您现在的位置是:Thời sự >>正文
Giảng viên hỏi Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cách mạng 4.0 là gì?
Thời sự9人已围观
简介-“Bộ trưởng nói về cuộc cách mạng 4.0,ảngviênhỏiBộtrưởngPhùngXuânNhạcáchmạnglàgìgiải bóng đá đức hiệ...
- “Bộ trưởng nói về cuộc cách mạng 4.0,ảngviênhỏiBộtrưởngPhùngXuânNhạcáchmạnglàgìgiải bóng đá đức hiệu trưởng nói về trường đại học 4.0 nhưng giáo viên chúng tôi hiện nay vẫn phân vân không biết cách mạng 4.0 là gì?”.
>> Mỹ ráo riết chuẩn bị giáo dục 4.0 cho học sinh phổ thôngTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
Thời sựHồng Quân - 04/02/2025 18:51 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thời sự】
阅读更多Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện kho dữ liệu dùng chung ngành Xây dựng
Thời sựCùng với việc kiện toàn Ban chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ Xây dựng, bộ này cũng đã ban hành các chương trình, kế hoạch chuyển đổi số của ngành Xây dựng giai đoạn đến năm 2025 (Ảnh minh họa: tapchikientruc.com.vn) Trung tâm thông tin cũng được yêu cầu tập trung phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung Bộ Xây dựng kết nối với các CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành của các bộ, ngành, địa phương nhằm chia sẻ dữ liệu, cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Xây dựng, hoàn thiện kho dữ liệu dùng chung ngành Xây dựng; nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp để sớm triển khai xây dựng Trung tâm dữ liệu phục vụ Chính phủ số của Bộ Xây dựng. Nâng cấp, phát triển hạ tầng số; triển khai các giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin trong kết nối các hệ thống thông tin, liên thông, chia sẻ dữ liệu phục vụ Chính phủ số Bộ Xây dựng. Thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của Bộ.
Bên cạnh đó, các nhiệm vụ khác cũng cần được Trung tâm thông tin, Bộ Xây dựng tập trung triển khai như: Phát triển nền tảng họp và làm việc trực tuyến của Bộ Xây dựng, các đơn vị trực thuộc bộ để có thể sử dụng dùng chung toàn ngành.
Tích hợp hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Bộ với hệ thống định danh và xác thực điện tử, CSDL quốc gia về dân cư và các Cơ sở dữ liệu quốc gia khác có liên quan nhằm tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Bộ Xây dựng.
Đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Xây dựng, lãnh đạo Bộ này yêu cầu, căn cứ chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực được giao, cần chủ động tiến hành rà soát, nghiên cứu, đề xuất ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số của ngành Xây dựng.
Các cơ quan, đơn vị còn được yêu cầu ưu tiên chuyển đổi số các quy trình, thông tin dữ liệu đem lại hiệu quả ngay cho công tác quản lý điều hành của ngành Xây dựng và của đơn vị; bố trí nguồn lực phù hợp cho công tác chuyển đổi số, đồng thời đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm nguồn vốn đầu tư, tránh việc đầu tư mua sắm trùng lặp trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT, xây dựng phần mềm, dữ liệu.
Trong quá trình xây dựng các chiến lược, chính sách, quy chuẩn - tiêu chuẩn, kế hoạch phát triển của ngành Xây dựng, cần nghiên cứu lồng ghép tối đa nội dung về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới phát triển Chính phủ số; thử nghiệm, phát triển đô thị thông minh.
Các Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội và TP.HCM có trách nhiệm cập nhật, công khai thông tin quy hoạch trên Cổng Thông tin quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị Việt Nam; khẩn trương hoàn thành kết nối và chia sẻ thông tin cấp giấy phép xây dựng trực tuyến; cung cấp thông tin quy hoạch...
Vân Anh
Những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
">...
