Bé 7 tuổi đi giao hàng kiếm sống
Một cậu bé 7 tuổi làm nghề giao hàng tại một khu dân cư ở Thanh Đảo,étuổiđigiaohàngkiếmsốbang xep hang c1 tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đã thu hút sự quan tâm của hàng ngàn cư dân mạng.
Cuộc sống ở nơi nhiệt kế bị vỡ vì quá lạnh(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
Theo đó, với tiến bộ vượt bậc trong sự đổi mới của tổ chức, áp dụng công nghệ và cải tiến chất lượng chăm sóc khách hàng, Viettel Telecom vinh dự đạt giải Vàng giải thưởng Custermer Service and Support Department - “Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng xuất sắc của năm”.
Viettel Telecom thay đổi hình thức hỗ trợ khách hàng từ thoại truyền thống sang gửi hình ảnh video HD, Livestream.
Thực hiện sứ mệnh tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số của Tập đoàn, và mục tiêu trở thành “doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số”, thời gian qua Viettel Telecom đã tiên phong trong phát triển công nghệ 5G, IoT, hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, từng bước cải tiến, số hóa hoạt động chăm sóc khách hàng để phục vụ khách hàng tốt nhất.
Cụ thể, Viettel Telecom đã tiên phong ứng dụng AI (Chatbot, Callbot) để kiểm soát chất lượng dịch vụ, đo hài lòng khi khách hàng mới hòa mạng, đo hài lòng chất lượng xử lý sự cố cũng như gìn giữ thuê bao có nguy cơ rời mạng (600.000 cuộc gọi được thực hiện qua Bot/tháng); Tiên phong sử dụng hệ thống Antispam Call và SMS để bảo vệ khách hàng trên môi trường số; Hệ thống CEM chủ động phát hiện lỗi và tự động giao xử lý trước khi khách hàng báo lỗi cho nhà mạng.
Song song với việc số hóa, cải tiến hoạt động chăm sóc khách hàng, Viettel Telecom cũng triển khai nhiều hoạt động chăm sóc khách hàng mới thiết thực và được đánh giá cao, thu hút được nhiều khách hàng tham gia thời gian qua như: “Mua sắm An toàn”, “Đi chợ giúp Khách hàng”, “Viettel++ đánh bay covid”, “Vui Tết Trung thu”, “Vui đến trường”,... Không chỉ đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng, các chương trình chăm sóc khách hàng thực hiện trong thời gian giãn cách xã hội còn được dư luận đánh giá cao bởi tính nhân văn và thể hiện tinh thần hỗ trợ khách hàng trong mùa dịch.
Đặc biệt, Viettel cũng là nhà mạng có hệ sinh thái chăm sóc khách hàng lớn nhất với hơn 6.000 đối tác liên kết, phủ rộng tới Quận/huyện, xã trên cả nước. Hệ sinh thái chăm sóc khách hàng Viettel được đánh giá là nhà mạng có trải nghiệm khách hàng tốt nhất trong các nhà mạng tại Việt Nam, số lượng khách hàng tham gia ưu đãi liên kết năm 2021 tăng 2,5 lần so với 2020. Áp dụng Big data phân tích dữ liệu khách hàng, Viettel++ đưa ra những gợi ý phù hợp với nhu cầu, sở thích của khách hàng.
Giải thưởng Globee® là giải thưởng kinh doanh hàng đầu thế giới bao gồm 11 danh mục giải. Tôn vinh các tổ chức thuộc mọi loại hình và quy mô và những người đứng sau thành công của họ, Giải thưởng Globee công nhận những thành tựu và hiệu suất xuất sắc trong các doanh nghiệp trên toàn thế giới." alt="Viettel đạt giải Vàng – Giải thưởng kinh doanh quốc tế Globee lĩnh vực Chăm sóc khách hàng" />Viettel đạt giải Vàng – Giải thưởng kinh doanh quốc tế Globee lĩnh vực Chăm sóc khách hàngĐối tượng Võ Hữu Sỹ (giữa) bị bắt để điều tra hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ảnh: VKSND tỉnh TT-Huế Tại đây, chị T. gặp Võ Hữu Sỹ (SN 1977, trú tại 92/37/8/9 Nguyễn Xuân Nguyên, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) - là người đang sống chung như vợ chồng với H.
Sỹ tự giới thiệu là thầy phong thủy và mời chào chị T. mua một viên đá màu xanh nhỏ với lời giới thiệu đá có năng lượng tâm linh, thu nạp tài lộc. Chị T. đồng ý mua rồi chuyển khoản cho Sỹ số tiền 6,2 triệu đồng.
Nhận thấy chị T. là người sùng bái phong thủy nên Sỹ nảy sinh lòng tham, tiếp tục lừa chị T. mua thêm đá phong thuỷ để bàn làm việc giúp công việc, cuộc sống suôn sẻ. Chị T. tin tưởng nên mua tiếp và chuyển cho Sỹ 23,3 triệu đồng.
Thời gian sau đó, Sỹ tiếp tục liên lạc với chị T. qua điện thoại, bịa ra câu chuyện nằm mơ gặp 8 vị đi cùng chuyến xe vào tìm gặp, trong đó có ông ngoại, cậu ruột và bà cô của chị T. mong muốn đầu thai và phải chôn trấn trạch tại nhà chị T. đang ở; nếu không lâu dài sẽ mang tai họa, người nhà sẽ gặp chuyện.
Chị T. lo lắng nên mời Sỹ ra Huế để cúng trấn yểm ở nhà của mình tại TP Huế.
Cuối tháng 3/2022, Sỹ ra nhà chị T. ở Huế cúng và giả như bị người khác nhập vào, đưa ra các yêu cầu phải lo cúng trấn trạch để chị T. phải chuyển khoản tiền cho Sỹ mua các vật phẩm.
Trong thời gian từ tháng 4/2022 đến tháng 8/2022, Sỹ tiếp tục yêu cầu chị T. chuyển tiền để lo việc thờ cúng, xây lăng, trừ tà… theo sự chỉ dẫn của Sỹ. Trên thực tế, Sỹ lừa dối chị T. và chỉ mua một số đồ vật bình thường như cục đá, nước tắm, tượng Quan thế âm bồ tát, ông thần tài,... có giá trị thấp.
Quá trình làm việc tại cơ quan điều tra, Võ Hữu Sỹ khai nhận không làm việc gì liên quan cúng phong thủy, từ trước đến nay không nhận cúng phong thủy cho ai khác nhưng do lòng tham, Sỹ đã lợi dụng tâm lý và lòng tin của chị T., bịa ra nhiều lý do buộc chị T. phải mua các đồ thờ cúng theo chỉ dẫn của mình để chiếm đoạt số tiền rất lớn (trên 2,4 tỷ đồng), sử dụng vào mục đích cá nhân.
" alt="Mua vật 'trừ tà', người phụ nữ ở TT" />Mua vật 'trừ tà', người phụ nữ ở TTFacebook có thể kiện công ty NSO vì khai thác lỗ hổng để cài đặt phần mềm do thám trên ứng dụng Whatsapp. (Ảnh: Getty Images)
Một tòa phúc thẩm của Mỹ đã ra phán quyết cho phép Facebook có thể theo đuổi vụ kiện công ty an ninh mạng tư nhân NSO của Israel với cáo buộc khai thác lỗ hổng trong ứng dụng nhắn tin WhatsApp của hãng này để cài đặt phần mềm độc hại, qua đó cho phép do thám 1.400 người dùng trên thế giới.
Trước đó, tháng 10/2019, Facebook, hiện đã đổi tên thành Meta Platforms Inc, đã kiện NSO với cáo buộc công ty này truy cập trái phép vào máy chủ WhatsApp để cài đặt phần mềm độc hại Pegasus trên thiết bị di động.
Điện thoại thông minh nhiễm Pegasus có thể biến thành thiết bị do thám bỏ túi, cho phép người sử dụng phần mềm này đọc tin nhắn, xem ảnh, theo dõi vị trí và thậm chí bật camera của thiết bị mà chủ sở hữu không biết.
NSO khẳng định rằng Pegasus hỗ trợ các cơ quan thực thi pháp luật và tình báo chống lại tội phạm và bảo vệ an ninh quốc gia.
Công ty này lập luận rằng đã bán các công cụ đột nhập kỹ thuật số cho cảnh sát và các cơ quan do thám, do đó, NSO cần được hưởng "quyền miễn trừ" về mặt pháp lý.
