W-bao-hanh-1.jpg
Cô giáo bị tố bạo hành bé gái 3 tuổi (hình ảnh cắt từ clip).

Đại diện Nhóm trẻ -  lớp mẫu giáo độc lập Trứng Academy xác nhận, sau khi nhận được thông tin của mẹ bé R., trường đã chủ động tìm hiểu qua các giáo viên trong lớp học của bé, kiểm tra trích xuất camera ngày thứ 7 phát hiện bé bị cô Nguyễn Thị Tú Nguyên - giáo viên phụ trách lớp học của bé, dùng tay phát vào mông, đùi bé, gây tổn thương cho bé.

Nhà trường đã chủ động thông báo với mẹ của bé R. về nguyên nhân dấu bầm trên mông và đùi của bé, lập biên bản sự việc, lập hội đồng kỷ luật, buộc thôi việc với cô Nguyễn Thị Tú Nguyên.

Nhà trường cũng đã gửi hồ sơ báo cáo lên phòng GD-ĐT Quy Nhơn, phối hợp với công an phường Nguyễn Văn Cừ xác minh, xử lý sự việc.

“Đối với sự việc lần này, trách nhiệm hoàn toàn thuộc về nhà trường và cô giáo đã vi phạm đạo đức nhà giáo. Chúng tôi kiên quyết không bao che hành vi sai phạm của cô giáo bởi trong quy chế hoạt động của trường, việc làm tổn thương trẻ là điều tuyệt đối nghiêm cấm và không thể chấp nhận được”, đại diện Nhóm trẻ - lớp mẫu giáo độc lập Trứng Academy cho hay.

Liên quan đến sự việc trên, ông Đào Đức Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định cho biết: “Nhóm trẻ thuộc thành phố và phòng GD-ĐT Quy Nhơn quản lý trực tiếp. Tôi đã chỉ đạo phòng GD-ĐT Quy Nhơn kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh tình trạng này”.

Diễm Phúc

" />

Điều tra vụ cô giáo bị tố bạo hành bé gái 3 tuổi ở Bình Định

Thế giới 2025-02-01 20:32:11 1

Nhiều ngày qua,ĐiềutravụcôgiáobịtốbạohànhbégáituổiởBìnhĐịkqbd anh dư luận xã hội xôn xao về thông tin một bé gái 3 tuổi bị giáo viên ở nhóm trẻ bạo hành. Theo thông tin chia sẻ từ tài khoản mạng xã hội Facebook có tên “Thủy Vet”: “Dù đã rất kỹ lưỡng chọn lọc trường cho con nhưng kể cả trong mơ cũng chưa bao giờ nghĩ rằng mình đang trả tiền cho những người bạo hành con gái bé bỏng 3 tuổi… Mọi người có thể theo dõi theo từng clip mẹ ghi chú, bạo hành từ nhà ăn, sang phòng học cho tới lúc ra về…” cùng nhiều video, hình ảnh liên quan.

Theo tìm hiểu, bé gái 3 tuổi là V.N.T.D, tên thường gọi là bé R. Cô giáo và hình ảnh liên quan được nhắc đến trong thông tin trên được cho là diễn ra tại Nhóm trẻ - lớp mẫu giáo độc lập Trứng Academy (đóng tại phường Nguyễn Văn Cừ, TP Quy Nhơn).

W-bao-hanh-1.jpg
Cô giáo bị tố bạo hành bé gái 3 tuổi (hình ảnh cắt từ clip).

Đại diện Nhóm trẻ -  lớp mẫu giáo độc lập Trứng Academy xác nhận, sau khi nhận được thông tin của mẹ bé R., trường đã chủ động tìm hiểu qua các giáo viên trong lớp học của bé, kiểm tra trích xuất camera ngày thứ 7 phát hiện bé bị cô Nguyễn Thị Tú Nguyên - giáo viên phụ trách lớp học của bé, dùng tay phát vào mông, đùi bé, gây tổn thương cho bé.

Nhà trường đã chủ động thông báo với mẹ của bé R. về nguyên nhân dấu bầm trên mông và đùi của bé, lập biên bản sự việc, lập hội đồng kỷ luật, buộc thôi việc với cô Nguyễn Thị Tú Nguyên.

