Kinh doanh

Vĩnh Phúc diễn tập đảm bảo an toàn thông tin phục vụ phát triển chính quyền điện tử

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 10:04:04 我要评论(0)

Ông Nguyễn Bá Hiến - Phó Giám đốc Sở TT&TT Vĩnh Phúc phát biểu khai mạc diễn tập.Cuộc diễn tập dtin saotin sao、、

    Ông Nguyễn Bá Hiến - Phó Giám đốc Sở TT&TT Vĩnh Phúc phát biểu khai mạc diễn tập.

    Cuộc diễn tập diễn ra trong 5 ngày,ĩnhPhúcdiễntậpđảmbảoantoànthôngtinphụcvụpháttriểnchínhquyềnđiệntửtin sao từ ngày 18/11 đến ngày 22/11 với nội dung “Phát hiện và phối hợp xử lý tấn công hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc”. 30 cán bộ chuyên trách về CNTT và Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin (ATTT) mạng đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tham gia cuộc diễn tập.

    Theo chương trình, các thành viên tham gia sẽ được các chuyên gia của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt nam và Công ty Cổ phẩn VNIST huấn luyện kỹ năng đảm bảo ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT và ứng phó kịp thời sự cố tấn công các hệ thống thông tin phục vụ chính quyền điện tử.

    Toàn cảnh buổi diễn tập

    1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

    相关文章
    网友点评
    精彩导读
    Đã từ lâu, ở Gia Lai không có học sinh đạt giải Nhất môn Văn. Và năm nay, cả nước cũng chỉ có 3 học sinh giành được giải Nhất môn học này.

    Bản thân cậu Tuấn Anh cũng cho biết, dù ai đi thi cũng mong có giải, nhưng được giải Nhất thì quá sức tưởng tượng.

    "Em ngỡ ngàng mất một thời gian khá lâu đấy" - Tuấn Anh vui vẻ chia sẻ.

    {keywords}
    Phạm Trần Tuấn Anh - giải Nhất thi Học sinh giỏi Văn quốc gia năm 2020

    “Em say mê Toán từ nhỏ, tham dự một số cuộc thi Toán dành cho học sinh và giành được giải thưởng. Môn Văn, với em khi đó, chỉ là một môn học bình thường” - Tuấn Anh cho biết.

    Vì vậy, khi lên cấp 3, cậu học trò chọn thi vào lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Hùng Vương.

    Duyên nợ với môn Văn của Tuấn Anh có lẽ bắt đầu từ Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU dành cho thiếu nhi của Liên minh Bưu chính thế giới năm 2018. Tuấn Anh tham dự và giành giải Khuyến khích.

    Nhận thấy tiềm năng từ cậu học trò, các thầy cô giáo tổ Văn của trường đã chọn em vào đội tuyển Văn thi Olympic 30/4 tại TP.HCM. Trong số 3 em tham gia thi của trường năm đó, có 1 em đoạt huy chương Vàng, còn Tuấn Anh đoạt huy chương Bạc.

    Đến năm lớp 11, trong kỳ thi chọn đội tuyển thi học sinh giỏi Văn quốc gia, Tuấn Anh không được chọn. Tuy nhiên, đến năm lớp 12, cậu đã có mặt trong đội tuyển của tỉnh.

    {keywords}
     

    "Mọi người thường nhìn nhận Toán và Văn ở thế đối lập, nhưng em thấy Toán cho em tư duy logic, còn Văn đem lại cho em sự phong phú về ngôn ngữ, cảm xúc. Cả hai đều rất cần thiết cho cuộc sống cũng như trong học tập" - Tuấn Anh cho biết.

    Chia sẻ về phương pháp học Văn, Tuấn Anh cho biết vì môn học chính là Toán, chương trình khá nặng nên việc học Văn cũng phải "tranh thủ".

    "Thường thì nếu quan tâm về chủ đề gì, em sẽ tìm đọc các tác phẩm theo chủ đề đó. Ví dụ, khi quan tâm về vấn đề nữ quyền, em tìm đọc cuốn 'Chiến tranh không mang gương mặt phụ nữ', rồi tiếp đến mở rộng sang 'Nỗi buồn chiến tranh'.... Em cũng không đọc một mạch, mà chia nhỏ từng phần, đọc ở từng khoảng thời gian".