Luận điểm của NSO đã bị một tòa án quận của bang California bác bỏ hồi tháng 7/2020. Sau đó, NSO đã kháng cáo lên Tòa Phúc thẩm Khu vực số 9 ở San Francisco.
Tuy nhiên, trong phán quyết ngày 8/11, Thẩm phán Tòa Phúc thẩm Khu vực số 9 Danielle Forrest đã bác đơn kháng cáo của NSO và giữ nguyên phán quyết trước đó, nhấn mạnh rằng việc NSO chỉ cấp phép cho Pegasus và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật không đồng nghĩa công ty này trốn tránh được trách nhiệm pháp lý theo luật pháp liên bang.
Thẩm phán Forrest nêu rõ: “Bất cứ điều gì mà những khách hàng là các chính phủ của NSO làm với công nghệ và dịch vụ của công ty này đều không khiến NSO trở thành 'cơ quan hoặc công cụ của nhà nước nước ngoài'. Do đó, NSO không được hưởng quyền miễn trừ quốc gia.”
Phần mềm Pegasus do công ty NSO phát triển có khả năng xâm nhập trái phép điện thoại thông minh của các nhà báo, quan chức chính phủ... để thu thập dữ liệu.
Một danh sách gồm 50.000 mục tiêu có thể bị theo dõi đã rò rỉ và gây chấn động thế giới. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, người có tên trong danh sách này, đã phải đổi điện thoại và thay số điện thoại, đồng thời yêu cầu tiến hành điều tra.
Trong khi đó, Israel đã thành lập một nhóm liên ngành nhằm tìm hiểu rõ những cáo buộc này. Ngày 1/11 vừa qua, Thủ tướng Israel Naftali Bennett cam kết sẽ minh bạch với Pháp những dữ liệu liên quan.
Mới đây nhất, ngày 3/11 vừa qua, nhà chức trách Mỹ đã đưa NSO vào "danh sách đen," cho rằng phần mềm Pegasus có thể giúp thực hiện chương trình do thám xuyên quốc gia.
NSO cho biết đã xuất khẩu phần mềm Pegasus tới 45 quốc gia với sự phê chuẩn của Chính phủ Israel. Công ty này nhấn mạnh phần mềm Pegasus chỉ dùng để chống khủng bố và các loại hình tội phạm khác.
Theo Vietnam+
Mỹ đưa công ty của Israel vào 'danh sách đen', CEO Facebook thách thức Apple
Mỹ đưa công ty của Israel vào 'danh sách đen'; Nga và Mỹ bí mật đàm phán về an ninh mạng; CEO Facebook thách thức Apple;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Tòa án Mỹ 'bật đèn xanh' cho Facebook kiện công ty NSO của Israel" />Tòa án Mỹ 'bật đèn xanh' cho Facebook kiện công ty NSO của IsraelKèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- Thứ trưởng Lê Nam Thắng: “Tác động của đổi mã vùng dịch vụ cố định rất thấp”
- Chuyên gia cảnh báo Ấn Độ sẽ phải đối diện đợt dịch Covid
- Trước ngày iPhone 12 ra mắt, nhiều mẫu iPhone “cháy hàng” ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- Dota 2: CEO của Secret công khai chỉ trích 4AM, Maybe tổ chức lễ cưới sau 7 năm hẹn hò
- Nghi người tình lấy tiền, người đàn ông mua thuốc diệt cỏ phá lúa
- Xe con phanh dúi dụi tránh bị container chèn trên quốc lộ 5
-
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 23/04/2025 17:16 Hàn Quốc ...[详细]
-
Top 5 mẫu xe máy điện được ưa chuộng năm 2021
Xe máy điện có giá dao động từ 10-40 triệu đồng/tùy thương hiệu. Đồ họa: M.H
Hiện, VinFast đang niêm yết xe máy điện Klara với giá 39,9 triệu đồng/chiếc.
Xe máy điện Klara có khả năng chống nước, nên dễ di chuyển ngay cả khi gặp đường mưa, ngập nước.
Mẫu xe điện này di chuyển được quãng được 100km trong 1 lần sạc pin đầy.
Xe máy điện Pega HKbike
Nhìn tổng thể, mẫu xe máy điện Pega HKbike có thiết kế nhỏ gọn thích hợp cho các học sinh, sinh viên.
Những mẫu xe máy điện được ưa chuộng năm 2021. Đồ họa: M.H
Mẫu xe này được thiết kế với vận tốc tối đa 50 km/h. Trong một lần sạc pin đầy, HKbike có thể di chuyển trong quãng đường dao động từ 75 - 100km.
Hiện, giá bán tham khảo xe máy Pega HKbike trong khoảng từ 10 - 20 triệu đồng/chiếc.
Xe máy điện Anbico
Ngoài Pega HKbike, VinFast Klara, nhiều người cũng lựa chọn dòng xe điện Anbico.
Mẫu xe này có kiểu dáng giống với các dòng xe tay ga hiện đại. Ưu điểm Anbico là quãng đường di chuyển được lên tới 80km trong một lần sạc pin đầy, với vận tốc tối đa là 50km.
Hiện, giá tham khảo xe máy điện Anbico là 14 triệu đồng.
Xe máy điện Jili
Xe máyđiện Jili được thiết kế theo phong cách nam tính, chắc chắn, mạnh mẽ và thể thao. Do đó, mẫu xe máy điện này phù hợp với khách hàng nam.
Xe máy điện Jili có vận tốc tối là 50k/h, di chuyển trong quãng đường 75km nếu sạc đầy pin. Giá tham khảo hiện nay từ 10-15 triệu đồng/chiếc.
Xe máy điện Giant
Theo kinh nghiệm mua xe máy điện của nhiều người, nên chọn chiếc xe chắc chắn, động cơ mạnh và khả năng chống nước tốt.
Xe máy Giant là một ứng cử viên cho tiêu chí này. Mẫu xe này có thể di chuyển khoảng 75 - 100km trong một lần sạc pin đầy.
Hiện, mẫu xe máy điện này được bán trên thị trường với giá khoảng 11 triệu đồng.
Theo Lao động
Mời bạn đọc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy giảm sâu trên chục triệu “chống ế” đầu tháng Ngâu
Để kích cầu tiêu dùng, ngay từ đầu tháng 8, các đại lý kinh doanh xe máy đã đồng loạt giảm giá bán nhiều mẫu xe hot thu hút sự chú ý người tiêu dùng.
" alt="Top 5 mẫu xe máy điện được ưa chuộng năm 2021" /> ...[详细] -
Thêm một nhân viên vũ trường New Phương Đông dương tính Covid
Sáng nay (6/5), trao đổi với VietNamNet,lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Sơn Trà (Đà Nẵng) cho biết, đơn vị đang khẩn trương lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 cho 500 người dân sống tại chung cư 12T3 (đường Bùi Dương Lịch, quận Sơn Trà).
“Chúng tôi lấy mẫu xét nghiệm người dân ở khu chung cư sau khi ghi nhận 1 trường hợp dương tính sống tại đây. Người này đã được cách ly trước đó. Hiện nay chung cư này cũng được tạm thời phong tỏa”, vị này nói.
Chung cư 12T3 Người dân lấy mẫu xét nghiệm Trường hợp dương tính là nữ nhân viên làm việc tại vũ trường New Phương Đông. Cô sống tại chung cư 12T3 với 2 người khác. Hai người sống cùng đã được ngành y tế đưa đi cách ly.
Trước đó, ngày 5/5, Bộ Y tế công bố ca mắc Covid-19 số 2999 là bà B.T.T (sinh năm 1977, ngụ phường Xuân Thanh, quê tỉnh Đồng Nai) làm quản lý ở vũ trường New Phương Đông (quận Hải Châu, Đà Nẵng). Bệnh nhân này trở về Đồng Nai ngày 3/5.
Sáng 6/5, lực lượng chức năng đã tiến hành phong tỏa khu vực vũ trường New Phương Đông và những hộ dân sống xung quanh đây.
Hồ Giáp
Quảng Ngãi công bố ca mắc Covid-19 từng đến bar New Phương Đông
Sáng này (6/5), tỉnh Quảng Ngãi vừa công bố ca bệnh dương tính SARS-CoV-2. Đây là trường hợp liên quan tới quán bar New Phương Đông (TP Đà Nẵng).
" alt="Thêm một nhân viên vũ trường New Phương Đông dương tính Covid" /> ...[详细] -
2 giờ phẫu thuật, đóng lỗ rò rỉ khí quản cứu bé 1 ngày tuổi
TS.BS Nguyễn Thanh Xuân (bên phải) cùng ê-kíp thực hiện ca phẫu thuật.