Nhà trường cũng đã gửi hồ sơ báo cáo lên phòng GD-ĐT Quy Nhơn, phối hợp với công an phường Nguyễn Văn Cừ xác minh, xử lý sự việc.

“Đối với sự việc lần này, trách nhiệm hoàn toàn thuộc về nhà trường và cô giáo đã vi phạm đạo đức nhà giáo. Chúng tôi kiên quyết không bao che hành vi sai phạm của cô giáo bởi trong quy chế hoạt động của trường, việc làm tổn thương trẻ là điều tuyệt đối nghiêm cấm và không thể chấp nhận được”, đại diện Nhóm trẻ - lớp mẫu giáo độc lập Trứng Academy cho hay.

Liên quan đến sự việc trên, ông Đào Đức Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định cho biết: “Nhóm trẻ thuộc thành phố và phòng GD-ĐT Quy Nhơn quản lý trực tiếp. Tôi đã chỉ đạo phòng GD-ĐT Quy Nhơn kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh tình trạng này”.

Diễm Phúc

本文地址:http://game.tour-time.com/html/682a398596.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu

Play">

Cảnh sát Mỹ cứu người nhờ màn thuyết phục đáng nể

- Có những lời khen như Huyền lấy nhiều nước mắt của khán giả, vừa xinh lại vừa diễn chân thật, tự nhiên, chị có cảm xúc như nào khi nghe những nhận xét này?

Nghe được một lời nhận xét như vậy, bản thân tôi quá hạnh phúc. Tôi thấy khán giả yêu thương mình quá nhiều. Có những lúc, tôi tự cảm thấy mình làm chưa thực sự tốt lắm đâu bởi cảm xúc của tôi không phải lúc nào cũng tròn trịa, đong đầy. Sẽ có những ngày tôi làm rất tốt nhưng cũng có những ngày chỉ được điểm 7, điểm 8 thôi nhưng khán giả cũng bỏ qua, không nặng nề và quá khắt khe với tôi. Tôi biết ơn vì điều đó. Đó là động lực để tôi có thể làm tốt những chặng đường dài về sau.

Khi làm dự án vừa quay vừa phát, nếu diễn viên chúng tôi nghe được những nhận xét tiêu cực sẽ không có tinh thần để tiếp tục đâu. Với Thương ngày nắng về, bên cạnh những bình luận tích cực có những bình luận góp ý cho tôi nhưng không mang nghĩa tiêu cực. Tôi đã chuẩn bị tinh thần sẵn để đón nhận những ý kiến trái chiều. Có khán giả nhận xét giọng tôi hơi cứng, cơ mặt chưa hợp khiến tôi tự biết tiết chế bản thân. Từ đó, tôi phải học nhả từ, phong thái, điệu bộ của một giám đốc marketing để khán giả cảm thấy tôi là một giám đốc thực sự chứ không phải là Minh Huyền đang đóng vai một giám đốc. Tôi rất biết ơn với những góp ý đó.

- Đằng sau thành công của vai diễn là những khó khăn như thế nào?

Thực sự làm diễn viên vất vả lắm. Có những hôm phải quay ngày quay đêm, nắng nôi có, lạnh lẽo có nhưng chúng tôi vẫn phải hết mình để hoàn thành vai diễn tốt nhất. Trời lạnh nhưng tôi phải dầm mưa phun nước 4 tiếng, vừa phải diễn. Có những ngày chúng tôi quay từ 10h sáng đến 3h sáng hôm sau. Hôm sau chúng tôi lại dạy sớm để quay. Đây là một lịch trình có lẽ sẽ là quá sức với một người bình thường.

Hơn nữa, chúng tôi còn phải diễn xuất, tư duy nên sẽ mệt hơn rất nhiều. Vai Vân Trang của tôi không đơn thuần chỉ là vui hay buồn mà chồng chéo rất nhiều diễn biến cảm xúc. Khi hoàn thành vai diễn, tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm về diễn xuất. Trước đó, tôi vẫn cảm thấy mình còn non nớt quá. Đúng là khi đạo diễn giao cho tôi, mọi người cũng cảm nhận rằng đây là vai diễn quá sức với tôi. Lúc đầu, tôi áp lực và khóc nhiều lắm. Khi đọc kịch bản, tôi không biết mình có thể làm được không, lấy cảm xúc như thế nào. Nhưng tôi may mắn được diễn với 2 người mẹ vô cùng tuyệt vời nên cảm xúc đã được đẩy lên rất cao.