【Thời sự】
阅读更多TikTok trỗi dậy mạnh mẽ, đe dọa vị trí ứng dụng Facebook trong bộ nhớ smartphone người dùng
Thời sựTikTok đạt được người dùng thứ 1 tỷ vào năm 2021, chỉ 4 năm sau khi ra mắt thị trường toàn cầu, bằng một nửa thời gian mà Facebook, YouTube, hay Instagram cần đến, và nhanh hơn 3 năm so với WhatsApp. Hồi đầu tuần này, các nhà phân tích tại data.io đã phải thay đổi dự báo rằng TikTok sẽ đạt 1,5 tỷ người dùng hàng tháng trong năm nay, sau khi các dữ liệu phân tích cho thấy nền tảng này đã vượt cột mốc nói trên đến 100 triệu người dùng chỉ trong 3 tháng đầu năm.
Công ty còn giành được chiến thắng trong cuộc chiến chiếm thiện cảm từ người dùng mạng xã hội, chủ yếu là nhóm người từ 18 - 25 tuổi, cũng là nhóm người dùng có số lượng sụt giảm mạnh nhất trên Facebook. Thông số buộc công ty mẹ Meta phải tìm cách bù đắp bằng cách thu hút họ đến với nền tảng cùng công ty là Instagram.
Tiktok cũng ngày càng gây nghiện hơn. Mặc cho nền tảng này trên giấy tờ chỉ dành cho người dùng từ 13 tuổi trở lên, ước tính có khoảng 16% số trẻ từ 3 - 4 tuổi xem các nội dung trên TikTok, theo nghiên cứu tiến hành bởi công ty truyền thông Ofcom. Với nhóm trẻ từ 5 - 7 tuổi, con số này là 29%.
Năm ngoái, một người dùng TikTok trung bình dành ra 19,6 giờ mỗi tháng trên ứng dụng, tương đương với Facebook vốn là nền tảng mạng xã hội có số giờ sử dụng hàng đầu thế giới. Năm 2018, con số này đối với TikTok chỉ là 4,2 giờ, tức chỉ trong 4 năm, thời gian sử dụng TikTok trung bình của một người dùng đã tăng gần gấp 5 lần.
"Facebook luôn là đối thủ lớn nhất trong lĩnh vực này xét về tỉ lệ người dùng" - theo Sam O'Brien, giám đốc marketing của công ty marketing Affise. "Nhưng dường như họ không thể thuyết phục người dùng trung thành của TikTok quay về với nền tảng của mình. TikTok đã tìm ra cách riêng để mang lại những nội dung chất lượng gây nghiện cho nền tảng của mình"
Meta của Mark Zuckerberg vẫn thống trị thị trường - hiện tại, Facebook có 2,9 tỷ người dùng hàng tháng, và Instagram có 2 tỷ, ước tính doanh thu từ quảng cáo của cả hai vào năm 2024 sẽ lần lượt là 85 tỷ USD và 82 tỷ USD. Dẫu vậy, tháng trước, có thông tin cho rằng vì quá sợ hãi TikTok, Meta đã phải thuê một công ty bên ngoài nhằm bêu xấu nền tảng đối thủ, gọi TikTok là "một mối đe dọa thực sự, đặc biệt bởi nó là một ứng dụng thuộc sở hữu nước ngoài"
"Meta rõ ràng nhận thấy đang trong cuộc chiến chống lại TikTok để dành lấy sự yêu thích và chú ý của nhóm người dùng trẻ, vốn chiếm một phần lớn trong thị trường mạng xã hội" - O'Brien nói. "TikTok đã chứng kiến mức tăng trưởng mạnh về lượng người dùng kể từ khi đại dịch toàn cầu xảy ra, chiếm lấy một phần lớn trong số khách hàng của đối thủ"
Chiến thuật của Meta là lợi dụng sự hoài nghi mà chính quyền Donald Trump đã áp đặt lên các công ty Trung Quốc, từ gã khổng lồ viễn thông Huawei cho đến công ty mẹ của TikTok là ByteDance, gọi đó là một mối đe dọa đối với an ninh quốc gia vì có khả năng gửi dữ liệu riêng tư của người dùng về cho chính quyền Trung Quốc.
Hai năm trước, Ấn Độ, một trong những thị trường lớn nhất đối với các nền tảng mạng xã hội, đã cấm 59 ứng dụng Trung Quốc, bao gồm TikTok. Tuy nhiên, những kế hoạch của ông Trump nhằm buộc ByteDance phải bán bộ phận quốc tế cho một công ty Mỹ, như Microsoft hay Oracle, đã tan thành mây khói sau khi ông thất bại trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ gần đây nhất.
