当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
Hiện tại Nguyễn Thuỳ Linh đã 2 lần đăng quang liên tiếp tại giải, nhưng năm nay việc bảo vệ ngôi vô địch được dự đoán rất khó khăn vì có một loạt tay vợt đình đám như Anupama (Ấn Độ, hạng 44 thế giới), Lauren Lam (Mỹ, hạng 47 thế giới), Lin Hsiang-ti (Đài Loan, hạng 54 thế giới) trong cuộc đua tới ngôi vô địch.
Ở nội dung đơn nam, Việt Nam có 2 gương mặt được vào thẳng vòng đấu chính là Lê Đức Phát (hạng 61 thế giới) và Nguyễn Hải Đăng (hạng 75 thế giới).
Niềm hy vọng Lê Đức Phát đối đầu với Sathish Kumar (Ấn Độ, hạng 45 thế giới), Jia Heng Jason (Singapore, hạng 46 thế giới), Joakim Oldorff (Phần Lan, hạng 56 thế giới) trong cuộc đua tới chức vô địch.
Năm nay, với sự nỗ lực của Liên đoàn Cầu lông TP.HCM, VietNam Open Yonex Sunrise được nâng cấp thành BWF Tour Super 100 với sự tham dự của 307 tay vợt đến từ 22 quốc gia. Tổng tiền thưởng là 100.000 USD (khoảng 2,5 tỉ đồng). Trong đó chức vô địch đơn nam, đơn nữ nhận 7500 USD, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ nhận 7900 USD…
Giải cầu lông quốc tế Vietnam Open 2024: Thuỳ Linh là hạt giống số 1
Tích cực, dũng cảm, bền bỉ và chăm chỉ là những gì giáo viên chủ nhiệm nhận xét về học trò Hải Triều.
"Khi giáo viên đặt câu hỏi, cậu ấy sẽ là người đầu tiên trong lớp lớn tiếng trả lời. Ngay cả khi cậu ấy trả lời có thể sai, cậu ấy vẫn dũng cảm nói ra". Thầy giáo cũng nhận xét Hải Triều có một nhân cách tốt và được bạn bè yêu mến.
"Cho dù đó là một bài kiểm tra hay một kỳ thi, em ấy sẽ thảo luận và trao đổi với giáo viên về những vấn đề đang tồn tại và em ấy sẽ không dừng lại cho đến khi thành thạo chúng. Hải Triều rất hòa đồng với các bạn cùng lớp và luôn chịu khó để giải thích cho một số học sinh có nền tảng kém".
Hai năm sau, Hải Triều được nhận vào Trường Du hành vũ trụ thuộc ĐH Hàng không vũ trụ Bắc Kinh (Bắc Hàng) với chuyên ngành thiết kế và kỹ thuật máy bay. Ông cũng là sinh viên có điểm cao nhất được nhận vào Bắc Hàng ở tỉnh Vân Nam. Năm 2014, khi chưa tròn 28 tuổi, Quế Hải Triều đã lấy bằng tiến sĩ kỹ thuật.
Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, Quế Hải Triều đã đến Đại học York (Canada), rồi chuyển đến Đại học Ryerson ở Toronto (Canada) để nghiên cứu sau tiến sĩ. Ông trở lại Trung Quốc vào năm 2017 và tham gia giảng dạy và nghiên cứu về động học tàu vũ trụ tại Bắc Hàng với chức danh Phó Giáo sư.
Trong thời gian này, Hải Triều đã xuất bản nhiều bài báo trên các tạp chí khoa học hàng đầu, giành được 2 bằng sáng chế quốc gia và chủ trì hơn 10 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, cơ quan hàng không vũ trụ Trung Quốc đã đưa ra cuộc tuyển chọn đợt thứ ba của các phi hành gia, bao gồm các kỹ sư hàng không vũ trụ và các chuyên gia về trọng tải. Bắc Hàng là một trong những trường đại học mục tiêu để tuyển chọn.
Quá trình tuyển chọn các phi hành gia vô cùng nghiêm ngặt. Đó là một bài kiểm tra toàn diện về sức khỏe thể chất và tinh thần. Sau 3 giai đoạn sơ tuyển, Quế Hải Triều đã nổi bật trong số khoảng 2.500 ứng viên và trở thành một trong 4 chuyên gia về tải trọng trong đợt thứ ba (gồm 18 phi hành gia dự bị và là người duy nhất đến từ một trường đại học).
