Ngoại Hạng Anh

TP.HCM tặng máy và tiền cho thuê bao Gphone

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-09 08:49:31 我要评论(0)

Viễn thông TP.HCM tặng miễn phí máy,ặngmáyvàtiềnchothuêbao tin tức cước hòa mạng và tặng thêm tiền ctin tứctin tức、、

1.jpg
Viễn thông TP.HCM tặng miễn phí máy,ặngmáyvàtiềnchothuêbao tin tức cước hòa mạng và tặng thêm tiền cho khách hàng đăng ký dùng dịch vụ Gphone ở 9 huyện/quận trên địa bàn TP.HCM. Ảnh minh họa.

Đó là nội dung chương trình “GPhone chung sức giảm nghèo” của Viễn thông TP.HCM cung cấp. Theo đó, từ ngày 20/7 đến 31/8/2009, khách hàng ở 9 quận/huyện ngoại thành trên địa bàn TP.HCM gồm Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè, Hóc Môn, Bình Chánh và các quận 2, 9, 12, Thủ Đức lắp đặt Gphone sẽ được tặng máy điện thoại Gphone, miễn cước đấu nối hoà mạng, tặng cước sử dụng 35.000đ/tháng (bao gồm cước thuê bao) trong 4 tháng đầu tiên và được miễn cước thuê bao (20.000đ/tháng) từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 12.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}
Tốp 20 emoji được ưa chuộng nhất thế giới. Ảnh: umich.edu

Đại học Michigan (Mỹ) vừa tiến hành nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên về việc sử dụng emoji trên toàn cầu. Nhóm nghiên cứu đã dùng ứng dụng Kika Emoji Keyboard để thu thập dữ liệu từ 427 triệu tin nhắn từ gần 4 triệu người dùng smartphone ở 212 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới để xem liệu việc dùng emoji có phổ biến hay thay đổi phụ thuộc vào địa điểm và nền văn hóa hay không.

"Emoji có mặt khắp mọi nơi. Chúng đang trở thành ngôn ngữ phổ quát, kết nối mọi người ở các nền văn hóa khác nhau", Wei Ai, một thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết.

Ai và các cộng sự khám phá ra rằng, trong tổng số 1.281 emoji hiện có trên thế giới, chỉ 119 biểu tượng trong số đó được dùng phổ biến và chiếm tới hơn 90% số lượt sử dụng emoji toàn cầu. 20 emoji "hot" nhất thuộc về các nhóm biểu tượng mặt, trái tim và bàn tay. Điều này ám chỉ "nét mặt và các dấu hiệu cơ thể đóng một phần quan trọng trong biểu đạt ý kiến".

{keywords} 

Đặc biệt, các nhà nghiên cứu phát hiện, biểu tượng "khuôn mặt cười với các giọt nước mắt tuôn trào " được ưa chuộng nhất thế giới, chiếm tới 15,4% tổng số lượt sử dụng emoji. Tuy nhiên, vẫn có một vài nước tỏ ra không mấy mặn mà với emoji này.

Theo nhóm nghiên cứu, người Pháp thích dùng emoji trái tim, với khoảng 20% tin nhắn từ người dùng ở nước này chứa ít nhất một biểu tượng cảm xúc như vậy. Trong khi đó, người dùng ở các quốc gia khác thiên về những emoji liên quan đến khuôn mặt hơn.

Các chuyên gia nhận thấy, các nước có chủ nghĩa cá nhân phát triển cao độ như Australia, Pháp và CH Séc có xu hướng đưa thêm các emoji hạnh phúc vào tin nhắn của họ. Ngược lại, các emoji buồn phổ biến hơn ở những nước như Mexico, Chile, Peru và Colombia, nơi các cá nhân có mối quan hệ gắn bó bền chặt hơn.

Ngoài ra, những người sống trong các xã hội đề cao thành quả của tương lai như Pháp, Hungry và Ukraine ít khả năng chọn dùng các emoji tiêu cực hơn so với những người sống trong các xã hội ngưỡng vọng truyền thống quá khứ hơn.

Bên cạnh việc phân tích địa điểm và nền văn hóa, nhóm nghiên cứu còn xem xét về sự khác biệt giới tính giữa những người hay sử dụng emoji. Kết quả cho thấy, 68,3% người dùng biểu tượng cảm xúc là nữ và tới 74,3% trong số họ đang ở độ tuổi dưới 25.

Các chuyên gia nhận định, những khám phá trên có thể được dùng làm căn cứ để phát triển các emoji mới trong tương lai.

Tuấn Anh (Theo Daily Mail)

" alt="emoji + Biểu tượng cảm xúc emoji nào được ưa chuộng nhất thế giới?" width="90" height="59"/>

emoji + Biểu tượng cảm xúc emoji nào được ưa chuộng nhất thế giới?

Cuộc phiêu lưu của cậu bé Mowgli trong rừng già Ấn Độ đem về thêm cho hãng Disney hơn 60 triệu USD tại thị trường Mỹ, 96 triệu USD tại các thị trường quốc tế trong tuần qua. Doanh thu toàn cầu của bộ phim hiện đã vượt mốc nửa tỷ USD (528,5 triệu USD).

“The Jungle Book” đang là phim ăn khách thứ năm của năm nay.

Với phản ứng tích cực từ các nhà phê bình và khán giả, The Jungle Book vẫn hút khách với tỉ lệ sụt giảm người xem ở tuần thứ hai khá thấp – 41% tại Mỹ và 32% toàn cầu. Đây là con số rất khả quan cho một bộ phim có mở màn trên 100 triệu USD.

Trong khi đó, bom tấn mới ra rạp – The Huntsman: Winter’s War – chỉ thu về vỏn vẹn 20 triệu USD tại Bắc Mỹ. Con số này thấp hơn hẳn so với những gì mà tập trước – Snow White and The Huntsman – đạt được (hơn 50 triệu USD). Hãng Universal đành nuôi hy vọng tại các thị trường quốc tế để thu hồi vốn. Bom tấn 115 triệu USD mới đạt được 100 triệu USD toàn cầu.

Hai nữ hoàng trong phim “The Huntsman: Winter’s War”.

Tụt một bậc xuống vị trí thứ ba là bộ phim về tiệm cắt tóc vui nhộn The Barbershop: The Next Cut với 10,8 triệu USD. Zootopia – phim hoạt hình được đánh giá cao của Disney – nằm ở vị trí thứ tư. Bộ phim đã bám trụ nhiều tuần lễ tại bảng xếp hạng Top 10 phim ăn khách nhất tuần và vượt mốc 900 triệu USD toàn cầu, hiện là phim ăn khách nhất năm nay.

 

Kaito

" alt="‘Cậu bé rừng xanh’ đạt doanh thu 500 triệu USD chỉ sau 10 ngày khởi chiếu" width="90" height="59"/>

‘Cậu bé rừng xanh’ đạt doanh thu 500 triệu USD chỉ sau 10 ngày khởi chiếu