Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Một thành phố mới có tên gọi “Kinh đô điện ảnhphương Đông” vừa được khánh thành ở Thanh Đảo, Trung Quốc, trong một buổi lễ xahoa có mặt nhiều ngôi sao Hollywood.Thêm nhiều phim siêu nhảm tranh Bông sen vàng" alt="Giấc mộng “Chinawood” của Trung Quốc" />
" alt="KTM Duke 390 khởi động dưới nước" />Ở tuổi 33, tôi đã học xong Thạc sĩ, và đang là trợ lý tổng giám đốc ở một tập đoàn lớn. Nhưng chồng tôi vẫn nhếch nhác như một gã xe ôm với trình độ chưa hết cấp 3. Thế nên cứ nhìn thấy chồng, tôi lại thấy chán ngán đến tận cổ, chỉ muốn ly dị cho xong.
Tôi lấy chồng khi không một ai trong gia đình của mình đồng ý. Ai cũng bảo, chênh lệch nhau quá về trình độ sẽ khó tìm được tiếng nói chung trong gia đình, mà như thế, cuộc sống hôn nhân sẽ không hạnh phúc.
Thế nhưng, lúc đó, vì vừa phải trải qua một cuộc khủng hoảng lớn về tinh thần. Người tôi yêu hàng chục năm trời bỗng nhiên phản bội tôi khiến tôi điên loạn, trầm cảm đến mức phải nghỉ việc ở nhà.
Thời gian ở nhà, tôi gặp và quen với chồng tôi bây giờ. Lúc đó, anh đang là thợ xây ở một ngôi nhà bên cạnh. Biết được hoàn cảnh và câu chuyện của tôi, anh đem lòng thương mến. Từ đó, anh đến chỗ tôi mỗi lúc xong việc, chăm sóc cho tôi, lo lắng và động viên tôi. Anh còn coi tôi như bà chủ của mình. Phục tùng mọi yêu cầu, mọi đòi hỏi của tôi, nâng niu tôi như một báu vật. Không bao giờ cãi lại hay nhăn nhó với tôi.
Vì thế, dù mới dừng lại ở mức có cảm tình nhưng tôi vẫn quyết định kết hôn với anh.
Vậy nhưng, kết hôn rồi, ở với nhau rồi, tôi mới biết, những người thân của tôi đã nói đúng. Anh ngốc nghếch, và thiển cận đến vô cùng. Cái gì anh cũng không biết, cái gì tôi cũng phải dậy anh.
Đi làm, anh chỉ được cái chăm chỉ, ông chủ bà chủ sai gì, anh làm nấy, còn đâu, anh không hề có tính sáng tạo, cũng không hề có tí tự trọng nào. Người ta quát tháo, chửi mắng anh, anh cũng chỉ nhoẻn miệng cười như một gã khờ ngô nghê ngốc nghếch.
Ảnh minh họa Tôi không cho anh đi làm nữa mà kéo anh về, mở một cửa hàng bách hóa cho anh làm mỗi ngày thì anh càng khiến tôi thất vọng vì sự kém cỏi của mình. Anh điện thoại hỏi tôi mọi thứ, mọi lúc khiến tôi rối tung đầu óc, không thể tập trung vào công việc cơ quan.
Sau đó, buộc lòng, tôi phải thuê người bán hàng. Còn anh, chỉ việc ở nhà, cơm nước, giặt giũ, và chăm sóc con cái…Vậy mà, anh làm cũng không xong. Cơm thì bữa khô bữa ướt, con cái thì hôm anh đón sớm, hôm anh đón muộn.
Đã vậy, từ khi ở nhà, anh càng trở nên luộm thuộc, nhếch nhác không khác gì một gã xe ôm. Ăn nói thì cộc cằn, khó nghe. Động 1 tí là sừng cồ lên mày tao chí tớ, rồi văng tục chửi bậy để át lời vợ. Xong đâu đó lại như không có chuyện gì xảy ra chứ không bao giờ biết nói lời xin lỗi.
Vì vậy, anh khiến tôi càng ngày càng ngán ngẩm anh. Tôi chỉ muốn ly hôn với anh để đến với một người đàn ông thông minh giỏi giang hơn tôi.
Chỉ có điều, để tìm ra lý do thuyết phục thì tôi chưa tìm được. Vì về cơ bản, anh ngốc nghếch, ngô nghê, nhưng rất yêu thương vợ con.
Thế nhưng, nếu cứ tiếp tục sống với anh, chắc tôi sẽ lại phát điên mất. Vì nhìn thấy anh, tôi đã chán ngán lắm. Tôi chẳng muốn đi đâu cùng anh, cũng chẳng muốn giới thiệu anh với bạn bè đồng nghiệp. Bởi tôi sợ, họ biết anh là chồng của tôi, biết anh còn chưa học hết cấp 3, tiền không kiếm được 1 xu mỗi tháng, chắc chắn mọi người sẽ coi thường tôi, cười chê tôi.
