您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Cherno More vs Lokomotiv Sofia, 20h00 ngày 3/12: Đối thủ yêu thích
Thời sự434人已围观
简介 Hư Vân - 03/12/2024 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Thời sựPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Thời sự】
阅读更多Bạn đọc ủng hộ hơn 44 triệu đồng đến 3 đứa trẻ mồ côi cha ở Quảng Trị
Thời sựNgười chồng trẻ đột ngột ra đi, cuộc sống của chị Kiều cùng 3 đứa con thơ khó khăn trong căn nhà dột nát Thời điểm đó, sau khi tan ca, anh Hồ Thế Anh (38 tuổi, trú khóm 3B, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) điều khiển xe máy từ thủy điện hạ Rào Quán chạy ra Quốc lộ 9 để trở về nhà.
Khi đến địa điểm trên, do trời tối và gặp đoạn đường đang sửa chữa, xe máy của anh bất ngờ mất lái tông vào cột tiêu khiến anh bị văng vào hộ lan bên đường.
Mặc dù đã được đưa đến Trung tâm y tế huyện Đakrông cấp cứu kịp thời nhưng do bị chấn thương nặng, anh Anh tử vong sau đó ít giờ.
Trong căn nhà cấp 4 lụp xụp, nằm lọt trong hẻm nhỏ khóm 3B của thị trấn Khe Sanh, tai họa bất ngờ giáng xuống gia đình khiến chị Hồ Thị Kiều (SN 1993, vợ anh Anh) gần như suy sụp.
Chị Kiều cho biết, anh chị lấy nhau gần 10 năm nay và có với nhau 3 đứa con. Trong đó, cháu lớn mới 8 tuổi và con trai út năm nay vừa tròn 4 tuổi.
“Do hoàn cảnh khó khăn, cả 2 vợ chồng không có công việc ổn định nên nhiều năm qua, gia đình nằm trong diện hộ nghèo của khóm.
Để có tiền trang trải cuộc sống và giúp vợ chăm 3 đứa con nhỏ, mấy tháng trước, anh Anh xin vào làm bảo vệ cho nhà máy thủy điện hạ Rào Quán còn tôi thì ở nhà vừa chăm con, vừa tranh thủ thời gian ai thuê gì làm nấy.
Không ngờ, trong phút chốc bất hạnh cướp mất chồng tôi, đẩy 3 đứa con thơ vào cảnh mồ côi. Không biết thời gian tới, 4 mẹ con tôi phải bấu víu vào đâu để sống tiếp”, chị Kiều ngậm ngùi chia sẻ.
Người thân của gia đình anh Anh cho biết, trước ngày xảy ra vụ tai nạn thương tâm, anh hứa với con đi làm để cuối tháng nhận tiền lương, về mua quà Quốc tế thiếu nhi cho các cháu.
Đại diện báo VietNamNet trao tặng hơn 44 triệu đồng hỗ trợ gia đình chị Kiều Tuy nhiên, vụ tai nạn thương tâm đã cướp đi sinh mạng của người chồng, người cha với lời hứa dang dở dành cho 3 đứa con thơ.
Chia sẻ những khó khăn, nỗi bất hạnh với gia đình chị Kiều và 3 đứa con thơ, độc giả VietNamNet đã gửi tặng 44.165.500 đồng giúp gia đình sớm vượt qua cơn hoạn nạn.
“Kể từ ngày anh gặp nạn tử vong, cuộc sống của 4 mẹ con đã khó khăn lại chồng chất khó khăn.
Bản thân tôi và gia đình xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến báo VietNamNet, độc giả của báo đã dành sự quan tâm, hỗ trợ cho gia đình.
Với số tiền này, tôi sẽ dành một ít để sửa lại căn nhà dột nát, mong mẹ con bình an khi mùa mưa bão đang đến gần. Số còn lại, tôi gửi tiết kiệm để dành dụm lo cho các cháu ăn học”, chị Kiều chia sẻ.
">...