Bé N.T.A.N. (1 ngày tuổi, trú Hướng Hóa, Quảng Trị) khi vừa sinh ra bị ngạt, bú yếu, khò khè, khó thở. Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị làm các xét nghiệm, chẩn đoán bé mắc bệnh teo thực quản có đường rò thực quản - khí quản, viêm phổi, nhiễm khuẩn sơ sinh.
Tiên lượng đây là bệnh lý ngoại khoa nặng, nằm ngoài khả năng chuyên môn nên Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Trị đã lập tức chuyển bé vào Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 để cấp cứu, điều trị.
Sau khi tiếp nhận bé N., các bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 dưới sự chủ trì của TS. BS Nguyễn Thanh Xuân - Phó Giám đốc Bệnh viện đã tiến hành hội chẩn đa chuyên khoa, quyết định phẫu thuật cho cháu N.
Đích thân bác sĩ Xuân làm phẫu thuật viên chính, cùng với ê-kíp mổ cấp cứu cho bé N.
Sau hơn 2 giờ phẫu thuật, các y, bác sĩ của bệnh viện đã tiến hành đóng được lỗ rò khí quản - thực quản và khâu nối tạo hình lại thực quản, giúp bé N. vượt qua làn ranh sinh tử.
Theo TS.BS Nguyễn Thanh Xuân, bệnh lý teo thực quản có rò khí quản - thực quản của trẻ thuộc tuýp 4. Đây là một trong những tuýp rất hiếm gặp, chỉ chiếm 1% trong các tuýp bệnh lý teo thực quản.
Tuýp này thường gây ra tình trạng suy hô hấp nặng sau sinh, nếu không được hồi sức và phẫu thuật cấp cứu kịp thời thì rất khó cứu chữa. Bệnh lý này đã được phẫu thuật thành công ở nhiều bệnh viện và trung tâm lớn trong cả nước. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên, người mắc bệnh này được mổ ở một bệnh viện hạng 2 như Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2.
Sau 5 ngày phẫu thuật, hiện tại tình trạng suy hô hấp và viêm phổi của bé N. đã được cải thiện rõ rệt, các dấu hiệu sinh tồn ổn định, tình trạng nhiễm trùng cũng đã được khống chế.
Quang Thành
Khò khè 2 tháng, bé trai phát hiện bị hóc móc khóa
Bé trai 5 tuổi ở Đồng Nai vừa được mổ nội soi kết hợp mổ hở, để lấy 1 chiếc móc khóa kim loại trong phế quản.
" alt="2 giờ phẫu thuật, đóng lỗ rò rỉ khí quản cứu bé 1 ngày tuổi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ
Hồng Quân - 25/04/2025 16:30 Úc ...[详细]
-
Một năm và 50 ngày đại dịch Covid
Bảng 1: Trạng thái dịch Covid-19 ngày 11/3/2020 và 30/4/2021
Việc phòng chống dịch Covid-19 là chưa có tiền lệ với nhân loại nên thực tế hơn 1 năm qua, các nước vừa làm, vừa học, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, việc quy mô những người nhiễm phải được điều trị trong các bệnh viện - họ là nguồn lây nhiễm chủ yếu tạo ra lây nhiễm cộng đồng và dịch ở các nước - không ngừng tăng lên, từ 75.727 lên 18.937.963 người, chưa có dấu hiệu trở về mức khi công bố có dịch (11/3/2020), chứng tỏ việc phòng, chống Covid-19 của nhân loại về tổng thể là chưa đem lại kết quả toàn cầu mong muốn, Hình 1.
Qua Hình 1 ta thấy, số người đang được điều trị trong các bệnh viện tăng từ 10 người, khi WHO công bố đại dịch Covid-19 ngày 11/3/2020, lên đạt đỉnh 2.461 người/1 triệu dân vào ngày 24/1/2021, sau đó giảm dần. Tức là xét góc độ toàn thế giới, loài người vừa trải qua làn sóng thứ 1 của đại dịch Covid-19. Nếu như nhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á từ tháng 3/2021 không nới lỏng các quy định phòng chống dịch thì số người đang được điều trị trên 1 triệu dân đã tiếp tục giảm (Hình 1), song các biện pháp nới lỏng thực tế đã làm dịch bùng phát trở lại từ 11/3/2021, đúng 1 năm sau khi WHO xác nhận có đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đến ngày 30/4/2021 có 2.455 người đang được điều trị trên 1 triệu dân, tương ứng đỉnh dịch của làn sóng thứ 1 (2.461 người), Hình 1.
Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn cầu: Số người đang điều trị trong các bệnh viện trên 1 triệu dân (nguồn: Worldometer)
Sau 1 năm 50 ngày, tình hình dịch Covid-19 ở các châu lục rất khác nhau, Bảng 2.
Qua thống kê ở Bảng 2 ta thấy, với tiêu chí số người đang điều trị/1 triệu dân và số người chết/1 triệu dân thì tình hình dịch hiện nay ở châu Mỹ và châu Âu là nặng nhất trên thế giới, tiếp theo là châu Á và châu Phi. Đáng lưu ý là GDP/người của châu Mỹ và châu Âu cao hơn nhiều lần châu Á và châu Phi, song cường độ lây nhiễm (số người đang điều trị/1 triệu dân) của châu Mỹ và châu Âu cũng gấp nhiều lần châu Á và châu Phi.
Trong khi châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, thì lại chiếm 48,78% tổng số người nhiễm đang phải điều trị và 47,3% tổng số người chết, châu Âu chiếm 10,8% dân số thế giới, song có đến 26,3% số người đang điều trị toàn cầu và 32,56% tổng số người chết. Như vậy, châu Âu và châu Mỹ, 2 lục địa giầu nhất thế giới (Bảng 2) cộng lại chiếm 23,9% dân số thế giới song đang có 75% tổng số người nhiễm đang phải được điều trị và gần 80% tổng số người chết. Châu Á chiếm hơn 58% dân số thế giới, nhưng chỉ có 23% số người nhiễm đang được điều trị, còn châu Phi chiếm gần 17% dân số thế giới, song chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị của thế giới.
Đáng lưu ý là mức độ lây nhiễm và tỉ lệ chết và Covid-19 của Việt Nam rất thấp. Trong khi bình quân trên 1 triệu dân ngày 26/4/2021 Việt Nam chỉ có 3 người nhiễm đang phải điều trị ở các bệnh viện thì ở châu Mỹ là 9.029 người, gấp hơn 2.900 lần ở Việt Nam, ở châu Âu là 5.945 người, gấp hơn 1.900 lần Việt Nam, ở châu Á là hơn 959 người, gấp hơn 300 lần Việt Nam, Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch ở các châu lục và Việt Nam ngày 26/4/2021
Tình hình dịch của một nước hoặc một địa phương được phản ánh bởi nhiều chỉ số: số ca nhiễm mới mỗi ngày, tổng số người nhiễm tích lũy, số người đang điều trị, số người chết, số người khỏi bệnh, trong đó chỉ số số người đang được điều trị trên 1 triệu dân là một chỉ số cơ bản, luôn phải được giám sát đầu tiên, giống như sức khỏe của một người được phản ánh qua rất nhiều chỉ số: nhiệt độ, huyết áp, mạch, các chỉ số xét nghiệm, trong đó nhiệt độ (không quá 37 độ C) là một chỉ số đầu tiên phải được giám sát.
Ngày 11/3/2020, khi WHO ghi nhận lây nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới đã trở thành đại dịch, thì có xấp xỉ 10 người lây nhiễm đang được điều trị/1 triêu dân, Bảng 1. Vì vậy, có thể lấy chỉ số: 10 người nhiễm đang được điều trị/1 triệu dân là ngưỡng có dịch để phân biệt: Một đất nước đang có lây nhiễm Covid-19 có phải là có dịch hay không?
Nếu số người đang điều trị/1 triệu dân nhỏ hơn 10 thì có nghĩa nước đó có lây nhiễm Covid-19, song chưa có dịch. Còn nước có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 10 thì có nghĩa là nước đó đang có dịch.Từ Hình 1 và Bảng 1 ta thấy, sau ngày 11/3/2020, dịch Covid-19 trên toàn thế giới đang ngày gia tăng, đạt đỉnh của làn sóng thứ 1 ngày 24/1/2021, sau đó giảm, nhưng sau ngày 11/3/2021 lại tăng và ngày 30/4/2021 có mức lây nhiễm trong cộng đồng dân cư gấp 250 lần ngày 11/3/2020.
