân họ?

Tại sao đi làm từ thiện là hoạt động nhân văn lại bị chính quyền địa phương khước từ? Liệu có phải những món quà đó làm cho nhóm từ thiện, chứ không phải cho người nhận? Nhóm từ thiện và chính quyền, họ hành động như vậy vì ai?

'60 phut Mo': Dan mang tranh cai ve 'Lam tu thien vi ai?' hinh anh 1
Nhà báo Tạ Bích Loan. Ảnh cắt từ clip.

Nhà báo Tạ Bích Loan cũng đặt thẳng câu hỏi cho nhóm Xây trường Vùng caorằng: “Các bạn làm chương chính đó, đi lên đó và mang theo lượng thức ăn như thế vì các bạn hay vì các em nhỏ?”.

Đại diện nhóm trả lời, họ làm từ thiện một phần trong đó để thỏa mãn cái tôi, muốn mang được phần quà đến cho những người đang cần chúng.

Điều khiến người xem cảm thấy khó chịu là ý kiến từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang. Ông cho rằng, việc làm từ thiện với 3.600 chiếc bánh chưng của nhómXây trường Vùng caogiống như mấy nghìn cái đùi gà, bánh chưng mấy tấn dâng vua Hùng, tô hủ tiếu mấy lít…

“Một bữa đại tiệc chứng minh chúng ta là người làm to nhất, chưa bao giờ có ai làm to được hơn chúng ta!”, ông nhìn nhận, nhóm Xây trường vùng caomuốn chứng tỏ bản thân hơn là làm với mục đích từ thiện.

Sau đó, vị tiến sĩ kết luận, làm từ thiện có thể sẽ tạo ra những mối nguy cho người được nhận. Ví dụ như việc đem quần áo từ dưới xuôi lên vùng cao cho người dân mặc, về lâu dài người ta sẽ không còn mặc loại quần áo thổ cẩm nữa, dần dần làm mất đi thứ bản sắc văn hoá lâu đời của họ.

Chính khách mời - ca sĩ Thái Thùy Linh - đã phải lên tiếng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa là của các cấp chính quyền địa phương và quốc gia. Còn các em nhỏ ở vùng sâu vùng xa chỉ quan tâm việc có quần áo mặc giữa mùa đông rét buốt, đủ ăn để không chết đói và phải nghỉ học vì nhà nghèo.

Sự cao trào của chương trình được đẩy lên khi nhà báo Tạ Bích Loan liên tục hỏi “Để làm gì ạ?”, đại diện nhóm từ thiện trả lời: "Để thể hiện được lòng yêu thương đối với mọi người".

Nhà báo Tạ Bích Loan tiếp “Nhưng mà để làm gì ạ?”, đại diện nhóm đáp lại "Để trong cuộc sống mình cảm thấy thanh thản". Lại tiếp tục câu hỏi được đưa ra “Nhưng mà để làm gì ạ?”, thì anh khẳng định, thanh thản để trong cuộc sống mình sẽ làm được nhiều điều khác tốt hơn.

Quan điểm trái chiều

Ngay khi chương trình vừa phát sóng, cộng đồng mạng bày tỏ quan điểm khác nhau trước những câu hỏi của nhà báo Tạ Bích Loan và cả cách nhìn nhận vấn đề từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang.

Thành viên Nguyễn Thị Thúy ủng hộ quan điểm của nhà báo Tạ Bích Loan: "Làm từ thiện không phải cho họ cái mà ta nghĩ rằng họ thiếu! Làm từ thiện mà cái 'Tôi' lớn thế chỉ vì cá nhân mà thôi. Xã hội thật kỳ lạ, luôn cho rằng mình đúng vì dám bỏ tiền và công sức, người khác sai vì họ dám nói thật!".

Cùng quan điểm, Hoa Linh Lannêu, nhiều tổ chức, người nổi tiếng dùng từ thiện để quảng cáo, đánh bóng tên tuổi và hình ảnh. "Từ thiện có nhiều kiểu, không phải ai làm từ thiện cũng vô tư. Thậm chí, nhiều bạn trẻ từ thiện để có ảnh chụp đẹp tung lên Facebook, từ thiện cho giống bạn bè, từ thiện vì chẳng hiểu từ thiện là gì".

Đỗ Thu Trà (28 tuổi, nhân viên văn phòng) cho rằng, "60 phút Mởlà chương trình hay, tìm ra những vấn đề mà ít ai đề cập tới. Không phải ai cũng từ thiện vô tư và vì người khác hoàn toàn. Khách mời đưa ra những cách nhìn và suy nghĩ mới cũng là một nét hay".

Tuy nhiên, không đồng tình những ý kiến trên, Trần Mai Trang (thành viên nhóm Từ thiện thật, Hà Nội) nêu quan điểm: "Chương trình và ý kiến được đưa ra gây ức chế cho người xem. Trong khi nhóm từ thiện đã giải thích 3.600 suất quà vì ở đó có 3.600 em nhỏ, nhưng vị tiến sĩ luôn cho rằng, các anh muốn thể hiện, muốn chứng tỏ...".

Nguyễn Quỳnh Thư (cộng tác viên Trạm cứu trợ động vật, Hải Phòng) cho rằng, chương trình 60 phút Mở cố tình nhấn mạnh việc làm từ thiện để tạo kịch tính. 

Thành viên Lan Xiang nhận định, những người ngồi phòng lạnh, đi ôtô không thể cảm nhận được sự đói khổ.

Nhiều quan điểm trái chiều được thể hiện qua các dòng bình luận trên Facebook. Chủ yếu người xem cho rằng, chương trình cố tình làm xấu hình ảnh của việc từ thiện, hướng người xem suy nghĩ làm từ thiện bây giờ để thể hiện, chứ không vì mục đích giúp đỡ.