Nhưng sự nghi hoặc từ phía người dùng vẫn còn đó, bao gồm tại Anh, quốc gia đã cấm sử dụng trang thiết bị Huawei trong các mạng di động trong nước. Năm ngoái, nghiên cứu chỉ ra rằng gần 1/3 số người Anh quan ngại TikTok có thể chia sẻ dữ liệu riêng tư của họ với chính quyền Trung Quốc. Trong nhóm người dùng từ 18 - 34 tuổi, có đến 1/3 tin rằng nền tảng này sẽ "dâng" dữ liệu của họ nếu bị chính quyền Trung Quốc yêu cầu.
ByteDance còn chịu áp lực từ quê nhà, trong bối cảnh chính quyền Trung Quốc tìm cách nắm quyền kiểm soát những gã khổng lồ công nghệ trong nước. Đồng sáng lập ByteDance, tỷ phú Zhang Yiming, hồi tháng 5 năm ngoái đã bất ngờ công bố từ chức CEO, và đến tháng 11 thì rời bỏ ghế chủ tịch ByteDance giữa thời điểm công ty thực hiện đợt đại tu cấu trúc, sẽ tách ra làm 6 bộ phận kinh doanh riêng rẽ.
Dẫu vậy, công ty vẫn không chùn bước, và vào tháng 12 năm ngoái TikTok đã được đánh giá là kỳ lân lớn nhất thế giới, sở hữu giá trị ước tính 353 tỷ USD - tăng từ mức 80 tỷ USD của một năm trước đó - và các nhà đầu tư đang chờ đợi một đợt IPO "bom tấn" trong tương lai gần. Tổng doanh thu của ByteDance, bao gồm hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc và doanh thu từ thương mại điện tử cũng như giao dịch in-app, tăng 70% trong năm ngoái lên mức 58 tỷ USD (năm 2020 là 34,3 tỷ USD).
Dù Meta vẫn là một công ty lớn hơn hẳn, và doanh thu của họ cũng tăng 37% trong năm ngoái lên mức 118 tỷ USD, Zuckerberg rõ ràng nhận thấy cần phải mở một cuộc phản công để giành lại uy tín cũng như đa dạng hóa mô hình kinh doanh dựa trên quảng cáo của mình.
Vốn nổi tiếng về khả năng "sao chép" những cải tiến từng được các đối thủ áp dụng thành công, Meta hiện đang nghiên cứu tung ra một loại tiền ảo mà các lãnh đạo công ty gọi là "Zuck buck", với mục đích cho phép người dùng mua và sử dụng trên Facebook và Instagram - một chiến thuật rất giống với chiến thuật mà TikTok đã và đang triển khai với kết quả khá mỹ mãn, thể hiện qua một báo cáo hồi đầu tuần với nội dung cho biết đây là ứng dụng màu mỡ bậc nhất thế giới dành cho giao dịch in-app. Theo đó, người dùng TikTok trong quý I/2022 đã chi ra đến 840 triệu USD để mua tiền ảo của nền tảng này, vốn dùng để tặng cho các nhà sáng tạo nội dung cũng như tăng uy tín cho các video của họ, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.
"Đó là kết quả khả quan nhất từng thấy đối với bất kỳ ứng dụng hay game nào" - theo Lexi Sydow, giám đốc nghiên cứu tại data.ai, công ty đưa ra báo cáo. "Đây là ứng dụng đầu tiên từng đánh bại một tựa game xét về số tiền người tiêu dùng bỏ ra trong một quý nhất định"
Kế hoạch đa dạng hóa doanh thu của Zuckerberg có lẽ là nỗ lực tiếp theo sau khi công ty thất bại trong việc tung ra "bản sao" TikTok mang tên Lasso vào năm 2018, một sản phẩm hẩm hiu với tuổi thọ chưa đầy 18 tháng. Meta hiện vẫn kiên nhẫn với sản phẩm video dạng ngắn là Reels, ra mắt năm 2020 trên Instagram và năm ngoái trên Facebook, nhưng dường như điều đó chẳng ngăn được TikTok tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
"Một số người trẻ đã từ bỏ hoàn toàn Facebook" - theo Jamie MacEwan, chuyên gia phân tích truyền thông tại Enders. "Ở Anh, nhóm người dùng từ 18 - 24 tuổi dành thời gian trên TikTok nhiều bằng Facebook, Instagram, và WhatsApp gộp lại. Đó là một cuộc cạnh tranh khốc liệt. TikTok đang phát triển nhanh nhất, phổ biến nhất, và là đối thủ đáng chú ý nhất".