II. Nhận xét, kinh nghiệm và bài học
II.1. Ba nhận xét:
Trong khi trên toàn thế giới về tổng thể từ 1/2020 đến 4/2021 việc phòng chống dịch Covid-19 không đạt kết quả mong muốn, Bảng 1 và Hình 1, thì có 23 nước và vùng lãnh thổ có số người đang điều trị/1 triệu dân dưới 10 người, tức là không có dịch (ngày 26/4/2021 bình quân toàn cầu có 2.433 người đang điều trị/1 triệu dân). Tổng dân số của 23 nước và vùng lãnh thổ không có dịch là 1.752 triệu người, chiếm 22,7% dân số thế giới, tổng số người đang điều trị là 2.033 người, chiếm 0,01% tổng số người đang điều trị của thế giới. Từ thực tiễn phòng chống dịch Covid-19 của các nước này, rút ra 3 nhận xét:
Nhận xét 1: Yếu tố quy mô dân số và thu nhập đầu người không phải là các yếu tố chủ yếu quyết định một đất nước có phòng chống dịch thành công hay không.
Nhận xét 2: 23 nước và vùng lãnh thổ phòng chống dịch tốt nhất thế giới, sau 1 năm 50 ngày không có dịch, đã thành công mà không cần sự trợ giúp của vắc xin. Cái giá phải trả là phải cách ly người nước ngoài đến nước mình, sau kiểm tra không bị nhiễm Covid-19 thì mới được đi lại bình thường, người dân phải đeo khẩu trang khi ra ngoài, thực hiện hạn chế tiếp xúc tùy theo đặc điểm các vùng trong mỗi nước…
Nhận xét 3: Một đất nước có thể có các đợt lây nhiễm với cường độ của dịch, số người đang điều trị cao gấp nhiều lần ngưỡng có dịch, song nếu nó không cao quá 30 lần thì luôn có cơ hội đưa số người đang điều trị trở lại mức dưới 10 người/1 triệu dân, hết dịch.
II.2. Hai kinh nghiệm và ba bài học
Lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc gần giữa người với người, do đó muốn kiểm soát lây nhiễm và dịch trong 1 nước thì phải kiểm soát sự đi lại của người dân các địa phương và giữa các nước. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân và phát triển kinh tế, các nước đã thực hiện nhiều giải pháp có thể tham khảo :
Kinh nghiệm 1:Xếp hạng rủi ro lây nhiễm từ các nước xung quanh và nước khác: nhiều nước lập danh sách kiểm soát, hạn chế hoặc cấm nhập cảnh trong một thời gian nhất định đối với công dân và phương tiện vận tải của một số nước.
Hiện nay lây nhiễm Covid-19 ở Lào và Campuchia đã trở thành dịch. Với dân số 7,2 triệu người và 999 người đang điều trị ở Lào, tỉ lệ người điều trị/1 triệu dân ở Lào đã gấp 13 lần ngưỡng có dịch. Campuchia với dân số 16,6 triệu người và 8.390 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 50 lần ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân). Còn Ấn Độ với 1.366,4 triệu dân và 3.232.165 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 236 lần ngưỡng có dịch. Đến nay Việt Nam không có thông điệp gì đặc biệt về kiểm soát nhập cảnh từ 3 nước này, trong khi nhiều nước trên thế giới đã tạm dừng nhập cảnh người từ Ấn Độ.
Kinh nghiệm 2:Công bố các tiêu chí để xếp hạng mức độ lây nhiễm và dịch, đồng thời quy định ứng với các mức độ đó, chính quyền địa phương và người dân phải làm gì để mỗi tỉnh hoặc địa phương trong tỉnh phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch cần thiết, không chờ chính phủ phải hướng dẫn cần làm gì và các địa phương xung quanh phải chấp nhận các biện pháp của các tỉnh đó liên quan đến người và phương tiện của các tỉnh, địa phương khác.
Ở Việt Nam, Bộ Y tế chưa công bố tiêu chí thế nào là tỉnh có mức độ lây nhiễm cao, trung bình, thấp, 1 tỉnh có dịch và các biện pháp cần thực hiện ở các mức độ lây nhiễm như vậy. Do đó qua các làn sóng lây nhiễm thứ 1, 2, 3 và thứ 4 ở Việt Nam, nhiều tỉnh giáp ranh với các địa phương có dịch (Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Dương, Quảng Ninh) hay các tỉnh giáp với Campuchia và Lào hiện nay, có các quy định hạn chế đi lại, làm việc rất khác nhau đối với công dân và doanh nghiệp ở địa phương mình và từ các tỉnh, địa phương có dịch và không có dịch đến địa phương mình.
Từ nhận xét 3 nêu trên có thể rút ra bài học là: Để có thể đưa trạng thái lây nhiễm Covid-19 của đất nước xuống dưới ngưỡng có dịch, tức là từ đang có dịch thành hết dịch, tuy vẫn còn lây nhiễm, thì ngay từ khi lây nhiễm còn quy mô nhỏ, thậm chí dưới ngưỡng có dịch hoặc khi dự báo có những yếu tố hội tụ để có nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm mới và xuất hiện dịch, thì cần triển khai đồng bộ tất cả các giải pháp cần thiết để giảm nhanh nhất tốc độ lây nhiễm ở cộng đồng, làm cho chỉ số số người người đang điều trị/1 triệu dân càng thấp càng tốt và xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch. Khi đó khả năng đưa đất nước, địa phương về trạng thái không có dịch sẽ cao.
Ngày 26/4/2021, trong 220 nước và vùng lãnh thổ có lây nhiễm và dịch Covid-19 có tới 135 nước và vùng lãnh thổ (chiếm 61%) có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 30 lần ngưỡng có dịch ở nước của họ, trong đó có 102 nước và vùng lãnh thổ tỉ lệ này gấp 100 lần đến 2.600 lần ngưỡng có dịch. Tức là các nước và vùng lãnh thổ này sẽ phải áp dụng các biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nữa (kể cả dùng vắc xin) để có thể kéo mức lây nhiễm xuống dưới ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân), tức là hết dịch.
Có thể coi đây là Bài học 1: Bài học về khống chế tốc độ lây nhiễm và quy mô người nhiễm:“Phải làm tất cả để làm chậm tốc độ lây nhiễm, không để số người đang điều trị/1 triệu dân vượt ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân), trong trường hợp xấu nhất không được vượt khả năng của hệ thống cách ly và điều trị của các địa phương và cả nước (kinh nghiệm quốc tế là không quá 30 lần ngưỡng có dịch)”.
Một đặc điểm chung của các nước và vùng lãnh thổ không có dịch hiện nay là khi họ trải qua các làn sóng lây nhiễm mà đỉnh có thể vượt ngưỡng có dịch nhiều lần, thì họ đều áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch, giảm lây lan đủ mạnh, đủ lâu để cường độ lây nhiễm - số người đang điều ở bệnh viện trên 1 triệu dân phải giảm xuống dưới ngưỡng có dịch. Khi đó các biện pháp kiểm soát dịch mới được nới lỏng. Vì vậy, nếu một làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện thì nó bắt đầu ở mức rất thấp, ở mức dưới ngưỡng có dịch, do đó việc cách ly, chữa trị người bị nhiễm thuận lợi rất nhiều, vì hệ thống y tế không bị quá tải khi làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện.
Có thể coi đây là Bài học 2: Bài học về mức độ và thời điểm nới lỏng các biện pháp kiểm soát và dập dịch:“Khi xảy ra làn sóng lây nhiễm hoặc dịch thì việc thực hiện các biện pháp kiểm soát và giảm lây nhiễm cần thiết phải được duy trì trong thời gian đủ dài để số người đang điều trị/1 triệu dân phải giảm liên tục tới mức dưới ngưỡng có dịch của quốc gia hoặc địa phương”.
Trong thực tế việc áp dụng các biện pháp phòng dịch và dập dịch ở mức độ cao đều đòi hỏi chi phí lớn và gây thiệt hại cho người dân và nền kinh tế, do đó thường xuyên có xung đột lợi ích ngắn hạn giữa phòng chống dịch và duy trì hoạt động kinh tế. Tuy nhiên kết quả phòng chống dịch ở Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ và Ấn Độ cho phép rút ra bài học rất quan trọng.