【Thời sự】
阅读更多Bộ Y tế tư vấn 7 cách tránh đổ bệnh mùa nắng nóng
Thời sựĐể chủ động phòng bệnh mùa nắng nóng, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp sau: - Hạn chế đi ra ngoài đường, ngoài trời nóng khi không thật cần thiết. Nếu bắt buộc phải đi ra đường, ngoài trời nóng thì phải đội mũ,mặc quần áo, đeo kính, khẩu trang… chống nóng.
- Uống nhiều nước, đặc biệt là những người lao động ngoài trời, mất nước nhiều nên uống bổ sung nước chanh hoặc nước pha muối loãng, nước pha Oresol…, tuy nhiên, không nên uống nhiều nước đá hoặc nước quá lạnh dễ gây viêm họng.
- Không để nhiệt độ điều hòa trong phòng quá thấp; không để gió quạt thổi trực tiếp gần vào người.
- Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường dinh dưỡng, ăn thêm hoa quả để đảm bảo đủ
vitamin, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh; vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối.
- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà, đồ chơi trẻ
em, dụng cụ học tập… bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Theo các bác sĩ, người làm việc dưới trời nắng gắt chịu tác động kép từ nhiệt độ cao và tia tử ngoại. Nắng nóng khiến não bộ không thể điều hòa nhiệt độ cơ thể, làm tổn thương nội tạng, gây rối loạn đông máu. Tia tử ngoại gây tổn thương cho da, cộng với tác động của nhiệt độ cao làm phù não, xuất huyết não. Nếu không có người trợ giúp sẽ rơi vào tình trạng sốc nhiệt, nguy kịch.
Một số bệnh nhân bị đột quỵ vào ngày nắng nóng, thường là người cao tuổi, có bệnh mạn tính như cao huyết áp hoặc tim mạch. Nắng nóng khiến người bệnh khó chịu, bỏ ăn, mất ngủ, bỏ uống thuốc định kỳ, không muốn đi khám khiến nguy cơ xảy ra biến cố về sức khỏe tăng lên.
Bác sĩ khuyến cáo, những người lao động trong điều kiện nắng nóng nên chọn thời điểm phù hợp, khi ánh nắng đỡ chói chang để làm việc. Phải có phương tiện chống nóng tốt, uống đủ nước, tính toán thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Đặc biệt, khi tắm, không nên xả nước lạnh để hạ nhiệt độ cơ thể khi quá nóng. Nên làm mát từ từ bằng cách nghỉ ngơi, dùng quạt làm mát sau đó mới đi tắm, tránh gây sốc nhiệt.
P.V
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Ba nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid
- Nhà chung cư siêu dày đặc ở Hồng Kông được ví 'thiên đường phương Đông'
- Diễn tiến mới nhất vụ người đàn ông được cứu sống trên đường về quê lo hậu sự
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Siêu xe Ferrari của huyền thoại quyền anh Mike Tyson sắp được bán đấu giá
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
-
Nữ sinh Nguyễn Cẩm Anh có ước mơ trở thành cô giáo mầm non Cẩm Anh phát hiện mắc bệnh u men chân răng hàm dưới quái ác từ năm lớp 7. Căn bệnh khiến má em sưng vù, xương hàm bị lệch, không thể ăn uống được. Cùng năm đó, nỗi đau nhân lên gấp bội khi bố em, người đàn ông duy nhất trong gia đình đột ngột qua đời sau một vụ tai nạn lao động.
Mất bố khiến em càng thêm suy sụp. Mẹ em, cô Lê Thị Hiền một mình cáng đáng nuôi 5 đứa con ăn học. Cô là lao động tự do, không có thu nhập ổn định, ai thuê cuốc cỏ hay dọn việc nhà cô đều nhận làm, miễn là có tiền nuôi các con.
Cẩm Anh là con thứ 3. Nhà chẳng còn bố, mỗi lần đi chữa bệnh, mẹ con em lại chật vật dắt díu nhau ra Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương (Hà Nội). Để có tiền lo cho con, cô Hiền phải vay mượn người thân, hàng xóm làng giềng, cóp nhặt từng chút một. Số tiền chữa trị cho Cẩm Anh đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng.