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, YahooFinance)
TikTok đang "giành" người dùng của Facebook
Facebook vẫn đang thống trị các nền tảng mạng xã hội, nhưng đã mất một số thị phần khi TikTok đã trở nên phổ biến hơn trong giới trẻ.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
- Sẽ cưỡng chế dự án trường tư thục ở vị trí "đất vàng" tại Thanh Hóa
- Dương Mịch rao bán căn hộ ở Bắc Kinh với giá gần 500 triệu một mét vuông
- Apple sẽ khai tử dòng iPhone này kể từ năm nay?
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Hồ Hoài Anh từng tức giận vì Lưu Hương Giang trốn đi làm thẩm mỹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
-
- Từ 1/4, cáctrường bắt đầu thu hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia. Sau ngày 30/4thí sinh sẽ không được thay đổi cụm thi, thông tin về môn thi đãđăng ký.
>> Chính thức ban hành lịch thi THPT quốc gia" alt="Hôm nay, thí sinh bắt đầu đăng ký thi THPT quốc gia">Hôm nay, thí sinh bắt đầu đăng ký thi THPT quốc gia
-
Doanh số 10 mẫu xe "ế ẩm" nhất thị trường tháng 11/2022. Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng toàn thị trường của các thành viên VAMA trong tháng 11 đạt 36.371 xe, giảm 0,5% so với tháng 10 và giảm 6% so với cùng kỳ tháng 11 năm ngoái. Trong đó, nhiều mẫu xe vẫn chưa thoát khỏi cảnh ế ẩm, bán được vài chiếc trong 1 tháng.
Dưới đây là danh sách 10 mẫu xe bán chậm nhất trong tháng 11 vừa qua:
1. Toyota Land Cruiser Prado: 0 chiếc
Toyota Land Cruiser Prado là mẫu SUV 7 chỗ cỡ lớn được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, sử dụng động cơ xăng 4 xi lanh dung tích 2,7 lít. Hiện, mẫu xe này được Toyota Việt Nam phân phối một phiên bản duy nhất là 2,548 tỷ đồng.
2. Toyota Alphard: 2 chiếc
Alphard là dòng sản phẩm có giá cao nhất của Toyota tại thị trường Việt Nam nên doanh số thường chỉ đếm trên đầu ngón tay cũng là điều dễ hiểu bởi xe khá kén khách. Toyota Việt Nam hiện bán Alphard vẫn là bản 2021 với 2 lựa chọn: màu trắng giá 4,227 tỷ đồng và các màu còn lại giá 4,219 tỷ đồng.
3. Toyota Land Cruiser 200 GX 470: 9 chiếc
Toyota Land Cruiser thế hệ mới được ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa năm 2021. Xe bán ở Việt Nam chỉ có một phiên bản duy nhất trang bị động cơ xăng V6 dung tích 3,5 lít tăng áp kép, giá từ 4,06 tỷ đồng và tăng thêm 10 triệu đồng nếu là màu trắng.
4. Suzuki Ciaz: 15 chiếc
Suzuki Ciaz thế hệ mới bán tại thị trường Việt Nam vào cuối tháng 09/2020, nhưng doanh số không cao. Xe chỉ có 1 phiên bản duy nhất, với giá niêm yết 534,9 triệu đồng.
5. Honda Accord: 19 chiếc
Mẫu sedan cỡ D của Honda thường xuyên trong tình trạng ế ẩm. Accord đang được bán ra với 2 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.5L tăng áp. Giá bán của Honda Accord niêm yết từ 1,319- 1,329 tỷ đồng.
6. Toyota Yaris: 46 chiếc
Toyota Yaris cũng là cái tên gây thất vọng khi có doanh số khá lẹt đẹt. Mẫu hatchback cỡ B này hiện chỉ được Toyota bán một phiên bản duy nhất tại Việt Nam với giá 668 triệu đồng.
