Công nghệ

Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-15 07:50:15 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:11 Kèo phạt đường lên đỉnh olympiađường lên đỉnh olympia、、

èophạtgócBournemouthvsFulhamhngàđường lên đỉnh olympia   Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:11  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ý kiến được đưa ra tại tọa đàm Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại,chiều 7/11. Ba diễn giả gồm Giáo sư, họa sĩ Ngô Xuân Bính, Tiến sĩ Nguyễn Quang, Thạc sĩ Phạm Minh Quân bàn về các không gian sáng tạo ở thủ đô.

Theo các nhà nghiên cứu, nhiều bảo tàng trong nước có nguồn tư liệu phong phú, quý báu. Chẳng hạn, Bảo tàng Hà Nội hiện lưu giữ 70.000 tài liệu hiện vật, tư liệu nhiều giai đoạn, từ thời đồ đá cho đến hiện đại. Tuy nhiên, nguồn tài sản này bị giảm giá trị vì không được nhiều người biết đến.

Họa sĩ Xuân Bính cho biết từng chứng kiến nhiều trường tổ chức cho học sinh đến bảo tàng một cách "phản cảm": "Có những lúc 10, 20 xe khách cùng đỗ xuống, các cháu ùa vào một lúc rồi đi ra. Thậm chí không có ai hướng dẫn học sinh". Họa sĩ đánh giá cách làm này không hiệu quả. Vì thế, trên giấy tờ, số lượng khách là thiếu niên đến thăm có thể đông, nhưng không thực chất.

Ông nêu thêm việc nhiều họa sĩ, ban quản lý các bảo tàng chưa quan tâm đến việc thiết kế không gian trưng bày đẹp, đặc sắc, thu hút người xem. Đa số chỉ có những phòng trưng bày cố định, hết họa sĩ này đến họa sĩ khác cùng triển lãm trong không gian giống hệt nhau.

Họa sĩ cho rằng khán giả tương lai của các bảo tàng là giới trẻ, người nước ngoài. "Người xem phải có cảm giác thích thú, muốn được chụp ảnh. Từng chi tiết nhỏ từ cổng vào, toilet đều cần đẹp đẽ, tươm tất. Ngoài ra, vấn đề con người cũng cần được phát triển. Khách đến tham quan cần được tiếp đón, hướng dẫn", ông nói.

Học sinh tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự, ngày 1/11." alt="'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'" width="90" height="59"/>

'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'

Tôi và vợ bằng tuổi, yêu nhau hơn hai năm thì cưới. Chúng tôi không phải mối tình đầu của nhau, trước khi đến với tôi, vợ từng có một mối tình sâu đậm hơn 6 năm. Sau đó, cô ấy bị phản bội nên họ chia tay trong êm đẹp. Trước vợ, tôi cũng trải qua hai mối tình, có thể nói là nghiêm túc nhưng chưa sâu đậm như với vợ. Từ khi có vợ, tôi chưa từng tơ tưởng đến bất kỳ người phụ nữ nào khác ngoài cô ấy. Chúng tôi cưới nhau đã gần 16 năm, con gái lớn đang học lớp 10, hai cậu con trai lớp 8 và lớp 4. Vợ tôi là người phụ nữ độc lập, quyết đoán, trước đây cô ấy hòa đồng, vui vẻ. Tôi làm việc cố định xa nhà, cứ cách tuần sẽ nghỉ 2-3 ngày cuối tuần thăm vợ con.

Vợ con sống cùng bố mẹ tôi, bố tôi mất cách đây vài năm vì đột quỵ, mẹ vẫn ở với vợ tôi từ ngày chúng tôi cưới. Tôi không phải người sống rộng rãi về kinh tế, không thuộc nhóm tứ đổ tường; thi thoảng có dịp, lễ tết nhậu nhẹt với bạn bè, đồng nghiệp. Vợ là người xởi lởi, vui vẻ, giỏi thu vén và thành công trong công việc, lương vợ vài năm trước gấp 4-5 lần tôi. Vài năm trở lại đây, chúng tôi không còn nói chuyện với nhau, tôi không rõ cô ấy làm công ty nào, vị trí gì, lương bao nhiêu. Hơn 3 năm nay vợ không hề gọi điện thoại, nhắn tin hay trả lời điện thoại, tin nhắn từ tôi, các tin nhắn của tôi cô ấy sử dụng chế độ tự xóa. Tôi mới biết điều này cách nay vài tuần.

Câu chuyện bắt đầu từ khi cưới nhau, chúng tôi rạch ròi về chi tiêu, lương ai nấy giữ, cô ấy lo mọi thứ trong gia đình, từ ma chay hiếu hỉ, biếu bố mẹ hai bên, chi tiêu con cái học hành trong nhà. Thi thoảng tôi về, mua sắm gì, mua đồ cho con hay biếu bố mẹ, lúc tôi trả, khi vợ trả. Tôi tích cóp mua được vài mảnh đất, là tài sản riêng của tôi, có vợ xác nhận là tài sản riêng, không tranh chấp. Cô ấy quy định rõ, ly hôn cô ấy chỉ cần nuôi ba đứa con, không tranh chấp bất kỳ tài sản nào. Vì thế mỗi tài sản tôi mua, cô ấy đều đồng ý ký thỏa thuận này. Tôi cũng từng ký ba bản thỏa thuận khi cô ấy mua đất.