Căn bệnh khiến khuôn mặt của Cẩm Anh bị biến dạng, phải làm nhiều cuộc phẫu thuật Dù cuộc sống còn thiếu thốn đủ đường, cô Hiền vẫn cố gắng để con chữa khỏi. Căn bệnh u men chân răng phải mổ lấy xương ở chân ghép lên hàm. Sau nhiều lần đại phẫu, chân Cẩm Anh yếu hẳn, bước đi tập tễnh rất đáng thương. Do ảnh hưởng của bệnh, những chiếc răng số 6, 7, 8 của em không còn nữa, việc ăn uống vì thế trở nên khó khăn. Bệnh tật khiến em vốn đã còi cọc, nay càng gầy gò ốm yếu hơn.
Không đầu hàng trước số phận, dù bị bệnh nhưng Cẩm Anh vẫn ra sức học tập. Suốt những năm học phổ thông, em đều nhận được giấy khen. Tốt nghiệp trung học, với niềm yêu thích trẻ con, em quyết định thi vào ngành Sư phạm Mầm non của trường Đại học Hà Tĩnh. Năm học 2021-2022, em vinh dự đạt danh hiệu sinh viên giỏi và nhận được bằng khen của nhà trường.
Em phải lấy xương ở chân ghép lên hàm Cẩm Anh tâm sự, mặc dù được Nhà nước hỗ trợ học phí nhưng còn chi phí ăn ở, sinh hoạt trở thành gánh nặng lớn. Em vốn ốm yếu không đi làm thêm được, mà mẹ thì ngày một già đi, còn đang mang bệnh thoái hoá đốt sống lưng. Sau em còn hai em gái cũng đang độ tuổi đi học.
"Hiện tại, bệnh của Cẩm Anh vẫn cần theo dõi và không biết chừng nào sẽ tái phát. Lần phẫu thuật gần nhất gia đình không còn khả năng xoay sở lo cho con, đành phải cầm cố sổ đỏ. Hàng tháng cô vừa nuôi con vừa gồng gánh trả lãi ngân hàng. Cô sợ nhất một mai già đi, không còn sức lo cho được cho các con”, mắt cô Hiền lại rơm rớm.
Tương lai của nữ sinh sư phạm đang rộng mở, nhưng còn đó nhiều chông gai. Em cần lắm sự chung tay, giúp đỡ của mọi người để căn bệnh có thể đẩy lùi, ước mơ làm cô giáo sớm trở thành hiện thực.
Việt Hoàng
" alt="Ước mơ nuôi dạy trẻ của nữ sinh bị u men chân răng biến dạng khuôn mặt">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Em Nguyễn Cẩm Anh, số nhà 92 tổ dân phố Hưng Hoà, phường Hưng Trí, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh. SĐT 0827513006
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.232(Nguyễn Cẩm Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Ước mơ nuôi dạy trẻ của nữ sinh bị u men chân răng biến dạng khuôn mặt
-
Bà Đặng Thị Kim Oanh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Kim Oanh Group. (Ảnh: Anh Phương) 'Đất đai mênh mông, xây nhà ở xã hội không biết bán cho ai'
Theo bà Kim Oanh, trước năm 2006, không có quy định chủ dự án nhà ở thương mại phải dành quỹ đất xây NƠXH.
Giai đoạn 2006 – 2009, có quy định chủ dự án phải dành 20% quỹ đất ở để xây NƠXH, nhưng tỷ lệ bao nhiêu sẽ do UBND tỉnh quyết định tuỳ thuộc vào nhu cầu NƠXH của địa phương.
Từ năm 2009 đến nay, khung pháp lý về NƠXH đã dần hoàn thiện. Những quy định về phát triển và quản lý NƠXH đang được thực hiện theo Nghị định 100/2015 và Nghị định 49/2021.