Khi dịch Covid-19 nổ ra tại Vũ Hán, 1/2020 - 3/2020, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt: hạn chế rồi cấm ra khỏi nhà, dừng tất cả hoạt động giáo dục, dịch vụ, thương mại thông thường, vui chơi, sản xuất, các gia đình chỉ được cử 1 người đi chợ vài ngày một lần. Kết quả là sau 2 tháng, từ 15/1 đến 15/3/2020, xét ở quy mô toàn quốc, dịch đã bị dập tắt, từ đó đến nay tỉ số số người được điều trị/1 triệu dân rất thấp so với ngưỡng có dịch. Số người chết đến nay là 4.636 người, bình quân 0,3 người chết/1 triệu dân, vào loại thấp nhất thế giới (Bảng 1-2). Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới tăng trưởng 2,3% năm 2020.
Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có nền KHCN vào loại hiện đại nhất thế giới, GDP/người gấp 6,5 lần của Trung Quốc, về tổng thể đã không thực hiện được triệt để việc đeo khẩu trang, giảm hoạt động đông người, truy vết, cách ly người nhiễm nên đã trở thành nơi có dịch lớn nhất thế giới. Ngày 15/3/2020, khi Trung Quốc hết dịch, Mỹ chỉ có 4.033 người đang điều trị. Nhưng đến 30/4/2021 có 6,8 triệu người đang điều trị và 580.337 người chết, gấp hơn 120 lần số người chết vì dịch ở Trung Quốc. Kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 3,5% năm 2020.
Việt Nam là nước có dân số gần 100 triệu người, GDP/người khoảng 2.740 USD, chỉ bằng hơn 4% GDP/người của Mỹ (2019). Những biện pháp phòng chống dịch quyết liệt của Việt Nam đã gây thiệt hại cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nhưng Việt nam dù ở ngay sát Trung Quốc, nơi nổ ra đại dịch Covid-19 đầu tiên, đã không xảy ra dịch Covid-19, mặc dù đã có 3 làn sóng lây nhiễm, song số người điều trị/1 triệu dân chưa bao giờ đạt 7,5 người, luôn thấp hơn ngưỡng có dịch 10 người/1 triệu dân. Kinh tế Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 2,91%. Trong 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020 chỉ có 4 nền kinh tế tăng trưởng dương: Trung Quốc (2,3%), Đài Loan (2,98%), Ai Cập (3,55%) và Việt Nam (2,91%).
Ấn Độ có 1,3664 tỷ dân, vì vậy ngưỡng có dịch là 13.664 người đang điều trị. Hình 2 thể hiện diễn biến dịch Covid-19 của Ấn Độ.
Hình 2: Diễn biến dịch Covid-19 ở Ấn Độ
Ngày 11/3/2020 khi WHO tuyên bố có đại dịch toàn cầu, thì Ấn Độ chỉ có 58 người đang được điều trị, bằng 0,4% ngưỡng có dịch. Chỉ hơn 1 tháng sau, 19/4/2020, số người đang điều trị là 14.203, vừa vượt ngưỡng có dịch. Đến 18.09.2020, dịch đạt đỉnh lần thứ 1, với 1.014.649 người đang điều trị, gấp 74 lần ngưỡng có dịch. Như vậy quá trình gia tăng lây nhiễm toàn quốc của làn sóng dịch thứ nhất kéo dài 5 tháng, từ 19/4/2020 đến 18/9/2020. Các nỗ lực của Chính phủ Ấn Độ, các Bang và người dân trong 5 tháng này đã chặn được sự gia tăng lây nhiễm, do đó số người đang được điều trị giảm dần, Hình 2.
Các giải pháp phòng chống dịch này cũng đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân và hoạt động kinh tế. Tuy nhiên với hơn 1 triệu người đang được điều trị ngày 18/9/2020, mức độ lây nhiễm còn rất cao, phải tiếp tục các giải pháp kiểm soát dịch và giảm lây nhiễm để kéo mức độ lây nhiễm xuống thấp. Vấn đề đặt ra là quá trình dập dịch này sẽ kéo dài bao lâu, thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân, ảnh hưởng đến hoạt động chính trị ở Ấn Độ thế nào (bầu cử vào quý 2 năm 2021).
Ngày 16/2/2021, tức là sau 5 tháng từ khi làn sóng dịch thứ nhất đạt đỉnh (18/9/2020) số người đang được điều trị giảm còn 138.254, tức giảm 86% so với đỉnh dịch (1.014.649), số người đang được điều trị chưa bằng 14% lúc cao nhất. Đây là kết quả rất có ý nghĩa và chính lúc này, Chính phủ Ấn Độ đã nới lỏng hàng loạt biện pháp chống dịch: người dân được tham dự các lễ hội truyền thống, các cuộc mít tinh, vận động bầu cử, việc đeo khẩu trang bị lơ là. Chỉ trong vòng 2 tháng sau đó, Ấn Độ bùng phát dịch với mức độ chưa từng có, số người đang được điều trị tăng vọt từ 138.254 người lên 1.679.121 vào ngày 16/4/2021 và sau đó 2 tuần lên mức 3.272.256, Hình 2, gấp 240 lần ngưỡng có dịch. Số người chết từ 16/2/2021 đến 30/4/2021 là 55.890 người, nhiều hơn số người chết của hơn 7 tháng đầu năm 2020 (15/1/2020 – 20/8/2020) là 54.975 người.
Vì sao khi mức độ lây nhiễm cộng đồng, thể hiện qua số người đang được điều trị đã giảm 86% mà vẫn bùng phát dịch khi gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản? Vấn đề chính là ở chỗ: số người đang được điều trị ngày 16/2/2021 tuy chỉ bằng chưa tới 14% lúc đạt đỉnh dịch (hơn 1 triệu người ngày 18/9/2020), song nó vẫn gấp hơn 10 lần ngưỡng có dịch (138.254 người đang điều trị so với 13.664 người). Bỏ các biện pháp phòng chống dịch khi dịch đang còn tuy ở mức không cao cùng với xuất hiện chủng mới của virus corona đã dẫn đến dịch bùng phát trở lại với mức độ cao hơn trước, Hình 2.
Kể từ khi bắt đầu có dịch, 19/4/2020 đến khi chính phủ gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản, 16/2/2021, là tròn 10 tháng liên tục. Người dân phải chịu đựng các hạn chế trong cuộc sống, hoạt động kinh tế bị thu hẹp thời gian dài như vậy để lại hậu quả rất nặng nề. Kinh tế Ấn Độ năm 2020 tăng trưởng âm 5,7%.
Dưới góc độ nghiên cứu, để rút ra các bài học cần thiết có thể nêu câu hỏi: Nếu Ấn Độ không dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản vào 16/2/2021, mà tiếp tục phòng chống dịch như trước, thì bao giờ hết dịch, thiệt hại xã hội do phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch khắt khe là gì? Không có cơ sở để trả lời chính xác câu hỏi này. Tuy nhiên, kinh nghiệm về các quá trình xã hội và tự nhiên và thực tế diễn biến dịch ở Ấn Độ đến 16/2/2021 có thể cho ta một dự báo sơ bộ: Nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc sau 7,5 tháng từ ngày đạt đỉnh 18/9/2020, nghĩa là khoảng đầu tháng 5/2021.
Tức là, nếu kéo dài thời gian phòng chống dịch thêm 3 tháng sau 16/2/2021 thì rất nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc.
Rõ ràng việc phòng chống dịch thêm 3 tháng này sẽ gây thiệt hại cho người dân, nền kinh tế, đảo lộn lịch bầu cử, song các thiệt hại này sẽ là rất nhỏ so với những thiệt hại do bùng phát dịch hiện nay đã và sẽ gây ra trong nhiều tháng tới.
Có thể coi đây là bài học 3, Bài học về phương châm phòng chống dịch: phòng chống dịch là ưu tiên số 1 và làm sao ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến kinh tế, xã hội:“Khi giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và nhu cầu đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân, phát triển kinh tế và các hoạt động chính trị, phải ưu tiên hàng đầu là không để xảy ra dịch, khi có dịch phải kiểm soát lây nhiễm và dập dịch nhanh nhất, bằng các biện pháp đồng bộ, có thể khác nhau giữa các địa bàn và trong các giai đoạn khác nhau, phù hợp với quy luật phát triển của dịch và đặc điểm cụ thể của mỗi địa phương, để ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến đời sống người dân, phát triển kinh tế và hoạt động chính trị”.
III. Một số việc Việt Nam nên xem xét làm ngay:
Tình hình dịch ở Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Đài Loan, Ấn Độ hơn 1 tháng qua và diễn biến lây nhiễm ở Việt Nam 4 tuần qua cho thấy: Việt Nam đang bước vào làn sóng lây nhiễm thứ 4, từ 7/4/2021 đến nay. Ngày 13/5/2021, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam đã vượt mốc 970 người (ngưỡng có dịch của Việt Nam với dân số 97 triệu người).
