Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4

Thời sự 2025-04-26 08:29:01 4
êumáytínhdựđoánStuttgartvsHeidenheimhngàlịch van niên 2023   Chiểu Sương - 25/04/2025 11:41  Máy tính dự đoán
本文地址:http://game.tour-time.com/html/67f199454.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Nokia ra mắt mẫu smartwatch đầu tiên sau khi mua lại Withings

Sheryl Sandberg - nu chu nhan thuc su cua de che Facebook hinh anh 2

Cả đời Mark Zuckerberg sẽ không thể nào quên được đêm Giáng sinh năm ấy, trong tiết trời cuối đông của vùng thung lũng Silicon, vận mệnh Facebook thay đổi. Như một chiếc xe gắn thêm động cơ phản lực, Facebook lao đi với tốc độ kinh hoàng.

Sheryl Sandberg - nu chu nhan thuc su cua de che Facebook hinh anh 3

T

háng 12/2007, tại bữa tiệc đêm Noel tại nhà Dan Rosensweig, COO của Yahoo!, Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, mạng xã hội chưa tròn ba tuổi và chỉ có 130 nhân viên đến dự với tâm thế của một người bạn gia chủ, không hơn không kém.

Anh không biết rằng đêm tiệc này cũng có một người phụ nữ giúp anh trở thành tỷ phú trẻ tuổi nhất thế giới, biến Facebook thành một nơi mà mọi người có thể sống cuộc đời khác.

Người đó là Sheryl Sandberg, Phó chủ tịch điều hành và bán hàng trực tuyến toàn cầu của Google lúc bấy giờ.

"Chúng tôi đứng nói chuyện trong một tiếng đồng hồ", Zuckerberg hồi tưởng lại cuộc nói chuyện đầu tiên với Sandberg. Ngay thời điểm đó, Zuckerberg biết công ty mình đang rất cần một COO và người đó không thể là ai khác ngoài Sheryl Sandberg.

Lúc ấy Mark Zuckerberg non nớt 23 tuổi, chỉ biết lập trình và tạo ra các sản phẩm. Còn Sheryl Sandberg 38 tuổi, dày dặn kinh nghiệm, đang làm trưởng bộ phận bán sản phẩm của Google. Trước đó, bà từng làm trưởng phòng Nhân sự Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Clinton, Chuyên gia tư vấn quản lý của McKinsey & Company và một nhà kinh tế học của Ngân hàng Thế giới.

Sheryl Sandberg - nu chu nhan thuc su cua de che Facebook hinh anh 4

Mark Zuckerberg chưa bao giờ nghĩ mình may mắn như vậy. Làm sao một người đang giữ chức phó giám đốc bộ phận bán hàng và hoạt động trực tuyến toàn cầu tại Google với hơn 4.000 nhân viên dưới quyền lại có thể bỏ việc để theo Facebook, một công ty "non xanh", hoàn toàn chưa thu về một tí doanh thu nào và chỉ vỏn vẹn 130 nhân viên?

Dùng câu nói "đúng người đúng thời điểm" trong trường hợp này không thể chính xác hơn. Chính bản thân Sandberg trước đó đã có ý định rời khỏi Google nhưng không phải để đến Facebook. Cô đã nói chuyện với Donald Graham, Tổng giám đốc của công ty Post Washington về việc trở thành một nhà điều hành cấp cao tại tờ báo này.

Nhưng sau đêm tiệc Giáng Sinh, Zuckerberg đã gửi mail cho Sandberg và họ đã có cuộc hẹn ăn tối đầu tiên. Cả hai gặp nhau ở Flea Street Café, một quán gần ngã tư nhà của Sandberg ở Atherton. Nhưng sau đó họ nhận ra không gian nơi đó quá ngột ngạt, đông đúc. Hai người cần không gian riêng tư hơn nữa cho cuộc nói chuyện về tương lai của mạng xã hội thay đổi thế giới. 

Thời điểm ấy nhà của Zuckerberg, người sáng lập Facebook lại quá nhỏ và không phù hợp với một cuộc nói chuyện quan trọng. Vì thế những cuộc hẹn về sau diễn ra tại căn hộ 6 phòng ngủ rộng rãi khang trang của Sandberg và chồng mình.

Mỗi tuần hai lần, ròng rã suốt 6 tuần, đều đặn là những buổi gặp mặt giữa hai con người: một "Aladin" đang tìm "thần đèn", một "thần đèn" cũng đang tìm "ông chủ" có tầm nhìn, muốn dời non lấp bể. 