Vậy nên tôi viết những dòng này, mong độc giả hãy tư vấn giúp tôi để tôi có thể tìm được cách giải quyết tốt nhất cho chính mình.
Trúc An
(Hà Nội)
" alt="Quá ngán ngẩm vì vợ là thạc sĩ, chồng chưa học hết cấp 3" />Tháng 5, phân khúc sedan cỡ C bán 965 xe, giảm gần 9% so với mức 1.059 xe tháng trước. Mẫu xe đầu bảng phân khúc, cũng là duy nhất có mức tăng trưởng dương là Mazda3, với 405 xe bán ra, tăng 2 xe so với tháng trước. Xếp thứ hai là Kia K3, bán ra 200 xe, giảm hơn 6%. Hyundai Elantra xếp vị trí thứ ba với 148 xe giao đến khách hàng, giảm gần 15%." alt="Mazda3 là xe duy nhất tăng doanh số trong phân khúc" />
- "Sự khởi đầu của hành tinh khỉ" là một bom tấn phần tiếp hiếm hoi giữ đượcnét tươi mới, nhờ sự cân bằng tuyệt vời giữa chuỗi hành động kịch tính và cáchđẩy nội dung đi tới đầy thông minh và khích động trí tưởng tượng.
Đã 3 năm kể từ khi khán giả biết tới cuộc nổi loạn kinh hoàng của những conkhỉ đột biến, chúng đập tan chốt chặn trên cầu Cổng vàng ở San Francisco đểthoát về khu rừng Muir tìm nơi nương náu. Nhưng thời gian trong phim thì đã là10 năm, loài virus "cúm khỉ" phát tán từ một phòng thí nghiệm hiện đã đưa conngười đến bến bờ diệt vong, chỉ còn sót lại nhóm nhỏ những người có sức miễndịch tự nhiên.
Loạt phim về những con khỉ có thể đứng thẳng, đi như người và sử dụng vũ khíđặt vào bối cảnh như vậy, để khởi động phần hai trên đống tro tàn, vốn đã xóa đitất cả những gì đã từng xuất hiện trong phần một "Sự nổi dậy của loài khỉ".Không còn James Franco trong vai nhà khoa học liều lĩnh thử mẫu thuốc thử nghiệmchống bệnh Alzeimer để cứu cha mình, hàng ngày chăm sóc, dạy dỗ Caesar - chútinh tinh con thừa hưởng gen đột biến từ tinh tinh mẹ. Cũng không còn FreidaPinto trong vai nhà nghiên cứu động vật linh trưởng đã hỗ trợ Franco hết mình.
Câu chuyện giờ đây tiếp tục với số phận của Caesar và những con tinh tinh đãtham gia cuộc nổi loạn do cậu dẫn dắt. Sự đột biến về gen đã mang lại cho chúngtrí thông minh cần thiết để tổ chức bầy đàn thành một xã hội có tính nguyênthủy, sinh tồn trong một khu rừng rậm hoang vu, học được những kỹ năng săn bắt,dùng lửa và dựng tổ ấm trong hang.
Sự có mặt của chúng vẫn nằm ngoài tầm hiểu biết của nhóm nhỏ những người cònsống sót trong thành phố San Francisco, cho tới ngày họ cử người lên khu rừng đểsửa chữa lại con đập thủy điện, khôi phục nguồn năng lượng đang sắp cạn kiệt.Cuộc chạm trán đầu tiên với đầy ngỡ ngàng và lo sợ bị đe dọa từ cả hai phía, đãdẫn tới phát súng đầu tiên, phá vỡ ranh giới tự nhiên, và đặt hai cộng đồng vàolựa chọn sinh tồn bằng hành động chiến tranh hay chung sống hòa bình.
Kể từ đây, các tình tiết được đẩy tới nhanh, gấp, đầy kịch tính làm hiển lộván cờ chính trị mà đôi bên phải giải quyết. Trên bàn cờ ấy, Caesar nổi lên nhưmột thủ lĩnh có tầm nhìn sâu rộng, một ông bố đầy yêu thương và một thủ lĩnhhùng mạnh. Sinh ra và lớn lên từ ngay trong nền văn minh hiện đại của con người,Caesar hiểu rõ con người từ trong tâm thức luôn coi mình là "giống loài thượngđẳng", hiểu những vết thương trên da thịt của nhiều đồng loại đã nuôi dưỡng lòngthù hận khôn nguôi đối với con người. Caesar cũng hiểu luôn tương quan lực lượngcủa cả hai giống loài, có nguồn gốc từ trình độ văn minh quá cách biệt.
"Khỉ không được giết khỉ" từng trở thành thứ triết lý sơ khai giúp Caeserlãnh đạo, đưa giống loài của mình thoát khỏi tình trạng hoang dã. Trước cuộcxung đột mới mở ra, triết lý ấy đã bộc lộ sự hạn chế khi nó không đủ sức dẹp yêncơn nổi loạn âm ỉ từ trong nội bộ loài khỉ, muốn một cuộc chiến tranh với conngười. Trong khi lo âu về chết chóc, làm giảm số lượng cộng đồng khỉ của Caesarkhông phải lúc nào cũng được chia sẻ.