Từ kinh nghiệm, bài học quốc tế và TP.HCM, tôi thấy 9 việc sau cần được xem xét để làm ngay:
1. Huy động toàn bộ lực lượng, quyết tâm chính trị để ngăn chặn lây nhiễm Covid-19, không để các tỉnh, thành phố trở thành tỉnh, thành phố có dịch
- Mỗi địa phương cần nhận thức rõ mục tiêu “Không để tỉnh, thành phố mình trở thành nơi có dịch” là gì: số người đang điều trị Covid-19 không quá 10 lần dân số tỉnh tính bằng triệu người, như TP.HCM không có quá 95 người đang được điều trị, Hà Nội: 85 người, Hải Dương: 19 người, Quảng Ninh: 11 người, Hà Nam: 9 người, Vĩnh Phúc: 12 người (số người đang điều trị ≤ 10 người/1 triệu dân).
Việc phòng ngừa, phát hiện, truy vết, cách ly, điều trị phải làm quyết liệt để các tỉnh, thành phố không vượt ngưỡng này. Đây chính là nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương.
- Theo kinh nghiệm của TP.HCM 2020, 1 người dương tính tại chỗ sẽ đòi hỏi cách ly khoảng 280 người F1, F2. Như vậy có thể ước lượng (do chưa có thống kê của Bộ Y tế), ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, tỉ lệ cách ly khoảng 200 người/1 F0, các tỉnh đồng bằng khoảng 100 người/1 F0, các tỉnh miền núi khoảng 50 người/1 F0, để làm cơ sở chủ động xây dựng các cơ sở cách ly.
- Nếu TP.HCM dự báo giữ được không quá 90 người nhiễm phải điều trị, thì phải chuẩn bị sẵn sàng 18.000 chỗ cách ly, Hải Dương nếu dự báo có 19 người đang điều trị thì cần 1.900 chỗ, Vĩnh Phúc nếu dự báo có 12 người đang điều trị thì cần 1.200 chỗ. Nơi nào chưa đủ, phải làm xong trong 1 tuần.
- Trong trường hợp số người nhiễm lên đến khoảng vài trăm người thì số phải cách ly (F1, F2) sẽ lên đến hàng chục ngàn người, đòi hỏi xét nghiệm với quy mô rất lớn. Do đó cần chuẩn bị đủ thiết bị, hóa chất và lực lượng y tế để hoàn thành được nhiệm vụ này trong thời gian rất ngắn.
2. Trong trường hợp 1 số tỉnh, thành phố không ngăn được lây lan, trở thành có dịch, thì phải đặt mục tiêu khống chế tốc độ lây lan sao cho tổng số người đang được điều trị và cách ly không vượt quá khả năng của hệ thống y tế và hệ thống cách ly, trong trường hợp xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch của địa phương.Như vậy, mới có cơ hội đưa địa phương trở lại trạng thái không có dịch sau 2-3 tháng.
Khi Hải Dương có dịch vào tháng 2 và 3/2021, số người được điều trị lúc cao nhất là 491 người, gấp gần 26 lần ngưỡng có dịch (19 người). Kinh nghiệm 23 nước không có dịch Covid-19 từ 3/2020 – 4/2021 là tỉ lệ này không vượt quá 30.
Trong trường hợp này số chỗ cách ly phải chuẩn bị tối đa là: 30 lần ngưỡng có dịch x 200 (ở các thành phố), x 100 (các tỉnh đồng bằng), x 50 ở các tỉnh miền núi.
Nếu TP.HCM có dịch, dự báo số người đang được điều trị là 1.000 (gấp 10,5 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 1.000 x 200 = 200.000 chỗ cách ly, đây là điều hết sức khó khăn. Còn nếu có 2.500 người đang được điều trị (gấp 26 lần ngưỡng có dịch) thì cần tới 500.000 chỗ cách ly. Đòi hỏi này không khả thi. Nếu Hà Nam dự báo có 90 người phải được điều trị (gấp 10 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 90 x 100 = 9.000 chỗ cách ly, sẽ là thách thức rất lớn. Vì vậy các các địa phương cần thấy trước nguy cơ “vỡ trận” về chỗ cách ly và phương tiện, lực lượng xét nghiệm, nếu để số người đang được điều trị vượt ngưỡng có dịch 10 – 20 lần, từ đó dồn mọi sức lực để khống chế gia tăng lây nhiễm.
3. Các địa phương cần có đề án liên kết tổ chức cách ly hiệu quả
Vừa qua, việc tổ chức cách ly đã bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương kết hợp các lực lượng: Y tế, Quân đội, Công an, các đơn vị cách ly lập đề án liên kết đảm bảo yêu cầu cách ly được thực hiện nghiêm ngặt, nhất là khi quy mô cách ly lớn.
4. Ngăn chặn hiệu quả xâm nhập trái phép
Xâm nhập trái phép đang là nguy cơ mang lây nhiễm vào Việt Nam lớn nhất. Cần làm rõ động cơ người xâm nhập trái phép. Nếu người Việt Nam ở nước ngoài (Lào, Campuchia…) về nước vì an toàn tính mạng của họ vì đang ở nơi có dịch, thì cần công khai thời gian, quy trình, địa điểm đón và cách ly họ, làm cho việc họ về nước có chủ trương, tổ chức và kiểm soát được phù hợp với tình hình ở Việt Nam.
Còn công dân nước ngoài xâm nhập trái phép vào Việt Nam phải xử lý thật nghiêm để triệt tiêu động lực xâm nhập trái phép của các đối tượng này.
5. Do lây nhiễm trong nước đang ở giai đoạn bùng phát thành dịch trong tháng 5/2021, nên đề nghị tạm dừng cho người nước ngoài từ các nước có dịch nặng vào Việt Nam trong vòng 4 tuần tới, trừ các trường hợp thật đặc biệt.
6. Bộ Y tế cần hướng dẫn các biện pháp phòng chống dịch tương ứng với tình hình lây nhiễm ở các địa phương:
1. Một địa phương chưa có hoặc không còn người lây nhiễm cộng đồng,song các địa phương khác có lây nhiễm, có dịch thì phải làm gì (hiện nay có 15 tỉnh không có lây nhiễm cộng đồng).
2. Một địa phương xuất hiện lây nhiễm cộng đồng nhưng chưa có dịchthì phải làm gì, để đạt mục tiêu không để xảy ra dịch (hiện nay có 32 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
3. Một địa phương bắt đầu có dịch, ở mức rất nhẹ, không quá 10 lần ngưỡng có dịchthì phải làm gì, phối hợp với các tỉnh giáp ranh và Bộ Y tế như thế nào để hết dịch (hiện nay có 13 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
4. Một địa phương có dịch nhẹ với tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân gấp 10 lần - 30 lần ngưỡng có dịchthì cần phải làm gì, trách nhiệm của các tỉnh giáp ranh và Trung ương phải hỗ trợ thế nào, để kéo giảm số người đang điều trị/1 triệu dân xuống dưới 10 người, hết dịch (hiện nay Đà Nẵng, Bắc Giang, Bắc Ninh thuộc diện này).
7. Cần thực hiện phương châm 5 tại chỗ, trong đó tại chỗ đầu tiên là: Xác định nhiệm vụ tại chỗ.
Ứng với 4 mức lây nhiễm và có dịch nêu trên, mỗi cấp chính quyền, mỗi cơ quan đơn vị, mỗi ngành (Công an, Bộ đội, Y tế) và cấp ủy căn cứ hướng dẫn của Bộ Y tế cần tự xác định nhiệm vụ của mình là gì, từ đó triển khai 4 tại chỗ khác: Chỉ huy tại chỗ; Lực lượng chuyên môn (con người) tại chỗ; Thiết bị, vật tư, phương tiện tại chỗ; Hậu cần tại chỗ. Thực tế tại TP.HCM từ tháng 2/2020 đến nay đã khẳng định, thực hiện 5 tại chỗ đã làm cho các cấp chính quyền, các ngành rất chủ động và tự chịu trách nhiệm.