Sandberg thường đi ngủ sớm và bắt đầu công việc lúc 5h 30 sáng nhưng suốt 6 tuần cô đều phải đưa Zuckerberg ra về vào lúc nửa đêm. Dave Goldberg, chồng cô, giám đốc điều hành của SurveyMonkey không thể không nghi ngờ mà thốt lên: "Nó thực sự giống như họ đang hẹn hò".

Sheryl Sandberg - nu chu nhan thuc su cua de che Facebook hinh anh 5

Sáu tuần trôi qua, Sandberg quyết định gia nhập Facebook. Một hành trình khá gian nan khi cô phải mất đi nhiều mối quan hệ cho quyết định điên rồ của mình.

Đầu tiên cô gửi một lời từ chối nhẹ nhàng đến Donal Graham, Giám đốc tờ báo Post Washington. Có lẽ cô nhìn thấy tương lai tươi sáng của mạng xã hội hơn là một tờ tin tức.

Mùa đông năm ấy, Sandberg đã gặp Eric Schmidt, CEO của Google để nói về mong muốn làm một việc khác với vị trí bán sản phẩm trong công ty (chính xác vị trí cô nghĩ đến là COO Google).

Sheryl Sandberg - nu chu nhan thuc su cua de che Facebook hinh anh 6

Thế nhưng vị Chủ tịch lại gợi ý cho cô "chiếc ghế" giám đốc tài chính, một công việc mà cô đã từ chối vì không nghĩ rằng mình thích hợp. Sau đó cô hỏi một cách thẳng thắn về vị trí COO, nhưng đáp lại là quyết định giữ lại bộ ba Schmidt và hai người đồng sáng lập, Larry Page và Sergey Brin.

Mọi người ở Google vẫn cố thuyết phục cô ấy ở lại. Họ cố chứng minh rằng Facebook sẽ không để cô ấy có cơ hội tham gia vào ban giám đốc điều hành như những gì cô mong đợi.

Sandberg nói với mọi người rằng cô chọn Facebook bởi đó là công ty được điều khiển bởi các mối quan hệ bản năng và con người. Điểm mấu chốt mà Google không có. Ở Google, con người, khách hàng chỉ tương tác với nhau qua máy tính. Người hỏi và máy tính trả lời. Còn ở Facebook, con người trực tiếp tương tác với nhau.

Trong bối cảnh hỗn loạn giữa một bên quyết tâm ra đi và một bên cố gắng níu kéo, quan điểm trên của Sandberg dường như đã "đụng chạm tự ái" đến một số đồng nghiệp cũ của cô. Một quan chức cao cấp của Google cho biết: "Cô ấy có thể giải quyết sự ra đi của mình một cách nhẹ nhàng hơn là nói như vậy".

Sandberg đã chấm dứt công việc tại Google sau 6 năm gắn bó vào mùa đông đó.

Vào tháng 2/2008, Zuckerberg đã kết luận rằng Sandberg là người sẽ nắm giữ chức COO của công ty này, đó là một mảnh ghép không thể hoàn hảo hơn.

">

Sheryl Sandberg

Tuy nhiên để bảo vệ thị trường thanh toán điện tử nội địa, hợp tác này không bao gồm việc WeChat Pay sử dụng các kết nối ngân hàng của VIMO để xử lý thanh toán giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó bất kỳ cửa hàng nào tại Việt Nam đều có thể cài đặt ứng dụng “VIMO Merchant” từ kho tải về điện thoại hoặc máy tính bảng và đăng ký tài khoản nhận tiền bán hàng tại địa chỉ https://merchant.vimo.vn. Khi du khách Trung Quốc thanh toán mua hàng, người bán nhập thông tin đơn hàng và số tiền thanh toán bằng VNĐ để tạo mã giao dịch QR. Sau đó du khách sử dụng Ví điện tử WeChat Pay trên điện thoại của mình quét mã của người bán để hoàn tất giao dịch thanh toán không tiền mặt chỉ trong vài giây, cửa hàng nhận được tiền thanh toán vào tài khoản ngân hàng tại Việt Nam trong tối đa 2 ngày làm việc.

Ngoài ra WeChat Pay còn gợi ý cho du khách các cửa hàng chấp nhận thanh toán VIMO Merchant xung quanh mình, giúp tăng doanh thu bán hàng cho các doanh nghiệp địa phương. Đối với du khách Trung Quốc, dịch vụ này chỉ thay thế việc sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán bằng chiếc điện thoại di động, cho phép họ không phải cầm nhiều tiền mặt mà vẫn có thể chi tiêu mạnh tay hơn khi du lịch đến Việt Nam.