'60 phut Mo': Dan mang tranh cai ve 'Lam tu thien vi ai?' hinh anh 2
Bức hình em bé giữa mùa đông ở Đồng Văn, Hà Giang của nhiếp ảnh gia Na Sơn. Ảnh: FBNV.

Trên trang cá nhân, nhiếp ảnh gia Na Sơn đăng tải bức hình do anh chụp đầu năm 2012, vào một ngày rét căm 1 độ C đến -1 độ C ở Mo Phải Phìn, Sủng Là, Đồng Văn, trong chuyến từ thiện của anh và bạn bè.

"Là người chụp ảnh, tôi thích chụp người dân tộc mặc đồ truyền thống của họ, ở trong những ngôi nhà lụp xụp cũ kỹ kia. Nhưng là người đi miền núi nhiều, sống với bà con và hiểu sự nghèo khó của họ, chúng tôi biết rằng:

Có một cái áo khoác ấm, cái ủng, bọn trẻ con không phải trốn ở nhà mỗi khi trời rét. Những cái áo, váy 'bản sắc dân tộc kia' không đủ giữ cho chúng khỏi tím tái mà vẫn đến trường được, vẫn đi nương cắt cỏ được như con bé trong cái ảnh này.

Có thêm một vài tấn gạo cho  trường nội trú, mùa giáp hạt bọn trẻ con từ 5 tuổi trở lên không phải bỏ học đi nương phụ cha mẹ để kiếm ít lương thực.

Có thêm cân thịt ăn vài bữa để bọn trẻ những nơi như thế này khỏi quên mùi vị thịt như thế nào, bởi vì 'một năm cháu chỉ được ăn thịt vài lần vào ngày Tết hay khi có người chết".

60 phút Mở là chương trình trên kênh VTV6, phát sóng 9h sáng chủ nhật cách tuần. Nội dung chương trình bàn luận về các vấn đề xã hội trên nhiều góc độ, khía cạnh, kết cấu gồm 3 phần: Chủ đề mở, Trường quay mở và Khách mời mở.

Các chủ đề từng bàn luận trong chương trình như "Người ta làm từ thiện vì ai?", "Xiết chặt quyền phá thai, nên hay không?", "Quyền chê sếp công khai", "Chuyện tướng và duyên"...

Tuần trước, chủ đề của chương trình là "Chia sẻ trên mạng xã hội để làm gì?" xoay quanh việc MC Phan Anh chia sẻ clip cá chết ở Vũng Áng gây tranh cãi trên mạng xã hội.

">

'60 phút Mở': Dân mạng tranh cãi về 'Làm từ thiện vì ai?'

Hình ảnh mô tả các vị trí tản nhiệt chủ chốt của hệ thống tản nhiệt chất lỏng của VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK bao gồm: “Block” đồng nguyên khối tiếp xúc với GPU, quạt làm mát cho “RAD” và “RAD” với thiết kế chuẩn mực từ Corsair.

   Micro-Fin Copper Base

    Silent 120mm Fan

 Aluminum Heat Radiator

Hình ảnh thực tế của VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK, quạt làm mát cho “RAD” có đèn LED tăng thêm yếu tố thẩm mỹ cho hệ thống của bạn.

Với hệ thống tản nhiệt được thiết kế tốt hơn song hành với chất lượng linh kiện cao cấp, VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK dễ dàng đạt được mức xung nhịp hoạt động cao hơn đáng kể so với phiên bản chuẩn từ NVIDIA sử dụng cùng GPU GTX 980Ti. Mức xung nhịp cơ bản của VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK sẽ là 1291MHz cho GPU với công nghệ GPU Boost 2.0 và 7096MHz cho 6GB GDDR5 được tích hợp sẵn. Tất nhiên là các công nghệ về hình ảnh đi kèm như NVIDIA G-Sync cũng được hưởng lợi và giúp người dùng tận hưởng việc chơi game hoặc giải trí ở độ phân giải siêu cao với nhiều màn hình cùng lúc tốt hơn.

MSI After Burner sẽ là trợ lực hoàn hảo cho VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK, ứng dụng ép xung cũng như tối ưu sức mạnh đồ họa hàng đầu thế giới nhiều năm liền tiếp tục là lựa chọn và là công cụ đáng tin cậy nhất cho người dùng khi cần đến khả năng tăng cường hơn nữa sức mạnh đồ họa của hệ thống. Hiện tại ngoài chức năng chính là điều chỉnh các thông số GPU hay VGA thì công cụ này còn được bổ sung các công cụ theo dõi thông tin hệ thống chi tiết hơn cũng như tiện ích đo số khung hình trong game dạng OSD giúp người dùng đánh giá được hệ thống mình đang hoạt động ở mức độ như thế nào dù đang dùng máy tính hay các thiết bị di động khác.

Một số thông tin so sánh giữa VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK và VGA phiên bản chuẩn từ NVIDIA, sử dụng cùng GPU GeForce GTX 980Ti. Ngoài việc có nhiệt độ hoạt động mát hơn đáng kể thì độ ồn hoặc hiệu năng cũng được cải thiện rất nhiều.

Thông số kỹ thuật cơ bản:

Name

GTX 980Ti SEA HAWK

GPU

NVIDIA GeForce GTX 980 Ti

Processor Units

2816

Boost/Base Core Clock

1291 / 1190 MHz

Memory Clock

7096 MHz

Memory Size / Type

6GB GDDR5

Memory Bus

384-bit

Dimension

Card: 270*111*40 mm

Cooler: 151*118*52 mm

Weight

 1286 g

 

Kun

">

MSI và Corsair cùng tung ra GTX 980Ti SEA HAWK, VGA được trang bị giải pháp tản nhiệt tốt nhất

友情链接