    {keywords}
     

    Mặc dù giành những kết quả tốt ở môn Văn, nhưng Tuấn Anh khẳng định em không hề “ngồi nhầm lớp”, cũng như chưa bao giờ có ý định chuyển từ lớp chuyên Toán sang hẳn chuyên Văn.

    “Em đã lựa chọn và em tôn trọng sự lựa chọn của mình”.

    Tuấn Anh cho biết một trong những “đề Văn” mà em có nhiều cảm xúc khi làm nhất chính là chủ đề Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU dành cho thiếu nhi: “Hãy viết một bức thư về người hùng của em”.

    Năm đó, Tuấn Anh đã chọn viết về bé Hải An – cô bé 7 tuổi qua đời vì căn bệnh hiếm, hiến giác mạc khi qua đời và là nguồn cảm hứng cho hàng nghìn người hiến tạng. Tuấn Anh nhớ lại khi đó, em đã thực sự xúc động, viết bằng tất cả sự tôn trọng và trân trọng với cô bé.

    Tới đây, Tuấn Anh dự kiến sẽ chọn Trường ĐH Ngoại thương, cơ sở TP.HCM để tiếp tục bậc đại học.

    Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia vừa qua, Trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Gia Lai có 55 học sinh tham gia ở các bộ môn. Các em đã đem về 29 giải, trong đó có 1 giải Nhất, 9 giải Nhì, 9 giải Ba, 36 giải Khuyến khích.

    Ngân Anh

    Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn năm 2020

    Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn năm 2020

    Sáng nay, thí sinh đã làm xong bài thi Học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn trong thời gian 180 phút.

    " alt="Cậu học sinh chuyên Toán giành giải nhất thi học sinh giỏi Văn quốc gia" width="90" height="59"/>

    Cậu học sinh chuyên Toán giành giải nhất thi học sinh giỏi Văn quốc gia

    Dự án Quy hoạch chi tiết xây dựng Nghĩa trang nhân dân TP Sơn La vốn đã được UBND tỉnh này phê duyệt từ tháng 8/2018, nhưng thời gian gần đây gây xôn xao bởi thông tin nghĩa trang sẽ xây dựng tại khu Phiêng Khá, bản Buổn, phường Chiềng Cơi, TP Sơn La.

    {keywords}
    Ông Đoàn Đức Lân, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Tây Bắc ngậm ngùi nghĩ về viễn cảnh một nghĩa trang ở ngay cạnh trường

    Ông Đoàn Đức Lân, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Tây Bắc cho rằng vị trí quy hoạch của nghĩa trang rất gần khu dân cư Bản Khoang, khu quy hoạch của Trường ĐH Tây Bắc và Trường Tiểu học Quyết Tâm.

    Nếu theo bản quy hoạch Trường ĐH Tây Bắc của UBND thành phố Sơn La năm 2004 thì khu vực nghĩa trang chỉ cách trường một con ngõ nhỏ, cách kí túc xá của sinh viên chừng 700m.

    {keywords}
    Quy hoạch Trường ĐH Tây Bắc (bìa phải ảnh) và khu vực dự kiến quy hoạch nghĩa trang (bìa trái ảnh) chỉ cách nhau vài mét.

    “Xu thế thông thường là đưa những cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm ra khỏi thành phố hoặc khu đông dân cư. Chưa kể, đất Sơn La rộng và hoàn toàn có thể chọn các khu vực khác. Việc quy hoạch nghĩa trang như vậy tạo nên một tâm lý hoảng sợ. Chưa kể, khi xây dựng nghĩa trang như vậy thì xe tang đi về gây không khí u buồn, ảnh hưởng về tâm lý, cảnh quan của trường. Rồi khói từ lò hỏa táng, dù công nghệ hiện đại đến đâu vẫn có thể gây ô nhiễm bầu không khí”, ông Lân nói.

    {keywords}
    Qua phần rào chắn là vùng đất dự kiến xây nghĩa trang.

    Ông Lân cũng lo ngại quy hoạch này sẽ “bóp chết” sự tồn tại và phát triển của nhà trường, bởi trường sẽ khó khăn hơn trong việc tuyển sinh, giữ chân cán bộ, giảng viên.

    “Không ai muốn con em mình học tập ở một ngôi trường ngay cạnh nghĩa trang và lò hỏa táng”, ông Lân nói.