Về dự án Mega City, Chủ tịch Kim Oanh Group cho biết, trước đây chủ đầu tư dự án này là Công ty Thiên Phú. Dự án được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt vào 24/1/2006, trước khi Nghị định 90/2006 hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2005 có hiệu lực.
Theo cơ cấu sử dụng đất được duyệt, tỷ lệ quỹ đất NƠXH tại dự án chiếm 7% tổng diện tích đất ở của toàn dự án. Thời điểm này chưa có quy định buộc chủ dự án nhà ở thương mại phải bố trí đất NOXH.
276 căn NƠXH tại dự án Mega City đã xây dựng xong. (Ảnh: Anh Phương) Sau khi trúng đấu giá, năm 2016, Công ty Thuận Lợi trở thành chủ đầu tư dự án Mega City và thừa hưởng tất cả quyền lợi và nghĩa vụ từ chủ đầu tư cũ. Trong đó, có việc tuân thủ quy hoạch về quỹ đất NƠXH tại dự án.
Năm 2017, UBND thị xã Bến Cát đã duyệt điều chỉnh quy hoạch tỷ lệ 1/500 dự án Mega City, tỷ lệ quỹ đất NƠXH tại dự án vẫn giữ nguyên là 7%.
Cuối năm 2021, UBND tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Mega City. Hiện nay, tại dự án Mega City có 276 căn NƠXH liền kề đã hoàn tất xây dựng, chủ đầu tư đang thực hiện thủ tục cấp sổ hồng cho người mua.
Theo bà Kim Oanh, sở dĩ chính quyền địa phương không tăng tỷ lệ đất NƠXH tại dự án Mega City lên là bởi giai đoạn 2016 – 2017 giá nhà đất tại khu vực này còn thấp nhưng rất ít người mua.
Cụ thể, đất nền có giá từ 300 – 400 triệu đồng/nền. Trong khi đó, NƠXH được một doanh nghiệp chuyên đầu tư nhà cho công nhân của tỉnh cũng chỉ bán với giá từ 80 – hơn 100 triệu đồng/căn.
“Đất đai mênh mông, xây nhà ở xã hội lên không biết bán cho ai. Thời điểm đó, thị xã Bến Cát là đô thị loại IV nên cũng không buộc chủ dự án thương mại phải dành 20% đất ở để xây nhà xã hội. Căn cứ vào tình hình thực tế này, cấp thẩm quyền giữ nguyên tỷ lệ quỹ đất NƠXH tại dự án”, bà Kim Oanh nói.
Chủ đầu tư đã chuẩn bị quỹ đất NƠXH thay thế
Về dự án Golden Center City, Chủ tịch Kim Oanh Group cho biết, dự án này được duyệt quy hoạch vào năm 2003. Đến năm 2006, UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt điều chỉnh, mở rộng.
Tương tự dự án Mega City, thời điểm này Nghị định 90/2006 chưa có hiệu lực, nhưng tỷ lệ quỹ đất NƠXH so với tổng diện tích đất ở tại dự án là 8,35%. Sau đó, tỷ lệ này được điều chỉnh giảm xuống còn 7,28% vào năm 2007.
Năm 2014, cùng với Mega City, Công ty Thuận Lợi trúng đấu giá dự án Golden Center City và tiếp tục tuân thủ quy hoạch được duyệt, trong đó giữ tỷ lệ đất NƠXH 7,28%.
Đến năm 2016, UBND thị xã Bến Cát có công văn chấp thuận cho Công ty Thuận Lợi dành 8% đất ở toàn dự án để làm quỹ đất NƠXH. Đồ án quy hoạch chi tiết của dự án được phê duyệt vào tháng 12/2016 cũng thể hiện tỷ lệ đất NƠXH là 8%.
Theo bà Kim Oanh, chủ đầu tư đã bố trí đủ quỹ đất NƠXH theo đúng quy hoạch chi tiết được duyệt, nhưng sau đó dự án Golden Center City có sự điều chỉnh quy hoạch. Cùng với đó, thị xã Bến Cát được công nhận đô thị loại III, tức chủ dự án nhà ở thương mại phải dành 20% quỹ đất ở để làm NƠXH.