Andy Serkis trong vai Khỉ Caesar. Như vậy, sự phát triển của nhân vật Caesar đã được ba nhà biên kịch MarkBomback, Rick Jaffa và Amanda Silver đặt lên một cấp độ mới, bỏ lại sau lưng câuchuyện về một chú khỉ con với trí thông minh và sự nhạy cảm, bắt đầu có nhữngkhái niệm đầu tiên về lương tri, đạo đức, để rồi thấy mình và giống loài bị phânbiệt đối xử ở trong phần một. Đó từng là cuộc nổi loạn để được làm người.
Nhưng ở phần hai, bằng một chi tiết tình cờ như thể định mệnh của lịch sử,cuộc nổi loạn đã thành cuộc chiến tranh giành quyền thống trị trái đất của cảhai giống loài, một mới nổi lên và một chưa từng biết tới có một giống loài kháccùng đẳng cấp. Mà có lẽ chỉ có một tầm nhận thức sâu rộng hơn về phẩm giá, đạođức mới có thể giải quyết được câu hỏi: điều gì giúp chúng ta trở thành một"người tốt".
Các diễn viên đóng vai con người trong phim có phần mờ nhạt so với các diễnviên đã cung cấp chuyển động và ngôn ngữ cơ thể cho các nhà làm kỹ xảo khoác lênbộ "áo khỉ". Họ đã bỏ nhiều tháng để học các cử động của loài tinh tinh trongmột phim trường. Trong đó nổi bật nhất là Andy Serkis trong vai Caesar, ngườiđược đề tên lên vị trí thứ nhất trong danh sách dàn diễn viên, chứ không cònchịu lép vế trong tư cách diễn viên đóng thế như đã từng xảy ra trong lịch sửphim ảnh.
Kỹ xảo 3D của "Sự khởi đầu của hành tinh khỉ" có một tiến bộ rõ rệt hơn sovới phần một. Các hiệu ứng trước và sâu màn ảnh được tính toán kỹ lưỡng, cũngnhư ánh sáng được điều tiết tốt để phim không bị quá tối, gây nhức mắt cho khángiả. Những lý do trên đủ để khán giả có quyền kỳ vọng những tập sắp tới sẽ khôngkém phần hấp dẫn, giữa lúc các phim phần tiếp đang ngày một nhạt nhòa, càng tậpvề sau thì nội dung càng ngớ ngẩn và lố bịch.
Minh Chánh
" alt="Cuộc chiến nghẹt thở giữa người và khỉ" />Theo Ifengtối 23/2, công ty của người đẹp thay đổi thông tin đăng ký. Theo đó, đại diện pháp nhân, CEO và cổ đông lớn nhất của Công ty văn hóa Tử Thất Tứ Xuyên đều đổi từ Lý Giai Giai thành Lý Tử Thất.
" alt="Lý Tử Thất gây chú ý sau ba năm vắng bóng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- ·Sai sót của Minh Hằng, Tóc Tiên ở ‘Chị đẹp đạp gió 2024’
- ·Piaggio Việt Nam bắt đầu bán môtô Aprilia và Moto Guzzi
- ·Cười vỡ bụng chuyện tình yêu của cựu sinh viên Bách Khoa
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- ·Làm được điều này, bạn chính là người phụ nữ ai cũng muốn cưới làm vợ
- ·Lời kể đẫm nước mắt của cậu bé được cứu sống trong vụ chìm ca nô ở Hội An
- ·Khu vườn 5.500m2 rực rỡ sắc hoa của người phụ nữ ở Đà Lạt
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- ·Sao em không cố đợi anh thêm 5 phút nữa?
Giải đua xe lớn nhất thế giới từng diễn ra tại Las Vegas năm 1981 và 1982, nhưng sau đó dừng lại vì chỉ trích về khâu tổ chức. Khi ấy, trường đua được xây dựng một cách tạm bợ ở bãi giữ xe của sòng bạc Caesars Palace.
Lần này, F1 khẳng định sẽ hợp tác với nhiều sòng bạc và resort để xây dựng đường đua cũng như quảng bá cho sự kiện trong lần tổ chức năm sau.
" alt="F1 trở lại Las Vegas" />Phổ điểm môn ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 (Số liệu: Bộ GD&ĐT).
Bên cạnh đó, số thí sinh đạt 9 điểm ngữ văn trở lên cao gấp 8 lần số thí sinh đạt 9 toán trở lên. Con số này ở môn toán chỉ có 11.658 thí sinh.
Các môn thi vốn nhiều điểm 9, 10 như lịch sử, địa lý, tiếng Anh cũng bị môn văn bỏ xa về số điểm từ 9 trở lên.
Cụ thể, tính từ mốc 9 điểm, lịch sử có 40.885 thí sinh, địa lý có 64.820 thí sinh, tiếng Anh có 39.241 thí sinh.