">

VIMO.vn cho du khách Trung Quốc dùng WeChat Pay thanh toán tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội

">

Quảng Nam đôn đốc an toàn thông tin dịp cuối năm

">

Nằm lòng 5 nghệ thuật gọi vốn từ Sếp Uber châu Á

N

gày 19/11/1997, Việt Nam chính thức gia nhập vào mạng Internet toàn cầu sau những năm tháng thử nghiệm từ đầu thập niên 90. Từ thời kỳ "hỗn mang" với mail-list, mạng dial-up, cho đến những kỷ niệm không thể nào quên với Yahoo!, các diễn đàn và sau này là Facebook, YouTube, Zalo... những ai may mắn trải qua hai thập kỷ này đều có cơ hội chứng kiến những cú chuyển mình, hay từng hơi thở của đời sống Internet tại thị trường 90 triệu dân. 

Dưới đây là những gói dịch vụ, phần mềm Internet mà những ai là "nhân chứng" của 20 năm qua, sẽ không thể nào quên. 

20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 2

Mạng Dial- Up và Windows NT:

Mạng Dial-Up tốc độ chậm chỉ 56 Kb/ giây nhưng là niềm tự hào của những ai "nhà có mạng" thời trước năm 2000. Dial-Up chung đường dây với điện thoại bàn, model khi kết nối thường có tiếng "tít tít te te". Vì tính cước theo số phút, số tiền phải trả cho Internet thời đó có thể lên đến 15.000 đồng/giờ, gấp ba lần giá xăng. Windows NT là hệ điều hành máy tính phổ biến trước khi có Windows 95. 
20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 3

Những công cụ chat IRC

Trước khi có Yahoo! Messenger hay MSN, các phần mềm chat IRC là công cụ để tán gẫu trực tuyến. Tại Việt Nam, thời kỳ đầu của Internet có rất ít người dùng IRC, chủ yếu là các kỹ sư máy tính và hacker. 

20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 4

Yahoo! Messenger

Thời kỳ của Yahoo! tại Việt Nam cũng gắn liền với mạng ADSL và sự nở rộ của các "tiệm nét" trên cả nước. Việc sở hữu một nickname để chat Yahoo! Messenger là "mốt" của giới trẻ. Những mối tình xa, những câu chuyện không đầu không cuối, những nickname kỳ quặc... đã gắn liền với phần mềm chat màu tím và trong ký ức của nhiều người.

20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 5

Yahoo! Blog 360

Nền tảng blog đình đám một thời của giới trẻ Việt Nam trước khi có Facebook, Twitter. Mỗi blog được coi như một "ngôi nhà online", được chủ nhân trang trí bằng nhiều cách. Khái niệm "Entry" (bài viết), comment (bình luận) và các câu status cũng được hình thành từ những ngày đó. Tuy nhiên, nó đã bị khai tử và để lại nhiều tiếc nuối.
20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 6

Google

Thiếu Yahoo!, người dùng Việt có thể tiếc nuối nhưng nếu thiếu Google, đó sẽ là thảm họa. Google Search giúp tìm kiếm thông tin trên Internet và Gmail là hộp thư được nhiều người sử dụng cho đến sau này. 
20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 7

Những trang nhạc số

Khi gói dịch vụ ADSL không giới hạn dung lượng xuất hiện, cũng là lúc nhu cầu nghe nhạc và xem video trực tuyến nở rộ. Sonhai.info, Nhacso.net, Hoangclub.vn hay về sau là Zing MP3, Nhaccuatui... là những cái tên quen thuộc với hàng triệu người dùng Internet tại Việt Nam.   
20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 8

Game Online

Mạng ADSL cũng mang đến làn sóng phát triển của game online tại Việt Nam. Vào những năm 2004-2010, hàng loạt những cái tên như MU, Võ Lâm Truyền Kỳ, Gunbound, Audition, Boom...đua nhau phát hành và dành được nhiều thành công lớn. Những tiệm net đã trở thành phòng game online thay vì chỉ phục vụ nhu cầu nghe nhạc, tán gẫu như trước.   
20 nam Internet VN: Yahoo va nhung dich vu truoc thoi Facebook, Zalo hinh anh 9

YouTube và các trang chia sẻ video

YouTube cũng là một dịch vụ gắn liền với người dùng Internet tại Việt Nam. Cùng thời với YouTube, một nền tảng chia sẻ video khác là Clip.vn xuất hiện nhưng không cạnh tranh được với sản phẩm từ Google về chất lượng, dù có lúc trang này chứa nhiều video có nội dung bản địa hơn. 
">

20 năm Internet VN: Yahoo và những dịch vụ trước thời Facebook, Zalo

友情链接