8. Chuẩn bị khả năng một số tỉnh thành phố bầu cử trong trạng thái có dịch
Đến ngày 17/5/2021, 16 tỉnh, thành phố có trạng thái lây nhiễm Covid-19 vượt ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân). Đến ngày bầu cử 23/5/2021, có thể sẽ có thêm 1 số tỉnh cũng thuộc nhóm này. Trên cơ sở xem xét mức độ lây nhiễm ở từng quận, huyện mà mỗi tỉnh, thành phố xác định quận nào, huyện nào đã vượt ngưỡng có dịch để từ đó tổ chức bầu cử cho phù hợp, đảm bảo an toàn dịch và bầu cử đúng quy định.
9. Cần nâng cao hiệu quả truyền thông về tiêm vắc xin,tránh gây ngộ nhận, chủ quan trong phòng chống dịch ở một bộ phận nhân dân vì cho rằng việc tiêm vắc xin trong vài tháng tới sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ lây nhiễm Covid-19 ở Việt Nam. Việc tiêm vắc xin ở Việt Nam đến nay đạt khoảng 1% dân số đã tiêm 1 lần, trong khi để đạt miễn dịch cộng đồng phải tiêm 2 lần cho khoảng 70% dân số. Tức là chúng ta cần khoảng 135 triệu liều vắc xin. Hiện nay chưa thấy khả năng Việt Nam nhận được khoảng 100 triệu liều vắc xin trong 3 tháng tới. Bộ Y tế cần công bố rõ đối tượng được tiêm, lịch tiêm lần 1 và lần 2 đồng thời và tác động xã hội của việc tiêm này để phòng chống dịch nói chung và việc tiêm vắc xin nói riêng đạt hiệu quả cao nhất.
IV. Nhận định
Tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam hiện nay cao hơn nhiều so với 3 làn sóng lây nhiễm trước. Thực tế chúng ta đã bước vào trạng thái một nước có dịch Covid-19, song còn ở mức rất nhẹ. Tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân chỉ khoảng 19 người, trong khi bình quân thế giới hiện là 2.156 người, gấp hơn 110 lần của Việt Nam. Với kinh nghiệm phòng chống dịch thành công trong hơn 1 năm qua, tham khảo các bài học và kinh nghiệm các nước, khắc phục các hạn chế đã bộc lộ, chúng ta hoàn toàn có thể khống chế thành công làn sóng lây nhiễm thứ 4, đưa đất nước Việt Nam trở về trạng thái bình thường mới, không có dịch, tuy còn lây nhiễm cục bộ, quy mô nhỏ.
3 địa phương có dịch nặng nhất hiện nay là Bắc Giang (285 người đang điều trị/1 triệu dân), Đà Nẵng (có 237 người đang điều trị/1 triệu dân), Bắc Ninh (235 người đang điều trị/1 triệu dân), với tổng số người đang điều trị là 1.015 người, chiếm 56% số người đang điều trị của cả nước (1.815 người). Dịch tại 3 địa phương đều chưa đạt đỉnh. Nếu tại 3 địa phương này việc chống dịch được triển khai quyết liệt, có sự phối hợp hiệu quả của Trung ương và các địa phương, bám sát 3 bài học và 2 kinh nghiệm phòng chống dịch thành công của 23 nước không có dịch trên thế giới thì sau khoảng 2 tháng nữa, 3 địa phương có thể hết dịch.
Để việc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta chuyển sang giai đoạn mới, trên nền tảng tiêm vắc xin cho đa số người dân, Việt Nam cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin trong nước, đồng thời tận dụng các cơ hội để mua vắc xin từ các nguồn hợp pháp trên thế giới.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM
(18/5/2021)
GS.TS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất chiến lược 5 điểm cho tiêm chủng vắc xin Covid-19
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, dịch Covid-19 có mức độ nhiễm rất khác nhau ở các nước và sự phân bổ rất không đồng đều các nguồn lây nhiễm toàn cầu.
" alt="Một năm và 50 ngày đại dịch Covid" /> ...[详细] -
Với sự tự tin ấy, Man City vào trận dồn ép đối thủ dồn dập. Cùng sự trợ giúp của nhạc trưởng De Bruyne và mũi công phá Sterling, các chân sút chủ nhà đã có nhiều phen uy hiếp khung thành Newcastle.
Và điều gì phải đến đã đến. Phút 14 Guendogan dứt điểm thành công từ đường kiến tạo của Sterling để giúp Man City vươn lên dẫn trước.
Gundogan mở tỷ số cho Man City Sau khi có bàn thắng, Man City chủ động giảm nhịp độ trận đấu, kiểm soát hoàn toàn cuộc chơi nhờ hàng tiền vệ hùng mạnh. Vì thế, dù muốn tấn công song Newcastle vẫn không thể tìm ra được đường vào khung thành đối thủ. Thậm chỉ đến hết hiệp 1 họ không dứt điểm được lần nào.
Trận đấu cứ thế trôi với những cơ hội dành cho Man City, dù cho không còn dồn dập như thời gian đầu nhưng vẫn đủ để những chân sút chủ nhà thi nhau làm khổ hàng thủ đội khách.
Sang đầu hiệp 2, cách biệt đã được nhân đôi và người toả sáng là Ferran Torres. Có 2 bàn làm vốn, Man xanh càng thi đấu nhàn nhã và họ ung dung kiểm soát bóng đến khi tiếng còi hết trận vang lên.
Man City nhẹ nhàng đánh bại Newcastle Với 3 điểm khá nhẹ nhàng, Man City đã áp sát nhóm đầu. Chiến thắng này là rất quan trọng, càng đáng quý trong bối cảnh Chelsea, M.U và Leicester mất điểm, và vì thế mà HLV Pep Guardiola tỏ ra hài lòng.
Link xem highlights Man City 2-0 Newcastle (nguồn: K+)
https://www.youtube.com/watch?v=rdH_aMZO8fA
Ghi bàn:Gundogan (14); Ferran Torres (55)
Đội hình ra sân:
Man City (4-2-3-1): Ederson; Joao Cancelo, John Stones, Ruben Dias, Nathan Ake; Ilkay Gundogan (Foden 90'+`), Rodri; Bernardo Silva, Kevin De Bruyne, Raheem Sterling; Ferran Torres (Aguero 77').
Newcastle (5-4-1):Karl Darlow; DeAndre Yedlin, Fabian Schar, Federico Fernandez, Ciaran Clark, Matt Ritchie (Lewis 66'); Jacob Murphy, Isaac Hayden, Matthew Longstaff, Miguel Almiron (Gayle 82'); Joelinton (Carroll 71').
" alt="Man City 2" /> ...[详细]Premier League 2020/2021Vòng 15 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Liverpool FC
14 9 4 1 36 19 17 31 2 Everton
15 9 2 4 26 19 7 29 3 Leicester
15 9 1 5 28 19 9 28 4 Man Utd
14 8 3 3 30 23 7 27 5 Man City
14 7 5 2 21 12 9 26 6 Aston Villa
13 8 1 4 27 13 14 25 7 Chelsea
15 7 4 4 30 17 13 25 8 Tottenham
14 7 4 3 25 14 11 25 9 Southampton
15 7 4 4 25 19 6 25 10 West Ham
14 6 3 5 21 19 2 21 11 Wolverhampton
14 6 2 6 14 19 -5 20 12 Newcastle
14 5 3 6 17 24 -7 18 13 Crystal Palace
15 5 3 7 19 28 -9 18 14 Arsenal
15 5 2 8 15 19 -4 17 15 Leeds United
14 5 2 7 24 30 -6 17 16 Burnley
13 3 4 6 8 19 -11 13 17 Brighton
14 2 6 6 16 22 -6 12 18 Fulham FC
15 2 5 8 13 23 -10 11 19 West Brom
14 1 4 9 10 29 -19 7 20 Sheffield United
15 0 2 13 8 26 -18 2 -
Như vậy, tính đến 12h trưa 19/5, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 4.579 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.108 ca lây nhiễm trong nước. Từ 27/4 đến nay, Bộ Y tế công bố 1.538 trường hợp lây nhiễm cộng đồng.
Đến ngày 18/5, cả nước thực hiện 3.324.043 xét nghiệm Realtime RT-PCR, tương đương 4.398.533 lượt người được xét nghiệm. Tính riêng từ ngày 29/4 tới nay nay, nước ta đã thực hiện 548.538 xét nghiệm, tương đương 871.594 lượt người.
Về tình hình điều trị, các cơ sở y tế đã chữa khỏi cho 2.687 bệnh nhân Covid-19. Những người chưa khỏi bệnh có 23 ca ba lần âm tính SARS-CoV-2 liên tiếp, 29 ca đã âm tính lần hai và 37 ca âm tính lần đầu. Số ca Covid-19 tử vong là 37 bệnh nhân.