    Ông Lân cho hay, trong suốt thời gian qua, tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường đã rất nhiều lần kiến nghị tới Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La, Bộ GD-ĐT,...

    Em Sen Sụ Văn Na Vông (đến từ tỉnh Hủa Phăn, Lào), sinh viên lớp K58 ngành Kế toán cho hay, khi biết tin nghĩa trang sẽ được xây dựng gần trường, tập thể lưu học sinh Lào đang học tập tại đây đã có đơn gửi Đại sứ quán, UBND tỉnh Sơn La kiến nghị về việc này.

    {keywords}
     

    UBND TP. Sơn La: Sẽ có đánh giá toàn diện

    Trao đổi với VietNamNet, ông Đỗ Đức Trụ, Chủ tịch UBND TP Sơn La cho biết quỹ đất dành cho người đã khuất gần như không còn. Do đó, từ năm 2016, thành phố đã rà soát các khu vực trong và ven thành phố.

    Sau khi rà soát 6 điểm thì thấy chỉ có khu Phiêng Khá, bản Buổn, phường Chiềng Khơi đáp ứng đủ các tiêu chí đặt ra để đề xuất với UBND tỉnh. 

    Theo ông Trụ, thời gian qua, UBND thành phố Sơn La đã rất thận trọng khi tổ chức các hội thảo; mời các chuyên gia đã đưa ra ý kiến phản biện và cuối cùng quyết định lựa chọn khu vực bản Buổn với diện tích lòng trũng khoảng 20 ha và có thể tiến lên cao theo thế núi bao quanh là 20 ha nữa.

    UBND thành phố đã tính toán các tác động của nghĩa trang mới đến vấn đề khí thải, nguồn nước, tiếng ồn và tâm linh đối với người dân khu vực này. 

    Trước câu hỏi tại sao lại chọn đặt nghĩa trang trong trung tâm thành phố, ông Trụ lý giải, mỗi địa phương có đặc thù riêng, do đặc điểm địa chất, địa hình nên khảo sát 6 vị trí chỉ có 1 vị trí đáp ứng được các điều kiện.

    Theo ông Trụ, các vị trí khác không chọn được bởi không có các tiêu chí để đảm bảo xử lý vấn đề môi trường.

    “Quan điểm là làm phương án khả thi nhất mà vẫn đảm bảo theo quy định của pháp luật”, ông Trụ nói.

    Ông Trụ cho hay sẽ hướng tới xây dựng một “công viên vĩnh hằng” và lựa chọn công nghệ hỏa táng hiện đại của Na Uy, Thuỵ Điển.

    {keywords}
    Ông Đỗ Đức Trụ, Chủ tịch UBND TP Sơn La.

    Về những lo ngại của Trường ĐH Tây Bắc, ông Trụ nói: "Chúng tôi khẳng định Trường ĐH Tây Bắc tồn tại trước và sẽ tiếp thu, nghiên cứu, cân nhắc một bước thận trọng nữa".

    Theo ông Trụ, thời gian tới, UBND TP Sơn La sẽ lập hội đồng đánh giá độc lập để xem xét toàn diện các vấn đề, từ tác động môi trường đến văn hóa, tâm lý. Nếu kết quả đánh giá cho thấy có tác động tiêu cực đến cuộc sống người dân xung quanh khu vực dự kiến đặt nghĩa trang thì thành phố sẽ điều chỉnh lại quy hoạch.

    Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn gửi UBND tỉnh Sơn La. Trong đó, khẳng định việc xây dựng nghĩa trang và lò hỏa táng tại khu vực giáp ranh với Trường ĐH Tây Bắc là không phù hợp, ảnh hưởng kiến trúc cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường, và đặc biệt ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý, môi trường học tập, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sinh viên, đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao và ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai phát triển của trường.

    Bộ GD-ĐT đề nghị UBND tỉnh Sơn La dừng triển khai dự án và xem xét có phương án điều chỉnh vị trí xây dựng nghĩa trang tại địa điểm khác, phù hợp; không làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tâm lý, môi trường giáo dục, đào tạo của Trường ĐH Tây Bắc.    

    Thiên Thanh

    " alt="Trường ĐH Tây Bắc “kêu cứu” vì Sơn La tính làm nghĩa trang ngay cạnh" width="90" height="59"/>

    Trường ĐH Tây Bắc “kêu cứu” vì Sơn La tính làm nghĩa trang ngay cạnh