Xét 3 năm trở lại đây, số thí sinh đạt 9 văn trở lên tăng gấp đôi qua các năm.
Năm 2022, cả nước có 24.154 thí sinh đạt 9 văn trở lên. Tới năm 2023, con số này là 43.387 và năm nay là 92.055.
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2024 (Ảnh: Nam Anh).
Việc "lạm phát" điểm văn cũng là nguyên nhân khiến cho số lượng thủ khoa khối C00 trở nên bất thường với 19 người. Trong đó, 13 thí sinh là học sinh của tỉnh Bắc Ninh.
Đáng chú ý, trong số 1.843 thí sinh đạt điểm 9,75 trên cả nước, tỉnh Bắc Ninh chiếm 1/3 với 606 thí sinh.
Tính từ mốc 9 điểm trở lên, Bắc Ninh có 4533 thí sinh trên tổng số 17.614 thí sinh dự thi.
Như vậy trung bình cứ 4 thí sinh Bắc Ninh đi thi tốt nghiệp THPT thì có 1 em đạt 9 điểm văn trở lên.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 có hơn 1 triệu thí sinh dự thi trên toàn quốc. Điểm thi đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố sáng nay.
Thủ khoa khối A00 là thí sinh đến từ Thái Bình với 29,6 điểm. Đây cũng là mức điểm của thủ khoa khối A01 đến từ TPHCM.
Thủ khoa khối B00 người Hải Phòng với 29,55 điểm.
Thủ khoa khối D01 là học sinh Vĩnh Phúc đạt 28,75.
Riêng khối C có 19 thủ khoa cùng đạt 29,75 điểm. Trong đó 13 thủ khoa là học sinh Bắc Ninh.
6 thủ khoa còn lại đến từ Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình và Nghệ An.
Từ ngày 18/7, các thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống chung của Bộ, được điều chỉnh nguyện vọng không giới hạn số lần đến 17h ngày 30/7.
Chậm nhất ngày 21/7, Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) với khối ngành sức khỏe và sư phạm.
Từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8, thí sinh nộp lệ phí xét tuyển trực tuyến.
Chậm nhất 17h ngày 19/8, các trường đại học, cao đẳng sẽ công bố điểm chuẩn và kết quả xét tuyển đợt 1.
Đến 17h ngày 27/8, thí sinh hoàn thành xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1 trên hệ thống.
Từ ngày 28/8, các trường thông báo tuyển sinh đợt bổ sung.
Từ tháng 9 đến tháng 12, các trường xét tuyển các đợt tiếp theo, cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và nhập học theo quy định.
" alt="Điểm văn tốt nghiệp THPT tăng phi mã, chỉ đứng sau giáo dục công dân" />Tuy nhiên, điều đó cũng không ngăn cản ông Trump đưa ra những tuyên bố về việc có thể chấm dứt cuộc chiến Nga - Ukraine trong vòng 24 giờ sau khi nhậm chức, mang lại hòa bình cho Trung Đông.
Mặc dù có thể có một khoảng cách nhất định giữa tuyên bố và hành động mà ông thực sự làm, nhưng các chuyên gia cảnh báo về cơ bản ông Trump nói là làm.
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với vô số thách thức, từ biến đổi khí hậu đến các cuộc chiến ở Ukraine, Gaza và Li Băng, hướng đi của ông Trump trong chính sách đối ngoại sẽ có tác động sâu rộng. Vậy chính quyền Trump phiên bản 2.0 sẽ có ý nghĩa gì đối với chính sách đối ngoại của Mỹ?
Xung đột Nga - Ukraine
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ở Tháp Trump trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Getty).
Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông sẽ giải quyết cuộc chiến giữa Ukraine và Nga trong vòng 24 giờ sau khi trở lại nhiệm sở. "Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ giải quyết cuộc chiến đó trong một ngày", ông tuyên bố năm ngoái.
Khi được hỏi liệu ông sẽ thực hiện điều đó như thế nào, ông Trump đưa ra rất ít chi tiết, nhưng cho biết ông có kế hoạch gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. "Cả hai đều có điểm yếu và điểm mạnh, và trong vòng 24 giờ cuộc chiến sẽ được giải quyết. Sẽ kết thúc nhanh thôi", ông nói.
Một nguồn tin của Washington Post hồi tháng 4 cho biết, ông Trump tin cả Nga và Ukraine đều muốn giữ thể diện và muốn tìm kiếm một lối thoát cho cuộc chiến tiêu hao đã làm tổn thất nguồn lực cực lớn của hai bên.
Với những rủi ro chính trị xung quanh vấn đề Nga-Ukraine, việc Ukraine thất bại trước Nga sẽ bị coi là một thất bại với Mỹ và ông Trump ở cả trong và ngoài nước. Điều này khiến ông Trump phải thận trọng khi định hình chính sách trong giải quyết xung đột.
Hiện có rất ít thông tin chi tiết và chính thức, nhưng nhiều báo cáo trong năm qua đã đưa ra một số manh mối về kế hoạch chấm dứt của ông.