Trong hai năm sau đó, ông đã trải qua quá trình đào tạo và đánh giá nghiêm ngặt hơn 200 môn học thuộc 8 hạng mục, cuối cùng đã đủ tiêu chuẩn cho việc "lên trời".
Ngày 30/5/2023, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước lên tàu Thần Châu 16 cùng Thiếu tướng Cảnh Hải Bằng và kỹ sư hàng không vũ trụ Chu Dương Trụ bay lên bầu trời, thực hiện ước mơ "hái sao" vào 20 năm trước. Ông là nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc đeo kính.
Tàu Thần Châu 16 phóng lúc 9h31 ngày 30/5 từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở miền Tây Bắc của Trung Quốc, sau đó hướng tới Trạm vũ trụ Thiên Cung. Trạm vũ trụ Thiên Cung quay quanh Trái đất sẽ đóng vai trò như phòng thí nghiệm cho các nghiên cứu không gian của Trung Quốc trong ít nhất một thập kỷ. Phi hành đoàn sẽ ở lại trạm Thiên Cung đến tháng 11/2023, cho đến khi các phi hành gia mới thay thế trong sứ mệnh Thần Châu 17. |
Tử Huy
Chàng trai chăn bò trở thành phó giáo sư, chinh phục giấc mơ 'hái sao' trên trời
Nữ quan tham Trung Quốc nhan sắc 'vạn người mê', chuyên hối lộ tình
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Điều này đặt ra câu hỏi tình hình ở Ukraine sẽ diễn biến như thế nào, giữa lúc số lượng UAV Nga tấn công liên tiếp phá kỷ lục trong các tháng gần đây.
Nhằm tăng cường năng lượng phòng không, phương Tây đã gửi cho Ukraine các hệ thống như Patriot và NASAMS. Những hệ thống này đã chứng minh được mức độ hiệu quả trong việc bảo vệ các thành phố Ukraine khỏi đòn tấn công bằng tên lửa hàng loạt của Nga.
Tuy nhiên, tên lửa mà các hệ thống Patriot và NASAMS sử dụng lại có giá đắt đỏ, trong khi Nga huy động loạt UAV có giá rẻ hơn nhiều để tấn công. Do đó, Ukraine đã phải phát triển và dựa vào các phương pháp khác nhau để chống lại dàn UAV Nga.
"Ukraine đã thành lập các nhóm hỏa lực di động, và mạng lưới lớn cảm biến để phát hiện và theo dõi UAV Nga. Ukraine còn đang sử dụng súng phòng không và súng máy, thậm chí là tên lửa rẻ hơn. Phương án đánh chặn này tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với Patriot và các hệ thống phòng không khác", ông Federico Borsari tại Trung tâm phân tích chính sách châu Âu (CEPA) chia sẻ với tờ Kyiv Independent.
Ngoài ra, Ukraine còn sử dụng các kỹ thuật tác chiến điện tử (EW) để gây nhiễu khiến UAV Nga đi sai hướng trong quá trình tấn công.
Khi kết hợp các nhóm hỏa lực di động và EW, ông Borsari cho hay chỉ khoảng 5% UAV mà Nga phóng thực sự vượt qua được hệ thống phòng không của Ukraine. Song ông thừa nhận, Nga cũng đang thích nghi và cải tiến UAV để vượt qua lưới phòng không đối phương.
Khi Nga lần đầu tiên triển khai UAV tự sát để tấn công Ukraine vào tháng 9/2022, Moscow sử dụng UAV Shahed-136 do Iran sản xuất. Nhưng sau đó, Nga đã tự sản xuất UAV Shahed của riêng mình, và phát triển nhiều biến thể mới. Theo các báo cáo gần đây, Nga đã triển khai UAV mồi nhử để làm suy yếu hệ thống phòng không Ukraine, cùng UAV nhiệt áp và UAV trang bị đạn mảnh để tăng mức độ sát thương.
Điển hình, hôm 18/1, Cơ quan tình báo quân sự Ukraine (HUR) cho hay Nga đang sử dụng hàng loạt UAV mồi nhử giá rẻ để làm quá tải hệ thống phòng không Ukraine. Chúng được cho là biến thể của UAV Gerbera, và có giá rẻ hơn 10 lần so với UAV Shahed của Iran.