Để bố trí đủ quỹ đất NƠXH tại dự án Golden Center City, chủ đầu tư đã chuẩn bị quỹ đất tương ứng 12% quỹ đất NƠXH tại khu vực khác. (Ảnh: Anh Phương) “Quá trình điều chỉnh quy hoạch dự án mất 2 năm vẫn chưa xong. Việc dành quỹ đất NƠXH phải thực hiện đúng theo quy định vì thị xã Bến Cát đã lên đô thị loại III. Để bố trí đủ 20% đất NƠXH cho dự án, công ty đã chuẩn bị quỹ đất khác cách đó không xa và đã được bổ sung vào kế hoạch sử dụng đất của thị xã Bến Cát”, bà Kim Oanh thông tin.
Chủ tịch Kim Oanh Group cho biết, hơn 5 năm đầu tư vào dự án Mega City và dự án Golden Center City, công ty gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc vì cấp thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch.
Như dự án Mega City, quy hoạch ban đầu có tuyến đường đi ngang qua dự án. Công ty đã bỏ tiền đầu tư hoàn chỉnh tuyến đường này nhưng sau đó phải đập bỏ vì có điều chỉnh quy hoạch đường giao thông. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho dự án Mega City suốt 3 năm qua vẫn chưa được cấp sổ.
Còn với dự án Golden Center City, ban đầu tuyến đường Ngô Quyền chỉ rộng 7m, công ty đã bỏ tiền đầu tư mở rộng theo quy hoạch. Nhưng sau khi hoàn thành thì cấp thẩm quyền lại điều chỉnh quy hoạch.
“Về nghĩa vụ NƠXH, Kim Oanh Group rất sòng phẳng. Ngoài 2 khu NƠXH tại hai dự án nói trên, chúng tôi đang đầu tư thêm 6 dự án NƠXH khác tại tỉnh Bình Dương. Do vậy, không có lý do gì để chúng tôi né tránh thực hiện nghĩa vụ NƠXH”, Chủ tịch Kim Oanh Group chia sẻ.
Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ tên dự án 'quên' đất xây NOXH tại Bình DươngThanh tra Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh Bình Dương kiểm tra, rà soát 2 dự án để thực hiện việc bố trí đủ quỹ đất nhà ở xã hội đúng quy định." alt="Thanh tra nêu 'quên' quỹ đất cho nhà ở xã hội, Kim Oanh Group 'phản pháo'">Thanh tra nêu 'quên' quỹ đất cho nhà ở xã hội, Kim Oanh Group 'phản pháo'
-
Bị nhiễm Covid-19 khi vừa sinh con, chị Nguyệt đau lòng khi con gái mới 5 ngày tuổi đã phải xa vòng tay mẹ. Con trai đầu đã 17 tuổi nên khi có thêm được cô công chúa nhỏ, hai vợ chồng chị hạnh phúc vô ngần. Tiếc là niềm vui ngắn chẳng tày gang, ngày thứ 5 sau sinh, mẹ con chị được xuất viện về phòng trọ, ngay trong đêm đó, chị Nguyệt đột nhiên ngất xỉu, phải đưa đi cấp cứu. Qua xét nghiệm, chị Nguyệt bị dương tính với SARS-CoV-2, được đưa vào bệnh viện dã chiến tại Bình Dương để điều trị.
“Thời gian đó, tôi ở phòng trọ vừa chăm con gái, vừa mong tin vợ. Đứa nhỏ tội nghiệp dường như biết số phận của mình nên ngoan lắm, đói khát mà cũng chẳng khóc. Về sau vợ tôi được chuyển ra khỏi khu dã chiến thì tôi vào viện chăm sóc, một mình con trai 17 tuổi lóng ngóng nuôi em nhỏ. Con bé sống được cũng nhờ sữa từ thiện của người ta cho”, nhớ đến con gái, anh Cưu lại luống cuống đưa tay gạt nước mắt.