- Vai diễn này đóng góp sự thay đổi như thế nào trong sự nghiệp diễn xuất của chị?

Có thể nói vai diễn Vân Trang là một sự may mắn lớn, đánh dấu sự trở lại của tôi. 2 năm vừa qua, tôi không có một vai chính nào. Khi nhận được dự án quan trọng này, tôi trộm nghĩ đây là cơ hội để khán giả có thể nhớ lại mình rồi. Nếu tôi không thành công thì sau này tôi sẽ không thể làm nữa. Tôi đã dồn hết sức lực cho dự án này. Có những ngày đi quay rất mệt, kiệt sức nhưng tôi luôn thấy vui vì đang được nỗ lực hết sức. Đến thời điểm này, tôi cảm thấy, đây là vai diễn giúp tôi đổi đời. Sự đổi đời ở đây là nhìn nhận về tổng thể, tôi có nhiều fan yêu quý mình hơn. 

Thứ nhất là khán giả có thể ghi nhận khả năng diễn xuất của tôi. Họ thấy tôi thực sự đầu tư cho diễn xuất, mọi người nhìn nhận tôi là một diễn viên chứ không phải một người đẹp đi đóng phim, bởi tôi chưa được đào tạo qua một trường lớp bài bản nào. Và mọi người có thể cũng sẽ thấy, vai diễn này với tôi cũng là xứng đáng chứ không quá sức. Thứ 2 là đổi đời về kinh tế. Chắc chắn khi nổi tiếng hơn thì kéo theo việc bạn sẽ có nhiều công việc hơn, từ đó thu nhập cũng sẽ khá hơn. 

Đình Tú ga lăng và dễ thương

- Người ta thấy Minh Huyền khá thân thiết với bạn diễn Đình Tú, lần đầu hợp tác mà lại đóng cặp, Tú là bạn diễn như thế nào với chị?

Lúc đầu đóng cặp với Đình Tú, tôi cũng thấy gượng lắm, chưa được thoải mái nhiều. Nhưng khi đóng cặp, chúng tôi phải cố gắng cởi mở để hiểu nhau hơn thì khán giả mới tin được. Tú là một người dễ thương, ga lăng, quan tâm tới tất cả mọi người. Bạn ấy cũng là một người biết lắng nghe, không áp đặt. Sau khi đóng cặp với Tú, tôi rút ra một điều, mình đừng bao giờ vội kết luận về một điều gì đó, hãy để cho người khác có cơ hội, thỏa sức sáng tạo và thể hiện bản thân. Đến hiện tại, tôi thấy Tú đã thể hiện vai diễn của mình trong phim khá tốt. Nếu thay bằng người khác tôi cũng chưa tưởng tượng được ra sẽ như thế nào.

- Khán giả “đẩy thuyền” tích cực cho chị và Đình Tú ngoài đời, liệu có chuyện ‘phim giả tình thật’ ở đây?

Sau mỗi phân đoạn chiếu trên phim, chúng tôi thường tìm những bức ảnh hậu trường để chia sẻ, tương tác trên mạng xã hội. Nhưng sau khi xảy ra vấn đề, tin đồn, chúng tôi tiết chế điều đó hơn để tránh xảy ra những hiểu lầm không đáng có. Bởi mọi thứ thuộc về phim đang rất tuyệt vời và đẹp nên chúng tôi không muốn ảnh hưởng đến phim.

Khi khán giả hiểu lầm, ‘đẩy thuyền’, có thể do trên phim chúng tôi tạo một phản ứng hóa học tốt. Còn những chuyện ngoài lề, chúng tôi tránh hết mức để không tạo sự hiểu nhầm cho mọi người. Chúng tôi hiện tại vẫn là chị em, bạn bè thân thiết, rất thoải mái trên phim trường để có thể làm tròn vai diễn tốt nhất.