Các UAV mồi nhử có thể mang theo thuốc nổ hoặc thiết bị trinh sát, và trong một số trường hợp không được trang bị gì. Chúng được phóng cùng với các UAV tấn công để đánh lạc hướng hệ thống phòng không Ukraine.
"Đôi khi chúng là mồi nhử, đôi khi thì không. Tất cả đều nhằm mục đích tạo ra nhiều vấn đề hơn cho hệ thống phòng không Ukraine, gây lãng phí nhiều nguồn lực vào việc theo dõi, phát hiện, và tấn công", ông Borsari cho biết.
Xu hướng tấn công trong tương lai
Nhà phân tích quân sự Sascha Bruchmann tại Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) ở London cho rằng, yếu tố chính tác động tới quy mô các cuộc tấn công bằng UAV của Nga là số lượng UAV mà họ có thể sản xuất.
Trong đó, nhà máy chuyên sản xuất UAV Shahed được cho là nằm ở đặc khu kinh tế Alabuga ở Cộng hòa Tatarstan của Nga. Ban đầu, nhà máy dự kiến sản xuất 6.000 UAV/năm. Song hồi tháng 5, WSJ cho biết nhà máy đã vượt tiến độ, và sản xuất được 4.500 UAV vào cuối tháng 4.
Ukraine từng dùng thành công UAV tấn công nhà máy này vào đầu tháng 4. Song ông Bruchmann cho rằng xét đến sự gia tăng các cuộc tấn công bằng UAV Nga trong những tháng gần đây, vụ tập kích của Ukraine đã không thể làm gián đoạn đáng kể hoạt động của nhà máy.
Ông cũng dự đoán “số lượng UAV được phóng vào Ukraine thậm chí còn cao hơn mỗi ngày trong những tuần tới". Tuy nhiên, ông nói thêm không chắc Nga có đủ linh kiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng lớn UAV trong dài hạn hay không.
Hồi tháng 10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng đã kêu gọi áp dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn đối với những nhà cung cấp linh kiện được sử dụng trong UAV của Nga.
Theo ông Bruchmann, vẫn còn quá sớm để nói việc Nga tăng số lượng UAV trong mỗi đợt tấn công có phải là xu hướng dài hạn hay không. Bởi có thể Nga chỉ đang triển khai kho dự trữ UAV, trước khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức vào tháng 1/2025. Ông nói thêm, hành động của Nga có thể đang đặt nền tảng cho một cuộc đàm phán giữa Moscow và Kiev do Washington dẫn đầu.
Ukraine ra sao khi số lượng UAV Nga tấn công liên tiếp phá kỷ lục?
Theo đó, vụ việc xảy ra vào sáng nay, trong lớp học của trường. Thời điểm trên, em Phạm Thị N. (quê Thanh Hóa) sinh viên năm 2, Khoa Ngữ Văn, Trường ĐH Sư phạm Huế, đang học trong lớp thì bất ngờ bị đột quỵ.
Phát hiện sự việc, các sinh viên trong lớp thông báo với giảng viên, kịp thời phối hợp với tổ y tế nhà trường nhanh chóng gọi xe cứu thương, cáng bạn ra xe chuyển đến Bệnh viện Trung ương Huế cấp cứu.
Sự việc cũng được thầy Trương Thế Quy đăng tải lên trang facebook cá nhân, nhận được sự chú ý của người dùng mạng xã hội. Theo thầy Quy, hiện em N. được điều trị tại Khoa hồi sức tích cực của Bệnh viện Trung ương Huế và dự tính phải mất thời gian dài mới hồi phục.
“Gia đình em N. có hoàn cảnh rất khó khăn. Sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã liên lạc và bố của em đang đi xe khách từ Thanh Hoá vào Huế.
Trước mắt, nhà trường đang cử các sinh viên túc trực tại bệnh viện để giúp đỡ nữ sinh qua cơn hoạn nạn”, thầy Quy chia sẻ.
Lê Na và nhóm PV, BTV" alt="Hình ảnh hàng chục sinh viên Huế vội vã cáng bạn bị đột quỵ đi viện"/>Hình ảnh hàng chục sinh viên Huế vội vã cáng bạn bị đột quỵ đi viện