Đầu năm nay, ông Keith Kellogg và ông Fred Fleitz, hai cố vấn chủ chốt của ông Trump đã đề xuất một kế hoạch chi tiết để giải quyết xung đột Nga - Ukraine bao gồm việc ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine đến khi Kiev đồng ý đàm phán hòa bình với Nga.
Một ý tưởng khác được đề xuất với ông Trump là yêu cầu Kiev đảm bảo không tham gia NATO trong ít nhất 20 năm. Đổi lại, Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ đầy đủ vũ khí cho Ukraine để phòng thủ trong tương lai. Theo kế hoạch đó, tiền tuyến về cơ bản sẽ đóng băng tại chỗ và cả hai bên sẽ đồng ý một khu phi quân sự dài hơn 1.000km.
Financial Timestháng trước trích dẫn các nguồn tin thân cận với nhóm của ông Trump cho biết, ông đang cân nhắc về kế hoạch đóng băng cuộc chiến ở Ukraine. Theo bài báo, Phó Tổng thống đắc cử J.D. Vance đã vạch ra ý tưởng đóng băng xung đột Nga - Ukraine bằng cách thành lập các khu tự trị ở cả hai bên của khu phi quân sự. Ông đề nghị đóng băng cuộc chiến tại chỗ, nghĩa là Nga được giữ khoảng 20% lãnh thổ đã kiểm soát ở Ukraine và buộc Ukraine tạm thời hoãn tham vọng gia nhập NATO.
Maksym Skrypchenko, Chủ tịch Trung tâm đối thoại xuyên Đại Tây Dương, nhận định ông Trump có thể gây sức ép với Ukraine bằng các cam kết viện trợ, và với Nga bằng cách áp đặt các lệnh trừng phạt cứng rắn hơn hoặc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Không rõ ông Trump sẽ theo đuổi chiến lược nào nhưng ông chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong việc sắp xếp một cuộc đàm phán nhanh chóng và thành công để chấm dứt xung đột. Tình hình trên thực địa ở Nga và Ukraine, việc Nga đang thúc đẩy quan hệ với Triều Tiên, Iran và Trung Quốc cũng sẽ định hình các quyết định của ông.
Hơn nữa, sẽ là một thảm họa đối ngoại với chính quyền ông Trump nếu Ukraine phải ký vào một thỏa thuận bất cân xứng, điều này có thể gây ra phản ứng tiêu cực hơn cả so với cuộc rút quân hỗn loạn khỏi Afghanistan của Tổng thống Joe Biden.
Chảo lửa Trung Đông
Một biểu ngữ chúc mừng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tại Israel (Ảnh: Reuters).
Cũng như với Ukraine, ông Trump đã hứa sẽ mang lại hòa bình cho Trung Đông, song không nói rõ sẽ thực hiện như thế nào. Hầu hết các nhà quan sát ít nhất đều đồng ý rằng nhiệm kỳ thứ hai của ông sẽ khó đoán trước.
Tuy nhiên, về cơ bản, cách tiếp cận của ông Trump đối với Trung Đông gắn chặt với sự ủng hộ mạnh mẽ cho Israel và Ả Rập Xê Út, cùng với đó là lập trường đối đầu với Iran.
Ông Trump có thể sẽ "bật đèn xanh" cho Israel giải quyết xung đột theo cách nào mà họ thấy phù hợp. Trong cuộc trò chuyện riêng vào tháng 7 với Thủ tướng Benjamin Netanyahu, ông đã kêu gọi Israel nhanh chóng kết thúc cuộc chiến ở Gaza và nhấn mạnh rằng điều này phải được thực hiện trước khi ông nhậm chức.
Ngoài những lời thúc giục Thủ tướng Israel, không rõ ông Trump sẽ xoay xở thế nào khi vừa ủng hộ mạnh mẽ Israel trong khi vẫn cố gắng chấm dứt xung đột. Người Palestine lo ngại ông Trump sẽ cho phép Israel sáp nhập một số phần của Bờ Tây, điều này sẽ đánh dấu sự kết thúc của giải pháp hai nhà nước.
Ở nhiệm kỳ đầu tiên, ông Trump đã cân nhắc kế hoạch ủng hộ Israel sáp nhập một phần Bờ Tây, song vẫn tính đến giải pháp thành lập một nhà nước Palestine độc lập, điều mà ông Netanyahu kịch liệt phản đối.
Ông Trump cuối cùng đã gác lại kế hoạch này vào năm 2020 như một phần của cái gọi là Hiệp định Abraham, dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Israel và một số quốc gia Ả Rập ở vùng Vịnh.
Với Iran, nhìn chung, có khả năng ông Trump sẽ cố gắng quay lại chính sách trước đây, áp dụng các lệnh trừng phạt chặt chẽ hơn.