Lúc đầu tôi không thoải mái khi bị gọi tên vào vấn đề tình cảm của bạn diễn. Nhưng thú thật, tôi không thể ngăn cản mọi người nói gì và nghĩ gì. Do đó, tôi vẫn bình thường làm đúng với quan điểm cá nhân, với con người mình. Bởi tôi không làm gì sai nên không cần phải lo gì cả.

- Vân Trang trong phim là một cô gái mạnh mẽ, cá tính, Huyền ngoài đời có điểm nào giống nhân vật của mình?

Tôi có nhiều điểm giống Vân Trang. Ngoài đời, tôi khá bản năng, thẳng tính và cũng yêu thương, chăm lo hết mực cho gia đình. Chỉ có điều, cuộc sống của tôi hạnh phúc hơn cô ấy. Vân Trang cũng có chiều sâu hơn tôi. Sau vai diễn này, tôi đã học hỏi được rất nhiều từ cô ấy để thay đổi bản thân hơn.

- Những vấp ngã tình cảm, những khó khăn khi làm mẹ đơn thân có khiến Huyền sợ yêu ở hiện tại?

Tôi không bao giờ nghĩ như vậy bởi tôi là một người vô cùng tích cực trong cuộc sống. Những va vấp trong tình cảm, trong cuộc sống không khiến tôi nhìn mọi thứ bị tiêu cực. Bản thân tôi thấy, cái gì đến sẽ đến, cái gì đi sẽ đi. Tôi luôn khuyên mọi người, trong cuộc sống hãy luôn tích cực, những điều tốt đẹp sẽ nhận lại những điều tương tự. Khi đã là mẹ đơn thân, tôi vẫn muốn có được hạnh phúc hay một tình yêu đẹp. Tôi không bao giờ nghĩ vì mình vấp ngã nên sợ yêu và không có quyền được hạnh phúc nữa. 

- Một người như thế nào sẽ khiến chị động lòng?

Tôi không có một tiêu chuẩn riêng nào như đẹp trai, cao, 6 múi. Tôi chỉ cần một người lắng nghe, hiểu được công việc và tin tưởng tôi. Đặc biệt, một người khiến tôi cảm thấy thực sự an toàn khi ở bên, không phải chạy theo hay lo lắng. Và quan trọng là, người đó cũng phải hợp với con trai tôi.

Tôi cũng thích cuộc sống gia đình nhưng thời điểm này, tôi đang cảm thấy ổn nên chưa muốn lập gia đình với ai đó cả. Tôi rất muốn tập trung cho sự nghiệp và chăm lo cho gia đình. Khoảng 5-10 năm nữa khi mọi thứ ổn định, biết đâu tôi sẽ nghĩ khác. Tôi luôn mong muốn để có thể tìm được một người đàn ông phù hợp, chia sẻ mọi việc với mình nhưng nếu chưa tìm thấy, tôi cũng không cảm thấy vội.

Hàn Triệt

">

Huyền Lizzie khen Đình Tú dễ thương, ga lăng

Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế

- Sau khi xem xong bản dự thảo sửa đổi Thông tư 30, chị Đặng Thị Thủy (một giáo viên tiểu học ở Bình Dương) tỏ ra không vui bởi những tưởng sẽ đỡ vất vả hơn nhưng lại “thêm việc mà làm”.

Chị Thủy chia sẻ: “Khi mà giữa kì và cuối kì đã có bài kiểm tra lấy điểm rồi tại sao không để điểm luôn mà còn yêu cầu giáo viên tổng hợp xếp loại A-B-C cho rắc rối. Bởi phụ huynh cầm bài kiểm tra của con xem, biết điểm xong rồi thì bảng A-B-C kia còn để làm gì nữa? Phải chăng Bộ đưa ra lượng hóa A-B-C chỉ là để gọi là không chấm điểm số”.

Ngoài ra, chị Thủy cho rằng điểm chưa hợp lý là mỗi năm làm bài thi 2 tới 4 lần nhưng để xếp loại và khen thưởng học sinh cuối kỳ chỉ căn cứ trên điểm 1 kì cuối năm.