Phải mất gần 3 tháng chị Nguyệt mới được chuyển ra bệnh viện ở địa phương để tiếp tục điều trị di chứng hậu Covid-19. Nhưng sau gần 2 tháng vẫn không thuyên giảm, bác sĩ khuyên anh Cưu đưa vợ về vì nằm lâu, chi phí tốn kém.
Anh Cưu tỉ mỉ chăm sóc vợ nhiều tháng nay. Suốt nhiều tháng chăm sóc vợ nằm liệt, dù mệt mỏi đến lả người nhưng anh Cưu vẫn cố gắng không chút than vãn. Lúc ấy, ngoài suy hô hấp, chị Nguyệt còn bị vết loét ở vùng xương cùng cụt rộng bằng miệng cái bát con, sâu hoắm vào tận xương cột sống, đau đớn vô cùng. Thương vợ, anh Cưu chẳng nỡ bỏ mặc, lại tiếp tục tìm bệnh viện để đưa đi điều trị. Đến tận giáp Tết năm 2022, anh mới đưa được vợ vào Bệnh viện phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp.
Chị Nguyệt phải mở khí quản từ khi điều trị Covid-19 nên suốt mấy tháng nay chẳng thể nói chuyện. Mỗi lần 2 vợ chồng gọi điện về gặp các con, nhìn thấy con gái thơ dại, người mẹ khổ sở phải kìm cơn nấc nghẹn trong lồng ngực, nước mắt giàn giụa.
Theo chẩn đoán của bác sĩ Khoa Hô hấp, chị Nguyệt mắc nhiều bệnh lý như suy hô hấp do di chứng hậu Covid-19, di chứng nhồi máu não bán cầu trái, động kinh, viêm phổi, viêm dạ dày, loét cùng cụt, hạ natri máu. Hiện tại, chị vẫn phải ăn qua đường ống, thở oxy. Bác sĩ dự kiến chị phải nằm viện điều trị dài ngày, thậm chí có khi cả năm.
Sinh sống ở tận Cà Mau, do không có phương tiện canh tác nên khoảng 10 năm trước, vợ chồng chị gửi con trai cả về nhà nội ở Kiên Giang để lên Bình Dương làm công nhân. Tích cóp nhiều năm mới có được mảnh đất nhỏ. Vốn dự định sinh con gái xong sẽ về quê, cất căn nhà lá đơn sơ để đoàn tụ với con trai. Ấy vậy mà tai ương từ trên trời ập xuống.
Mỗi lần chị Nguyệt đau lòng đến chẳng thiết ăn uống, anh Cưu lại tận tình động viên, an ủi. Anh mong vợ anh chóng khỏi bệnh để về nhà với con thơ. Thế nhưng, sau 9 tháng vợ anh nằm viện, anh đã cạn sạch tiền, không có cách nào xoay sở tiếp. Anh Cưu đã nghỉ việc kể từ khi vợ anh đổ bệnh. Để có tiền điều trị cho chị Nguyệt trong thời gian qua, ngoài khoản tiền 2 vợ chồng dành dụm ít ỏi trong đợt sinh nở, anh Cưu phải cầm cố tài sản duy nhất là mảnh đất để vay 200 triệu đồng. Bên cạnh đó, anh cũng vay mượn thêm của người thân và hốt 2 nhóm hụi được khoảng 100 triệu đồng. Nhưng không ngờ, số tiền ấy như mọc cánh, rủ nhau "bay" hết sạch khiến anh điêu đứng.
“Vợ tôi đang phải dùng bảo hiểm y tế trái tuyến, do yếu quá, lại thêm vết loét cùng cụt đau lắm, nên mỗi lần di chuyển là phải dùng cáng và thuê xe cứu thương. Không tiện đi lại nên không thể về để chuyển đúng tuyến bảo hiểm y tế được, đành chịu thôi cô ạ”, anh Cưu giãi bày.