Vào tháng 9, ông đã ra tín hiệu sẵn sàng đàm phán với Tehran để đạt được một thỏa thuận mới nhằm đảm bảo Iran không phát triển vũ khí hạt nhân. Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei liên tục từ chối lời kêu gọi đàm phán trực tiếp với Mỹ. Tuy nhiên, Iran hiện đang ở trong tình trạng kinh tế khó khăn hơn và cũng dễ bị tổn thương hơn sau khi Israel làm suy yếu các lực lượng ủy nhiệm của Tehran ở khu vực.
Mặc dù vậy, nếu ông Trump một lần nữa theo đuổi chiến lược "gây sức ép tối đa" như nhiệm kỳ trước, điều này sẽ làm tăng nguy cơ xung đột trong khu vực.
Ngoài ra, việc tuyên bố mong muốn kết thúc xung đột tại Gaza khiến ông Trump có khả năng sử dụng mối quan hệ chặt chẽ của mình với Ả Rập Xê Út để thúc đẩy một thỏa thuận bình thường hóa giữa Israel và các nước Hồi giáo. Dù vậy, người Ả Rập Xê Út vẫn nhấn mạnh điều này sẽ không xảy ra cho đến khi vấn đề về nhà nước Palestine được giải quyết.
Trung Quốc chuẩn bị cho nhiệm kỳ khó đoán của ông Trump
Trong khi Ukraine và Trung Đông là hai điểm nóng có thể chứng kiến sự thay đổi trong chính sách của Mỹ thời gian tới, chính sách của Mỹ với Trung Quốc ở nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump được cho là sẽ không có quá nhiều thay đổi.
Với việc quan hệ với Trung Quốc là thách thức đối ngoại chiến lược, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã tiếp nối nhiều chính sách từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump. Do vậy, khi trở lại Nhà Trắng, ông Trump được tin là sẽ tiếp tục củng cố những chính sách đó. Mặc dù vậy với phong cách khó đoán của ông Trump, không điều gì là chắc chắn.
Đội ngũ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như cũng đã chuẩn bị tinh thần cho chiến thắng của ông Trump trong nhiều tháng khi họ theo dõi cuộc đua vào Nhà Trắng với tâm trạng lo lắng.
Với những người có cuộc sống hoặc công việc gắn bó hơn với Mỹ, nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump dường như đáng lưu ý hơn rất nhiều.
Cách tiếp cận "Nước Mỹ trên hết" của ông Trump có thể sẽ có lợi hơn cho Trung Quốc trong các vấn đề như Đài Loan. Tuy nhiên, sự khó đoán của ông đến nay vẫn khiến giới chức Trung Quốc bất an. Một số quan chức lo ngại về khả năng gián đoạn hoặc thậm chí dừng hoàn toàn các cuộc đàm phán Mỹ - Trung vừa được nối lại và hậu quả của nó đối với hai bên cũng như cả thế giới.
Những tuyên bố trong chiến dịch tranh cử của ông Trump về thuế quan và vấn đề nhập cư khiến các nhà xuất khẩu cũng như du học sinh Trung Quốc lo ngại.
Trong nhiều năm, Mỹ và Trung Quốc bị mắc kẹt trong cuộc cạnh tranh địa chính trị với tư cách là hai siêu cường lớn nhất thế giới. Hai nước đã xung đột về một loạt vấn đề, bao gồm thương mại, Đài Loan và tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổ chức nghiên cứu Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG) cho biết cách tiếp cận của ông Trump với Trung Quốc chủ yếu về thương mại, do ông đặt mối quan hệ kinh tế của Mỹ với Trung Quốc lên trên các vấn đề khác.
Năm 2018, Washington đã phát động cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh khi chính quyền Tổng thống Trump áp thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hơn 250 tỷ USD. Điều đó đã thúc đẩy các biện pháp trả đũa từ Trung Quốc.
Trong chiến dịch tranh cử vừa qua, ông Trump tuyên bố sẽ áp thuế 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu, nhưng riêng với hàng hóa Trung Quốc, mức thuế có thể lên tới 60%.
Joshua Kurlantzick, một thành viên cấp cao về Đông Nam Á và Nam Á tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nhận định ông Trump đã cho thấy lập trường "quyết đoán hơn" với Bắc Kinh trong chiến dịch tranh cử lần này. "Chúng ta thực sự không biết điều gì sẽ xảy ra bây giờ", ông Kurlantzick nói.
Về khía cạnh an ninh, cách tiếp cận của ông Trump được cho là sẽ khác với người tiền nhiệm trong việc xây dựng quan hệ đối tác an ninh mạnh mẽ hơn của Mỹ với các nước khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với Đài Loan, ông Trump cũng nêu quan điểm, chính quyền hòn đảo nên chi trả để được Mỹ bảo vệ.
Trung Quốc coi đảo Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời và là "lằn ranh đỏ" trong mối quan hệ với Mỹ. Tuy không có quan hệ chính thức, nhưng Mỹ vẫn bán vũ khí, trang thiết bị cho Đài Loan bất chấp chỉ trích của Bắc Kinh.
Điểm nóng bán đảo Triều Tiên
Một cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn Quốc hồi tháng 9 (Ảnh: USNI).