{keywords}
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 30, học sinh các lớp 4 và 5 sẽ có thêm một bài kiểm tra giữa kỳ với môn Toán, tiếng Việt. Trong một giờ học toán của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Đồng quan điểm, anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên ở tỉnh Bình Phước thắc mắc:“Tại sao 9, 10 không đánh giá là “giỏi”; rồi 7, 8 không là “khá” luôn đi còn đưa về A,B,C làm gì cho rối”.

Cùng đó, anh Hải cho rằng Bộ GD-ĐT nên xem xét giảm bớt việc ghi học bạ cho giáo viên.

Bởi hiện học bạ theo Thông tư 30 thiết kế là cả học kỳ 1 và 2 giáo viên đều phải ghi thông tin cá nhân học sinh.

Học bạ ngày xưa chỉ ghi một lần thông tin cá nhân học sinh sau đến đến điểm kỳ 1, rồi kỳ 2 và nhận xét. Có nghĩa là ghi một lần. Giờ học bạ theo cách sửa này, cả kỳ 1 và 2 đều ghi lại từ thông tin học sinh cho đến điểm số rồi nhận xét. Nghe thì nghĩ không nhiều nhưng việc ghi lại này với lớp nhiều học sinh và có nếm khối lượng công việc của giáo viên thì mới thấy là áp lực không nhỏ”,anh Hải nói.

Theo anh Hải, về cơ bản việc ghi nhận xét vào học bạ ở kỳ 1 tưởng là sâu sát song về bản chất lại gần như là vô ích và nên có sửa đổi.

“Có thể Bộ muốn sát sao hơn với học sinh. Tuy nhiên điều đáng bàn là ai sẽ đọc được những lời nhận xét đó. Bởi học bạ thì trường quản lý suốt trong quá trình học tập của học sinh, đến khi hết cấp chuyển hồ sơ lên cấp THCS. Có lẽ chỉ trừ trường hợp học sinh chuyển trường thì may mới được cầm đến. Nếu học bạ có dành cho giáo viên lớp trên nắm tình hình học tập của học sinh thì thông tin ở học kỳ 2 (cuối năm) là cái cập nhật nhất. Chưa kể, giờ đánh giá học sinh cuối năm cũng chỉ cần dựa vào điểm ở kỳ 2. Vậy thì viết làm gì?”, anh Hải phân tích.

Vì vậy, anh Hải cho rằng, có thể không ghi học bạ học kỳ 1 mà chỉ cần nhận xét bằng lời trước học sinh và phụ huynh ở các buổi họp.

Tuy nhiên, theo anh Hải, việc này cũng chẳng phải dễ dàng gì bởi sẽ phải thay mới trong khi học bạ vừa sử dụng được 2 năm.

Cách đơn giản nhất có thể là Bộ nên ra quy định không phải nhận xét ở phần học kỳ 1, chỉ cần đánh giá bằng điểm. Tuy nhiên nếu giữ học bạ thì giáo viên phải chấp nhận việc ghi tên học sinh hai lần”.

Về điều này, ông Phạm Hiệp (nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan), thành viên của nhóm Đối thoại giáo dục - cho rằng, trước bất kỳ một chính sách nào việc phản ứng từ phía những người liên quan trực tiếp và cơ quan nhà nước phải thay đổi là chuyện hết sức bình thường.

“Tuy nhiên, tôi thấy việc đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A, B, C về bản chất không khác gì đánh giá bằng điểm số. Chúng chỉ khác nhau về hình thức và là một cách chấm điểm kiểu khác mà thôi. Phụ huynh và học sinh vẫn có thể ngầm hiểu A là 9,10; B là 7,8,… và rồi vẫn áp lực và so sánh”, ông Hiệp nêu quan điểm.

Ông Hiệp cho rằng, trước khi thay đổi một điều gì đó điều cần thiết là hãy suy nghĩ xem lý do tại sao chúng ta đã thực hiện nó ở thời điểm đó.

“Tinh thần của Thông tư 30 là không chấm điểm để không gây sức ép cho học sinh, phụ huynh và giảm thiểu những tiêu cực. Mục đích của việc không chấm điểm là để phá bỏ sự so sánh giữa các học sinh với nhau. Giờ đổi sang A, B, C thì hãy thử nghĩ liệu chúng ta có đang sai với mục tiêu ban đầu của Thông tư 30 hay không?”, ông Hiệp nói.