Bệnh tật đau đớn khiến chị Nguyệt thường xuyên mất ngủ, nhiều đêm anh Cưu cũng phải thức trắng. Bận bịu cả ngày lẫn đêm, dẫu mệt đến lả người nhưng chẳng còn ai để dựa nên anh vẫn tự động viên mình cố gắng. Anh mong ước vợ mình mau khỏe để về nhà, để con gái nhỏ không phải bơ vơ, thiếu vắng tình thương của cha mẹ.
Thương người mẹ tội nghiệp và hoàn cảnh khốn cùng của gia đình chị Nguyệt, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet với hi vọng làm cầu nối, giúp gia đình gặp được những tấm lòng thơm thảo. Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó trưởng Phòng Công tác xã hội bày tỏ: "Chúng tôi cùng các nhân viên y tế đã cố gắng hỗ trợ cho chị Nguyệt, nhưng thời gian nằm viện quá dài, không cách nào giúp đỡ hết được. Mong rằng thông qua Báo VietNamNet chị ấy sẽ được nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ, để sớm được về gặp lại các con".
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc anh Bùi Văn Quốc Cưu; Địa chỉ: ấp Bào Bèo, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; Điện thoại: 0399133534.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.165 (Chị Dương Ánh Nguyệt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Phát hiện ung thư dạ dày sớm, cụ ông lượm ve chai còn nhiều hy vọng sốngSau ca phẫu thuật cắt bỏ một phần dạ dày, ông Mười còn phải trải qua 8 đợt hóa trị để hoàn thành phác đồ điều trị căn bệnh ung thư dạ dày giai đoạn sớm." alt="Liệt giường 5 tháng do hậu Covid">
Liệt giường 5 tháng do hậu Covid
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Cô Loan (50 tuổi) làm công nhân tại khu công nghiệp tỉnh Long An. Quê ở Cà Mau, trước đó do làm ăn thất bại, gia đình cô phải bán nhà đi tha hương kiếm sống. Đồng lương công nhân còm cỏi, họ phải chắt chiu để có tiền trả nợ.
Cuối tháng 5, cô Loan bị đột quỵ, chạy chữa ở nhiều nơi trước khi chuyển đến Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp. Lúc này, chú Quách Văn Thu đã chẳng còn lo nổi tiền viện phí cho vợ, phải cầu cứu khắp nơi.
Cô Nguyễn Thị Loan được bạn đọc ủng hộ hơn 43 triệu đồng đóng viện phí. Sau khi hoàn cảnh của cô Loan, chú Thu được đăng tải, nhiều tấm lòng nhân ái đã gom góp yêu thương. Ngoài số tiền 43.142.758 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, một số nhà hảo tâm cũng đã trực tiếp giúp đỡ cho gia đình. Thông qua VietNamNet, chú Thu gửi lời cảm ơn quý bạn đọc hảo tâm đã giúp gia đình vượt qua giai đoạn khó khăn nhất.
Đối với bệnh tình của cô Loan, bác sĩ Thái, Khoa Thần kinh sọ não cho biết, sau khi điều trị nâng tổng trạng và cải thiện tình trạng nửa thân bị liệt, cô Loan được xuất viện về nhà nghỉ ngơi. Đợi sức khỏe ổn định hơn, cô Loan sẽ tiếp tục được phẫu thuật ghép hộp sọ. Thời gian để cô phục hồi hoàn toàn có thể mất ít nhất một năm.
Đi làm mướn nuôi con bại não, cha nghèo bị tai nạn nghiêm trọngChị Pho Ny bơ phờ nhìn người chồng đang nằm liệt trên giường bệnh. Đã hơn 1 tháng, anh Chau Mươn vẫn chưa thể nói chuyện, nửa người bên phải bị liệt hoàn toàn." alt="Cô Nguyễn Thị Loan bị đột quỵ được bạn đọc ủng hộ hơn 43 triệu đồng">
Cô Nguyễn Thị Loan bị đột quỵ được bạn đọc ủng hộ hơn 43 triệu đồng