Với khu vực bán đảo Triều Tiên, câu hỏi đặt ra là liệu Tổng thống đắc cử Trump quyết định giảm số lượng quân Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc hay yêu cầu đồng minh này phải trả thêm tiền để đảm bảo an ninh.
Mỹ hiện có khoảng 28.500 quân đồn trú ở Hàn Quốc. Ông Trump từng công khai cảnh báo sẽ cân nhắc giảm quy mô lực lượng này.
Trả lời phỏng vấn Bloombergtháng trước, ông Trump cho biết nếu ông phục vụ nhiệm kỳ thứ hai, Mỹ sẽ buộc Hàn Quốc trả 10 tỷ USD cho lực lượng đồn trú.
Hàn Quốc hiện trả hơn 1 tỷ USD mỗi năm để lực lượng quân sự Mỹ hiện diện trên lãnh thổ. Con số này dự kiến tăng lên xấp xỉ 1,3 tỷ USD vào năm 2026.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ trên bán đảo Triều Tiên đóng vai trò là đối trọng với các lực lượng quân sự của Triều Tiên và Trung Quốc. Mỹ và Hàn Quốc định kỳ tiến hành các cuộc tập trận quân sự chung. Một câu hỏi đặt ra là sự trở lại của ông Trump có làm giảm quy mô và tần suất các cuộc tập trận đó hay không.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã ký thỏa thuận hợp tác an ninh mới với Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, số phận của thỏa thuận này trở nên khó đoán định khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Với Triều Tiên, ông Trump được cho là sẽ thúc đẩy một hội nghị thượng đỉnh nữa với nhà lãnh đạo Kim Jong-un sau 3 hội nghị ở nhiệm kỳ đầu tiên.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, hiện giờ, Bình Nhưỡng có ít lý do để đàm phán với Washington hơn trong bối cảnh Triều Tiên thúc đẩy quan hệ với Nga.
Các đồng minh châu Âu
Các liên minh của Mỹ có thể sẽ rơi vào căng thẳng, rạn nứt mới nếu ông Donald Trump tăng thuế thương mại đối với các đồng minh châu Âu, như ông đã nói trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình. Ông thường xuyên phàn nàn rằng các quốc gia như Đức, nơi có thặng dư thương mại khổng lồ với Mỹ, đang tận dụng sự bảo vệ quân sự từ Mỹ.
Ông Trump hy vọng các nước thành viên NATO sẽ đạt hoặc vượt mục tiêu chi tiêu quốc phòng 2% GDP, điều mà ông liên tục kêu gọi thậm chí từ nhiệm kỳ đầu tiên.
Ông Jeremy Shapiro, Giám đốc chương trình Mỹ tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu cho biết: "Tôi nghĩ ông Trump không có ý định phá vỡ các liên minh, nhưng ông ấy cũng không thực sự quan tâm đến chúng".
Chuẩn bị cho một mối quan hệ mới với Mỹ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu: "Ông Donald Trump đã được bầu bởi người dân Mỹ, và ông ấy sẽ bảo vệ lợi ích của Mỹ, đó là một điều hợp pháp và tốt. Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có sẵn sàng bảo vệ lợi ích của người châu Âu hay không. Đây là câu hỏi duy nhất".
Trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính phủ của ông Trump ban đầu phải vật lộn để thuyết phục người châu Âu thay thế thiết bị từ các nhà cung cấp viễn thông Trung Quốc như Huawei, vì lo ngại khả năng gián điệp của họ. Cuộc chiến thương mại của ông chống lại châu Âu khiến một số nhà lãnh đạo e dè trong việc hợp tác với Washington.
Nếu chính quyền mới của ông Trump nhượng bộ với Nga, các chính phủ châu Âu sẽ cảm thấy an ninh của họ bị đe dọa. Từ đó, các đồng minh của Mỹ có thể tìm cách cải thiện quan hệ với Trung Quốc, ngay cả khi điều này có nguy cơ phá vỡ mối quan hệ của họ với Washington.
Các nhà phân tích hy vọng ông Trump sẽ suy nghĩ lại về sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu theo hướng rộng rãi hơn.
Bà Victoria Coates, cựu quan chức cấp cao trong Hội đồng An ninh Quốc gia của ông Trump, tin rằng nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông sẽ chấm dứt kỷ nguyên mà Mỹ được coi là người bảo đảm an ninh cho phương Tây.
Châu Phi và Mỹ Latinh
Nhiều chuyên gia tin rằng chính sách đối ngoại của ông Trump sẽ ưu tiên các mối quan hệ thương mại. Với châu Phi, trọng tâm của Trump có thể bị giới hạn ở việc châu Phi phù hợp như thế nào với các mục tiêu địa chính trị rộng lớn hơn của ông, đặc biệt là liên quan đến sự cạnh tranh với Trung Quốc.