7. Isuzu Mu-X: 51 chiếc
Isuzu mu-X ra mắt Việt Nam lần đầu vào tháng 08/2016, nhưng doanh số tậm tịt không đều. Phải đến giữa tháng 7/2022, thế hệ mới của mu-X mới chính thức được giới thiệu đến khách Việt với 3 phiên bản, giá bán giao động từ 880 triệu đến 1,12 tỷ đồng.
8. Isuzu D-max: 54 chiếc
Mẫu D-Max của Isuzu cũng lâm vào tình trạng ế ẩm và thường xuyên "đội sổ" ở phân khúc xe bán tải. D-Max được nhập khẩu từ Thái Lan với 4 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.9L với giá bán dao động từ 640-870 triệu.
9. Suzuki Ertiga: 59 chiếc
Mẫu MPV của Suzuki có doanh số khá lẹt đẹt dù mới được bổ sung thêm phiên bản hybrid. Hiện, Suzuki Ertiga được bán tại Việt Nam với 3 phiên bản, giá bán dao động từ 539-678 triệu.
10. Ford Explorer: 62 chiếc
Ford Explorer là mẫu xe không phải của Nhật Bản duy nhất trong sanh sách này. Explorer thế hệ mới đã ra mắt thị trường Việt Nam vào đầu năm 2022. Hãng xe Mỹ chỉ bán 1 phiên bản duy nhất với giá niêm yết là 2,366 tỷ đồng.
(*) Danh sách này được phân tích, tổng hợp từ báo cáo của VAMA. Những mẫu xe hạng sang không có trong báo cáo hoặc xe đã dừng phân phối chính hãng tại Việt Nam không được thống kê trong danh sách.
Hoàng Hiệp
Bạn có nhận xét hoặc đánh giá thế nào về các mẫu xe có tên trong bảng xếp hạng trên? Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top 10 xe bán chạy tháng 11: Ford gây bất ngờ, Hyundai rớt 2 mẫu 'hot'Danh sách 10 xe bán chạy nhất thị trường tháng 11/2022 đã có sự xáo trộn đáng kể về thứ tự khi Hyundai "tụt hạng" 2 mẫu xe "hot" và Ford lần đầu có cả 3 mẫu xe cùng lọt Top." alt="Top 10 xe bán chậm tháng 11: Suzuki Ertiga lẹt đẹt, Ford Explorer 'bia kèm lạc'">Top 10 xe bán chậm tháng 11: Suzuki Ertiga lẹt đẹt, Ford Explorer 'bia kèm lạc'
-
Xe điện VinFast sẽ có mặt tại Mỹ vào cuối năm nay VF 9 sẽ ra mắt thị trường Mỹ với 2 phiên bản pin đầu tiên có quãng đường tối đa lên đến 272 dặm và 369 dặm cho một lần sạc đầy trên phiên bản Eco, 262 dặm và 360 dặm trên phiên bản Plus. Mức giá của VF 9 Eco tại thị trường Mỹ là 55.500 USD cho phiên bản pin 1 và 56.000 USD cho phiên bản pin 2. Tương tự, mức giá của VF 9 Plus cho 2 phiên bản pin 1 và 2 lần lượt là 60.500 USD và 61.000 USD. Phiên bản pin 1 sẽ ra mắt thị trường Mỹ trong năm 2022 và phiên bản 2 sẽ bắt đầu ra mắt thị trường từ năm 2023.
Cùng với thông tin về sản phẩm và giá, VinFast cũng chính thức công bố chính sách cho thuê pin tại thị trường Mỹ. Theo đó, VinFast sẽ mang đến 2 gói thuê bao để khách hàng lựa chọn: Gói Cố định và Gói Linh hoạt. Gói Linh hoạt dành cho những khách hàng ít di chuyển, với mức thuê bao hàng tháng là $35 cho VF 8 và $44 cho VF 9. Mức giá này áp dụng cho phạm vi di chuyển 310 dặm mỗi tháng. Từ dặm 311 trở đi, chi phí thuê pin cho mỗi dặm vào khoảng 0,11 USD đối với VF 8 và 0,15 USD đối với VF 9.
Giá gói thuê bao cố định hàng tháng cho xe VF 8 là 110 USD và VF 9 là 160 USD, không giới hạn về quãng đường.