" alt="Bố vợ mất hơn hai tháng, tôi và bên nội mới biết tin" width="90" height="59"/>

Bố vợ mất hơn hai tháng, tôi và bên nội mới biết tin

{keywords}Phong cách cổ trang đang mang lại lượt truy cập và nguồn thu nhập tốt cho các vlogger.

Qingyuan là một vlogger đang "ăn khách". Cô cũng là một trong số các vlogger chủ động đưa người xem tới một thời đại khác. Thay vì quần jean, áo phông, cô mặc những trang phục truyền thống của Trung Quốc như xường xám hay Hán phục để quay video.

Lấy bí danh Qingyuan - tên một loài chim màu xanh lá trong thần thoại Trung Quốc, cô là một trong những vlogger đang nổi lên nhờ các video theo phong cách cổ trang, hay còn được gọi là “guofeng”.

Guofeng đang là xu hướng mới nhất của giới vlogger - những người đang cạnh tranh về lượt truy cập thông qua các nội dung như thời trang, khiêu vũ, âm nhạc, trang điểm, cũng như văn hóa truyện tranh, hoạt hình, trò chơi (hay còn gọi tắt là ACG).

“Guofeng vốn được coi là một sở thích kén người, nhưng bây giờ nó lại đang trở thành xu hướng” - Qingyuan chia sẻ.

Theo nền tảng Bilibili, mặc dù người hâm mộ ACG ở Trung Quốc chiếm phần lớn trong số 200 triệu người dùng, nhưng người hâm mộ xu hướng guofeng đang dần bắt kịp. Năm 2019, ước tính có khoảng 83 triệu người đam mê guofeng trên nền tảng video này - chiếm hơn 80% số người dưới 24 tuổi.

Chen Rui, chủ tịch của Bilibili cho biết ông bắt đầu nhận thấy sự phổ biến ngày càng tăng của các video làm nội dung về guofeng từ đầu năm 2017. Các nội dung này cũng hoạt động tốt hơn hẳn các nội dung khác.

“Ít nhất trên Bilibili, tôi có thể nhìn thấy thế hệ trẻ Trung Quốc đang yêu thích văn hóa truyền thống hơn”.

Khi xu hướng này phổ biến hơn, ý nghĩa của chủ nghĩa dân tộc cũng phát triển. Thuật ngữ “guochao” cũng không còn bị giới hạn ý nghĩa ám chỉ các thương hiệu quần áo lỗi thời nữa, giờ nó còn mang nghĩa là chủ nghĩa dân tộc và xuất khẩu văn hóa sang phương Tây dưới dạng các sản phẩm kỹ thuật số, mỹ phẩm, phim ảnh, game, thậm chí là đồ ăn.

{keywords}
Qingyuan là một trong số các vlogger đang "ăn khách" nhờ các nội dung cổ trang

Trong 4 năm qua, Qingyuan đều đặn thu hút hơn 600.000 người theo dõi kênh của cô. Hầu hết trong số đó đến với cô vì các video “guofeng”.

“Làm các video nội dung về ‘guofeng’ rất khó. Để chuẩn bị, bạn phải làm nhiều việc khác ngoài việc chăm chỉ luyện tập các điệu nhảy. Bạn cũng cần nghiên cứu các loại trang phục truyền thống khác nhau và cách con người ở thời đại đó nói chuyện và cư xử”.

Một trong những nội dung được xem nhiều nhất của cô là video hồi tháng 4 dựa trên tiểu thuyết kinh điển của Trung Quốc - Tây Du Ký. Video do một thương hiệu mỳ trong nước tài trợ, nhận được hơn 2 triệu lượt xem và hàng ngàn bình luận.

Các video không chỉ là trò chơi vui vẻ của vlogger, nó còn là nguồn thu nhập được tạo ra thông qua tài trợ của các nhãn hàng. Đôi khi, Qingyuan không sản xuất video mà cô còn tương tác với người hâm mộ của mình thông qua kênh phát trực tiếp.

Cách đây ít hôm, Qingyuan đã tổ chức một buổi phát trực tiếp bữa tiệc “guofeng” ở Thượng Hải. Sự kiện kéo dài 2 tuần này nằm trong chuỗi sự kiện lễ hội mua sắm của thành phố, nhằm mục đích thúc đẩy tiêu dùng và củng cố nền kinh tế đang bị suy giảm vì đại dịch.

Dưới tán hoa đào nhân tạo, Qingyuan mặc một chiếc váy dài truyền thống có đường thêu màu đỏ dọc theo cổ áo. Cô nhiệt tình đưa người hâm mộ đi một chuyến tham quan qua màn hình. Trong vòng 1 giờ, cô đã mang lại cho người xem một chuyến du hành thời gian trở về quá khứ.

Đăng Dương(Theo The Sixth Tone)

Đến nơi được thỏa sức bay lượn như thần tiên trong phim cổ trang

Đến nơi được thỏa sức bay lượn như thần tiên trong phim cổ trang

Đây là nơi du khách có thể thỏa mãn ước mơ được bay lượn trên trời như thần tiên trong phim cổ trang.

" alt="Vlogger trẻ kiếm bộn tiền mùa dịch nhờ phong cách cổ trang" width="90" height="59"/>

Vlogger trẻ kiếm bộn tiền mùa dịch nhờ phong cách cổ trang