Theo ông Hiệp, trên thế giới hầu hết không chấm điểm ở các cấp học thấp mà xác định theo chuẩn độ tuổi để đánh giá.

“Bởi mục tiêu chính của cấp học phổ thông không phải là để phân loại hơn kém mà để đạt được cái chuấn của bậc học đó. Học sinh nếu đạt được tức là hoàn thành chương trình lớp, cấp học đấy. Từ đó, phụ huynh cũng chỉ cần biết là so với chuẩn chung thì con mình đang hơn và kém chuẩn ở những mặt nào chứ không so sánh con mình và các bạn”.

Để hạn chế việc so sánh học sinh, ông Hiệp cho rằng, Bộ GD-ĐT nên xem xét việc làm sao điểm của học sinh nào thì chỉ học sinh và phụ huynh đó biết chứ không công bố toàn lớp. Như vậy để học sinh và phụ huynh “không có điều kiện” so sánh.

“Thậm chí có thể đưa vào bộ nguyên tắc là giáo viên không được phép tiết lộ thông tin học sinh. Tôi nghĩ cũng không nên đặt nặng việc ghi chép. Bởi suy cho cùng đó là chuyện giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Ghi nhận xét cũng được mà nói chuyện trực tiếp cũng được, hình thức gì không quan trọng mà quan trọng là phụ huynh có trao đổi được với giáo viên về tình hình học tập của con em mình hay không”, ông Hiệp đề xuất.

Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá về cơ bản, cái được nhất đã làm là giảm thiểu được việc chấm điểm học sinh.

"Trước mỗi thay đổi, rất cần sự tham gia tất cả mọi người hơn là bàn lùi" -ông Hiệp nói.

Giải thích về việc đưa ra hướng đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A-B-C, ông Nguyễn Công Khanh (Trung tâm Khảo thí chất lượng giáo dục- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên Ban xây dựng Thông tư 30) nói:

“Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét trước đây là không cho điểm nên lời nhận xét rất dễ bị lãng quên. Các nhà quản lý giáo dục yêu cầu giáo viên ghi lời nhận xét vào vở để có cơ sở để định lượng. Tuy nhiên, việc này khiến giáo viên quá tải và chỉ đáp ứng công việc cho nhà quản lý chứ chưa vì sự tiến bộ của chính các em học sinh. Vì vậy, tổ sửa đổi đã tìm cách lượng hóa vừa đủ để có thể giúp cho việc đánh giá định tính tường minh hơn”.

Theo ông Khanh, kết quả đánh giá thường xuyên được lượng hóa A, B, C khác về bản chất với cho điểm vì lượng hóa A, B, C dựa trên các biểu hiện hành vi (giáo viên quan sát thường ngày, hàng tuần, qua các tình huống học tập, kết quả làm bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh… được lưu giữ, ghi chép trong sổ cá nhân) để phát hiện điểm mạnh, điểm hạn chế, cần cải thiện đến giữa kì, cuối kì, cuối năm tổng hợp thành) chứ không phải từ tập hợp điểm số của các bài kiểm tra.

Việc lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên không dựa trên điểm số của các bài kiểm tra để phân loại A, B, C mà căn cứ trên những biểu hiện hành vi qua quan sát, qua các trao đổi, nhận xét kết quả thực hiện các bài tập, tình huống/nhiệm vụ học tập, rèn luyện… qua trả lời câu hỏi, qua tự đánh giá của học sinh để phân nhóm.

Nếu kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy các em có những điểm mạnh vượt trội so với chuẩn hay yêu cầu của môn học ví dụ như tiếp thu nhanh hơn, hoàn thành các bài tập hay nhiệm vụ học tập tốt hơn/nhanh hơn, có sự sáng tạo thì xếp vào nhóm A.

Tương tự kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy có những học sinh so với các bạn trong lớp các em tiếp thu chậm hơn, có những điểm thiếu hụt so với chuẩn hay yêu cầu của môn học sẽ xếp vào nhóm C, những học sinh này cần được chú ý giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn.