Việc ông Trump trở lại nắm quyền đặt tương lai của Đạo luật Cơ hội và Tăng trưởng châu Phi (AGOA) vào tình trạng nguy hiểm khi thỏa thuận sẽ hết hạn vào năm sau.
Ông Trump không ưu tiên thỏa thuận đa phương, vì vậy các chuyên gia lo ngại ông có thể coi AGOA là đòn bẩy để đàm phán các thỏa thuận song phương có lợi hơn, gây rủi ro cho khuôn khổ hiện có.
Hơn nữa, sự hoài nghi về khí hậu của ông Trump cũng đặt ra một mối quan tâm lớn cho lục địa này. Việc Mỹ rút khỏi các thỏa thuận khí hậu sẽ khuếch đại tính dễ bị tổn thương về khí hậu của châu Phi
Trong khi đó, Mỹ Latinh có thể là trung tâm trong nhiệm kỳ của ông Trump bởi nơi đây tồn tại những vấn đề lớn liên quan đến chính sách của ông như nhập cư và ma túy.
Ba trụ cột của quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh đang treo lơ lửng gồm: di cư, năng lượng và thương mại. Cách tiếp cận của ông Trump đối với ngoại giao có thể định hình lại động lực khu vực theo những cách bất ngờ. Ông thường ưu tiên các mối quan hệ và ý thức hệ cá nhân hơn, cùng với đó là sử dụng thuế quan thương mại để có được sự nhượng bộ kinh tế và chính trị.
Mexico có thể sẽ chịu gánh nặng trong 4 năm tới bởi vì xuất khẩu của nước này có thể bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan mà ông Trump đã tuyên bố.
Cam kết của ông Trump về việc trục xuất hàng triệu người di cư không có giấy tờ, nếu được ban hành, cũng sẽ ảnh hưởng khắp khu vực, nơi nhiều quốc gia phụ thuộc vào kiều hối từ Mỹ để thúc đẩy nền kinh tế.
Theo Al Jazeera, BBC, Reuters
" alt="Bàn cờ địa chính trị thế giới thời Trump 2.0" />Bà Sarah McBride (Ảnh: Reuters).
Bà Sarah McBride, thượng nghị sĩ cấp tiểu bang Delaware, đã làm nên lịch sử khi là người chuyển giới công khai đầu tiên được bầu vào hạ viện Mỹ.
"Cảm ơn Delaware! Nhờ phiếu bầu của các bạn, tôi tự hào trở thành thành viên tiếp theo của Quốc hội Mỹ", bà McBride, 34 tuổi, viết trên mạng xã hội X.
"Delaware đã gửi đi thông điệp rõ ràng rằng chúng ta phải là một quốc gia bảo vệ quyền tự do sinh sản, đảm bảo chế độ nghỉ phép có lương và dịch vụ chăm sóc trẻ em giá cả phải chăng cho mọi gia đình, đảm bảo nhà ở và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho mọi người và đây là một nền dân chủ đủ lớn cho tất cả chúng ta", bà tuyên bố.
Bà McBride được dự đoán sẽ chiến thắng ứng cử viên đảng Cộng hòa John Whalen III, một cựu cảnh sát tiểu bang Delaware và là một doanh nhân. Ghế Hạ viện duy nhất của Delaware đã thuộc về đảng Dân chủ kể từ năm 2010.
McBride đã chiến thắng 3 ứng cử viên Dân chủ khác trong cuộc đua sơ bộ vào tháng 9. Bà vẫn duy trì vị trí dẫn trước ông Whalen trong suốt cuộc đua tới ghế hạ nghị sĩ.
Trước cuộc bầu cử ngày 5/11, bà McBride cho biết: "Đây là minh chứng cho người dân Delaware rằng một người giống tôi có thể ứng cử".
Chiến thắng của bà McBride không phải là lần đầu tiên bà tạo nên lịch sử trong sự nghiệp chính trị của mình. Bà đã trở thành người chuyển giới công khai đầu tiên được bầu vào ghế thượng nghị sĩ cấp tiểu bang vào năm 2020.
McBride cũng là người chuyển giới công khai đầu tiên thực tập tại Nhà Trắng vào năm 2012, dưới thời chính quyền Tổng thống Barack Obama. Sau đó, bà đã phát biểu tại đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ năm 2016, trở thành người chuyển giới đầu tiên có bài phát biểu tại sự kiện chính trị lớn này.
" alt="Chính trị gia chuyển giới thắng ghế nghị sĩ Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- ·Những con quái vật khiến người xem phải lòng
- ·Kết hôn sau một tháng yêu, cặp vợ chồng lên mạng đặt đơn ly dị để dùng dần
- ·Ảnh hiếm và bi kịch của người phụ nữ xấu xí nhất thế giới
- ·Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- ·9 thói quen của các bà vợ khiến chồng chỉ muốn ly dị
- ·Ấm ức vì ông bà nội không mừng tuổi cho cháu đích tôn
- ·Mẹ Việt ở Úc chia sẻ cách giao tiếp hiệu quả với con
- ·Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Mercedes bài binh bố trận ở Sakhir thế nào