Nguyễn Liên
Ổ dịch Bắc Giang, Bắc Ninh và BV K lưu hành chủng Ấn Độ
5 mẫu bệnh phẩm từ Bệnh viện K, 9 mẫu ở Bắc Giang, 2 mẫu Bắc Ninh cùng nhiều tỉnh thành khác đều thuộc biến thể B.1.617.2 - biến chủng được tìm thấy ở Ấn Độ.
" alt="Tin tức Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Hồng Quân - 24/04/2025 10:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
MU đàm phán ký Kounde
Sau khi vươn lên nhì bảng Premier League, MU triển khai kế hoạch chuyển nhượng để đua tranh danh hiệu vô địch.
MU đang đàm phán Kounde MU đưa Jules Kounde vào danh sách mục tiêu tăng cường cho hàng phòng ngự.
Kounde đang thi đấu nổi bật ở Sevilla. Trung vệ 22 tuổi người Pháp nhận được nhiều sự quan tâm từ các các đội bóng lớn, như Barca, Real Madrid, Man City.
MU hy vọng có thể đạt thỏa thuận với Sevilla về giá chuyển nhượng Kounde ở mức 50 triệu bảng.
PSG tiến gần ký Dele Alli
Eurosport cho biết, PSG tiến rất gần đến thỏa thuận với Dele Alli, sau thời gian không ngừng đàm phán.
Dele Alli trên đường đến PSG PSG quyết định lấy Dele Alli theo yêu cầu của tân HLV Mauricio Pochettino.
Dele Alli không có vị trí ở Tottenham. Giữa anh với HLV Jose Mourinho có rất nhiều mâu thuẫn.
Ngoài Dele Alli, PSG cũng đang có tham vọng đưa thủ môn Hugo Lloris từ Tottenham trở lại với bóng đá Pháp.
AS Roma gia hạn Zaniolo
Roma và Nicolo Zaniolo đang chốt các điều khoản cuối cùng, trước khi hoàn tất gia hạn hợp đồng.
Roma và Zaniolo đạt thỏa thuận gia hạn hợp đồng Zaniolo hiện trong quá trình phục hồi sau lần dính chấn thương rất nặng trước thềm Serie A 2020-21 khởi tranh.
Thời gian gần đây, nhiều đội bóng muốn có Zaniolo bất chấp việc anh chưa thể thi đấu. Juventus và MU là hai trong các đội lôi kéo "Totti mới".
Corriere dello Sport tiết lộ, Roma dành cho Zaniolo bản hợp đồng đến 2025, cùng mức lương được tăng lên đáng kể.
Man City muốn lấy Alaba
Truyền thông Đức cho biết, Man City đang có cơ hội lớn giành chữ ký của David Alaba.
Man City có khả năng giành được David Alaba Hợp đồng của Alaba hết hạn vào cuối mùa giải, và từ ngày mai (1/1) anh được phép liên hệ với bất kỳ đội bóng nào.
Trước Man City, các đội MU, Real Madrid, Chelsea, Liverpool, PSG, Juventus rất muốn có chữ ký của hậu vệ người Áo.
Man City tự tin giành được Alaba nhờ mối quan hệ giữa anh với HLV Pep Guardiola.
MU tia sao trẻ Norwich, Wijnaldum thất vọng Liverpool
MU âm mưu ‘cuỗm’ sao trẻ Norwich, Wijanldum thất vọng lãnh đạo Liverpool trong đàm phán gia hạn là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 31/12.
" alt="Tin chuyển nhượng 31" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
Trao tặng hàng vạn ly sữa tươi và nước trái cây TH tiếp sức chống dịch
Hà Nam và Vĩnh Phúc là hai trong số các địa phương có số lượng ca bệnh nhiều nhất trên cả nước. Trước sự lây lan nhanh chóng và phức tạp của dịch bệnh, chính quyền và người dân hai tỉnh đang tập trung cao độ chống dịch, nhanh chóng thành lập các khu cách ly tập trung.
Trước tình hình đó, Tập đoàn TH thông qua Quỹ vì tầm vóc Việt triển khai hàng loạt hoạt động trao tặng sản phẩm sữa tươi và nước trái cây nhằm động viên, khích lệ tinh thần và tăng cường dinh dưỡng cho các lực lượng tuyến đầu chống dịch và người dân cách ly.
Chiều 6/5, TH trao tặng hơn 145.000 sản phẩm đồ uống tốt cho sức khỏe đến hai tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nam. Trong đó, tỉnh Vĩnh Phúc nhận 48.480 sản phẩm; tỉnh Hà Nam nhận 96.528 sản phẩm. Tổng giá trị trao tặng gần 1 tỷ đồng.
Đại diện Tập đoàn TH trao tặng sản phẩm TH cho thị xã Hoàng Mai, nơi bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 7/5. Sáng 8/5, TH tiếp tục tặng hơn 30.000 sản phẩm sữa tươi sạch và đồ uống tốt cho sức khỏe với tổng giá trị hơn 230 triệu đồng cho người cách ly và lực lượng chống dịch tại thị xã Hoàng Mai - Nghệ An, nơi có xã Quỳnh Lập là địa phương đầu tiên của tỉnh này phát hiện ca nhiễm Covid-19 từ cộng đồng trong đợt dịch tái bùng phát mới.
Quà tặng của Tập đoàn TH gửi tới các lực lượng chống dịch và người cách ly là những sản phẩm tự nhiên, giàu dinh dưỡng như: sữa tươi sạch TH true MILK, sữa tươi tiệt trùng Dalatmilk, nước tinh khiết TH true WATER, nước uống sữa trái cây TH true JUICE milk, nước trái cây TH true JUICE. Trong đợt trao tặng này, sản phẩm gửi tặng cán bộ y tế và người dân trong khu cách ly chủ yếu là sữa tươi Dalatmilk - thương hiệu được nhiều người tiêu dùng yêu mến.
Theo đại diện Tập đoàn TH, những sản phẩm tốt cho sức khỏe này sẽ góp phần tiếp thêm nguồn dinh dưỡng và năng lượng, giúp những người đang phải đương đầu với dịch bệnh tăng cường sức khỏe.
Đây là đợt trao tặng thứ 4 của TH trong các đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay.
Đến nay, Tập đoàn TH cùng Ngân hàng Bắc Á - thông qua Quỹ vì tầm vóc Việt - đã trao tặng các món quà trị giá hơn 20 tỷ đồng. Trong đó, 5 tỷ đồng được tài trợ mua thiết bị y tế, khẩu trang cho các bệnh viện; 2 tỷ đồng tài trợ máy thở, tổ chức các hoạt động thiện nguyện khác, còn lại là chi phí quà tặng sản phẩm thông qua chương trình “Một triệu ly sữa tươi chung tay đẩy lùi dịch Covid-19”.
Chương trình “Một triệu ly sữa tươi chung tay đẩy lùi dịch Covid-19” do TH triển khai tại nhiều tỉnh trên cả nước trong năm 2020. Các hoạt động ủng hộ của Tập đoàn TH là cam kết đồng hành cùng Chính phủ của doanh nghiệp. Tập đoàn luôn tâm niệm vì sức khỏe cộng đồng trong các hoạt động xã hội suốt 12 năm qua.
Sở hữu thương hiệu sữa tươi sạch TH true MILK, TH còn vận hành nhiều dự án thực phẩm sạch như các sản phẩm từ sữa tươi, rau quả tươi, dược liệu sạch. Trang trại TH tại Nghệ An vừa xác lập kỷ lục “Cụm trang trại tập trung ứng dụng công nghệ cao với quy trình sản xuất khép kín có quy mô lớn nhất thế giới”.
Theo đại diện TH, việc tự chủ được nguồn nguyên liệu, tập trung vào các dòng sản phẩm tự nhiên, tốt cho sức khỏe là những đặc điểm chủ lực giúp TH giữ vững tăng trưởng hai con số trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Tường Vy
" alt="Trao tặng hàng vạn ly sữa tươi và nước trái cây TH tiếp sức chống dịch" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Sony chính thức hợp tác TSMC xây dựng nhà máy sản xuất chip
- Hưng Yên phát hiện thêm 5 ca dương tính Covid
- Sứ giả tiên phong dẫn dắt cộng đồng thương mại điện tử Châu Á
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Chung cư chục tỷ xây gần 10 năm ở Huế không biết làm gì, cây dại phủ như rừng
- 2 giờ phẫu thuật, đóng lỗ rò rỉ khí quản cứu bé 1 ngày tuổi