Những học sinh còn lại hoàn thành nhiệm vụ học tập đáp ứng chuẩn hay yêu cầu của môn học xếp vào nhóm B. Căn cứ trên những kết quả đánh giá thường xuyên, lượng hóa một cách tương đối học sinh theo các nhóm A, B, C sẽ giúp cho việc dạy học phân hóa… điều giáo dục phổ thông đang dần hướng tời vì mỗi em có một năng lực khác nhau.

“Chúng tôi sẽ tạo ra hệ thống công nghệ để giúp giáo viên có thể tích vào để dễ hơn cho việc lượng hóa tương đối. Như vậy sẽ giúp giáo viên đỡ được việc nhận xét bằng ghi chép”.

Ông Khanh cho rằng, điều này khiến giáo viên có căn cứ để đánh giá học sinh dễ hơn vào giữa và cuối kỳ để phản hồi với học sinh và phụ huynh. Việc này giúp giáo viên phân nhóm dựa trên biểu hiện hành vi ấy để có căn cứ đánh giá, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho học sinh.

  • Thanh Hùng
">

Đánh giá học sinh hạng A khác chấm điểm 10 ra sao?

Tạo hình nghệ sĩ Hoàng Hải trong liveshow sắp tới.

Liveshow Hoàng Hải – 10 năm với đam mê dự kiến diễn ra tại Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang vào 9/7. Nếu phần lớn show cải lương chọn hình thức diễn tạp kỹ hoặc tổng hợp nhiều trích đoạn thì liveshow của Hoàng Hải chỉ diễn trọn vẹn một vở tuồng là Lan Lăng Vương nhập trận khúc

Nghệ sĩ đầu tư 400 triệu đồng cho vở diễn lần này. Anh được tài trợ một phần, còn lại là tiền tiết kiệm của mình. Anh nói: "Tôi làm nghề 10 năm vẫn chưa được nhiều người biết đến. Vì vậy, liveshow lần này được tài trợ rất đáng quý. Họ tài trợ tôi vì ghi nhận tôi kính nghiệp, luôn luôn nỗ lực". 

Hoàng Hải cho hay, tác giả Yến Ngân viết tuồng Lan Lăng Vương nhập trận khúckhá sát với nhân vật lịch sử thay vì cải biên như phần nhiều phim Trung Quốc. Nghệ sĩ Chí Linh đã dành hẳn 1 tháng chỉnh sửa tạo chiều sâu cho nhân vật Lan Lăng Vương của con nuôi.

"Qua điều chỉnh của ba, nhân vật của tôi sâu sắc hơn, nặng yếu tố tâm lý và cân bằng các mảng ca, múa, diễn. Vì đầu tư cho vở diễn, tóc ba Chí Linh bạc đi rất nhiều", nghệ sĩ chia sẻ.

Nghệ sĩ Hoàng Hải trong buổi gặp. Ảnh: Thanh Hiệp

Trong Hoàng Hải, niềm đam mê dành cho cải lương, đặc biệt là cải lương tuồng cổ, rất lớn. Dốc cạn túi đầu tư vở Lan Lăng Vương nhập trận khúccho liveshow sắp tới chưa xong, anh đã muốn thực hiện thêm các vở mới. Nghệ sĩ chủ động tham gia gameshow truyền hình kiếm tiền đầu tư cho đam mê nghệ thuật tuồng cổ.

Nghệ sĩ Hoàng Hải sinh năm 1989, hiện là diễn viên biên chế của Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang và nghệ sĩ chủ lực của Sân khấu cải lương Chí Linh - Vân Hà. Anh tốt nghiệp trường sân khấu năm 2012, đến nay tròn 10 năm hoạt động nghệ thuật.

Trong 10 năm, Hoàng Hải "bỏ túi" nhiều thành tích, giải thưởng danh giá như giải Nhất và 2 giải phụ Giải thưởng Nguyễn Thành Châu, tỉnh Tiền Giang năm 2011; HCB Liên hoan Sân khấu cải lương và dân ca kịch toàn quốc năm 2012; HCV giải triển vọng Trần Hữu Trang năm 2014; HCB Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên sân khấu cải lương và dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc năm 2014; HCB Liên hoan sân khấu cải lương toàn quốc năm 2020; giải Ba cuộc thi Tài tử tranh tàinăm 2017; giải Nhì cuộc thi Làng hài mở hộinăm 2018; giải Ba cuộc thi Cặp đôi hài hướcnăm 2018; giải Ba cuộc thi Sao nối ngôinăm 2019…

Nghệ sĩ Hoàng Hải trong trích đoạn 'An Tư trường sử ký' 

">

Nghệ sĩ Hoàng Hải được Chí Linh

Theo On, diễn viên Hà Quốc Vinh hiện lâm cảnh khốn cùng khi mang bạo bệnh, kinh tế sa sút vì thất nghiệp do dịch Covid-19. Ông đã nộp đơn xin trợ cấp xã hội để trang trải cuộc sống. 