VinFast dự kiến sẽ áp dụng chính sách cho thuê pin 100% để hỗ trợ khách hàng đến hết năm 2023. Sau đó, công ty sẽ điều chỉnh tỷ trọng 50% pin cho thuê và 50% bán cùng xe.
Hãng cũng kích hoạt giao dịch VinFirst NFT trên chợ giao dịch OpenSea của nền tảng Polygon. VinFast là hãng xe điện đầu tiên trên thế giới ứng dụng công nghệ blockchain trong trải nghiệm đặt chỗ sớm xe VF 8 và VF 9 từ tháng 1/2022. Khi đặt chỗ, khách hàng sẽ nhận được mã tài sản không thể thay thế trên blockchain - VinFirst NFT.
Từ tháng 4/2022, khách hàng đã đặt cọc có thể giao dịch VinFirst NFT trên sàn giao dịch OpenSea.
Hoàng Nam
VinFast nộp hồ sơ phát hành cổ phiếu tại Mỹ
Ngày 7/4, VinFast cho biết, chi nhánh công ty tại Singapore đã nộp hồ sơ đăng ký chào bán lần đầu ra công chúng (IPO) tới Uỷ ban chứng khoán và giao dịch Mỹ (SEC).
" alt="VinFast công bố giá bán xe điện VF8, VF9 và giá thuê pin tại Mỹ">VinFast công bố giá bán xe điện VF8, VF9 và giá thuê pin tại Mỹ
-
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
-
- Sáng 7/4, lãnh đạo huyện Quế Võ (Bắc Ninh) đã về thăm gia đình em Đức Vĩnh (vừa giành quán quân Việt Nam got talent 2015) và có phần thưởng nóng cho cậu học trò 9 tuổi. Tối 6/4, mới trở về quê nhà ở xã Cách Bi, huyện Quế Võ, Bắc Ninh sau khi giành quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng Việt Nam 2015-Việt Nam got talent và còn mệt nên gia đình Đức Vĩnh xin phép cho em nghỉ ở nhà.
Sáng 7/4, lãnh đạo huyện Quế Võ cùng các ban ngành địa phương đã tới chia vui, động viên gia đình câu học trò nhỏ.
Trò chuyện với gia đình, ông Nguyễn Xuân Thu – Bí thư huyện ủy huyện Quế Võ tâm sự: "Bản thân ông hết sức vui mừng và xúc động khi xem Đức Vĩnh biểu diễn."
“Nhìn Đức Vĩnh diễn có những lúc tôi cũng xúc động, rơi nước mắt. Chúc mừng gia đình đã có cháu bé có khả năng về nghệ thuật như vậy” – ông Thu nói.
Trong niềm vui với gia đình và địa phương, Chủ tịch UBND huyện Quế Võ Nguyễn Văn Vinh mong mỏi gia đình, nhà trường và mọi người không tạo áp lực để Đức Vĩnh có thể phát triển được tài năng.
Lắng nghe chia sẻ, động viên của lãnh đạo địa phương, ông Nguyễn Đức Tuấn - bố Đức Vĩnh tâm sự: “Thấy con có đam mê, hội làng hay nhà trường có hoạt động gì cháu đều nhiệt tình tham gia tôi rất vui. Cháu cũng từng xin bố mẹ cho đi thi chương trình này. Gia đình tôi nghèo, chỉ muốn cho cháu thỏa đam mê. Giải thưởng cuộc thi quá lớn với chúng tôi”.
“Cháu còn nhỏ, ý thức về sự nổi tiếng hay tiền bạc không có nhưng gia đình không thể xem nhẹ việc này. Tôi sẽ luôn theo sát con để trò chuyện, uốn nắn con. Việc chính của Đức Vĩnh hiện nay vẫn là tập trung vào học. Nếu có đam mê khi lớn cháu sẽ tiếp tục theo con đường mình lựa chọn. Bố mẹ sẽ luôn ủng hộ cháu” – bà Lê Thanh Nghĩa (mẹ Đức Vĩnh) cho biết.
Tại buổi gặp mặt, lãnh đạo huyện đã trao phần thưởng 5 triệu cho Đức Vĩnh. Hội khuyến học của huyện Quế Võ cũng dành 2 triệu đồng khuyến khích cho tài năng của em.
- Văn Chung
Bắc Ninh thưởng nóng cho trò quán quân Got Talent