{keywords}
Tài tử vẫn giữ sự lạc quan dù lâm cảnh bệnh tật, nợ nần. 

"Tôi đang nợ tín dụng hơn 100 nghìn USD và không còn khả năng để chi trả. Số tiền này tôi đã vay để điều trị bệnh và cưu mang những con chó bị bỏ rơi nhiều năm qua. Giờ chỉ mong dịch bệnh kết thúc để tôi sớm có việc làm. Tôi không muốn mình là gánh nặng của xã hội", nam diễn viên chia sẻ. 

Năm 2017, Hà Quốc Vinh được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư tế bào. Nam diễn viên cũng trải qua 2 cuộc phẫu thuật tim. Do sức khỏe không tốt, ông phải rời làng giải trí để chuyên tâm điều trị. 

Dù bệnh tật, nghèo khổ, Hà Quốc Vinh vẫn giữ sự lạc quan bên mình: "Lo lắng, chán nản trong lúc này cũng chẳng giúp ích được gì. Tôi thà chấp nhận thực tế và cố gắng để điều trị thì hơn". Niềm an ủi cho nam diễn viên khi bên cạnh có sự đồng hành của vợ - nhà thiết kế nữ trang Bonnie Cheung. 

{keywords}
Hà Quốc Vinh từng được Châu Nhuận Phát mời dạy tiếng anh. 

Cặp đôi kết hôn năm 1988 và suốt hơn 30 năm qua vẫn gắn bó cùng nhau. Do sức khỏe yếu, Hà Quốc Vinh và bà xã quyết định không sinh con. Thay vào đó, họ nhận nuôi những chú chó lang thang và chăm sóc, xem đó là niềm vui mỗi ngày. 

Hà Quốc Vinh (tên thật là Gregory Charles Rivers) sinh năm 1965 tại Úc. Sau tốt nghiệp đại học, ông chuyển đến Hong Kong định cư và theo đuổi vai trò diễn xuất. Nam diễn viên sau đó đã tự đặt nghệ danh cho mình là Hà Quốc Vinh - nhằm thể hiện sự kính trọng và ngưỡng mộ đối với thần tượng Trương Quốc Vinh. 

{keywords}
Hà Quốc Vinh là gương mặt quen thuộc trên màn ảnh TVB thập niên 1990 - 2000.

Suốt 20 năm gắn bó với đài TVB, Hà Quốc Vinh thường đảm nhận vai cảnh sát người nước ngoài, luật sư hoặc những quan chức quyền thế... Dù chỉ đóng vai phụ, xuất hiện ít ỏi song nam diễn viên ghi dấu với khán giả truyền hình nhờ ngoại hình khác biệt cùng khả năng diễn xuất đa dạng. Một số tác phẩm phim ghi dấu của ông có thể kể đến như: Bằng chứng thép, Trăm mưu nghìn kế, Kim thạch lương duyên,...

Thúy Ngọc

Nam thần một thời của TVB: sự nghiệp xuống dốc vì vạ miệng, tán gia bại sản cứu vợ bị bệnh ung thư

Nam thần một thời của TVB: sự nghiệp xuống dốc vì vạ miệng, tán gia bại sản cứu vợ bị bệnh ung thư

Sau khi Huỳnh Nhật Hoa bị TVB đóng băng, sự nghiệp đi xuống, thì đến năm 2014, bà xã anh phát hiện bị ung thư máu. Quá trình điều trị tốn kém dẫn tới cảnh nam diễn viên túng thiếu và vay mượn khắp nơi.

">

Tài tử TVB mắc bệnh ung thư, lâm cảnh nợ nần, thất nghiệp

友情链接