bao luc hoc duong 2.jpeg

Muốn hiểu được các con, trước tiên cha mẹ phải là bạn của con. Ảnh minh hoạ

Chị Linh cho biết, từ khi có con, chị rất quan tâm tới chủ đề bạo lực học đường. Thậm chí, nhiều khi chị bị các phụ huynh khác cho là “làm to chuyện”, “coi con như vàng bạc, kim cương”.

“Chỉ cần các con về phản ánh với mẹ là hôm nay có bạn động tay động chân, đùa nghịch quá đáng là tôi sẽ báo ngay với cô giáo, đồng thời dạy lại con về cách bảo vệ bản thân. Tất nhiên, ngược lại, tôi cũng dạy các con tuyệt đối không được dùng tay chân với bạn nào bất kể tình huống lúc đó là gì”.

Chị kể, còn nhớ năm ấy bé Gấu nhà chị mới 2 tuổi. Chị được cô giáo phản ánh là con cậy to khoẻ, hay “bắt nạt” các bạn. “Con có những hành vi mà đứa trẻ nào cũng từng làm như tranh đồ chơi của bạn, xô đẩy bạn ngã, dùng tay đánh vào mặt bạn khi con không hài lòng điều gì đó… Ngay lập tức, từ hôm ấy, tôi chấn chỉnh ngay những hành vi này”.

“Tôi không quát mắng hay phạt con mà giải thích từ từ cho con hiểu. Ở tuổi đó, con chưa biết hành động đó là ‘hư’. Con chỉ phản xạ một cách tự nhiên khi có người làm trái ý mình. Tôi nói với con rằng con đánh bạn sẽ làm bạn đau, bạn buồn, bạn sẽ phải đi bệnh viện... Mỗi ngày kiên trì nói một chút về hậu quả của những hành vi bạo lực, chỉ một thời gian ngắn sau, tôi không thấy con còn tiếp tục những hành vi này nữa”.

Tuy nhiên, chị Linh cho biết, sau này khi bé lớn hơn, thi thoảng bé vẫn có hành động làm bạn đau khi không thể kiểm soát được cảm xúc, hoặc khi bạn làm sai với mình trước. Lúc đó, chị lại giải thích cho con với những lập luận khác, phù hợp lứa tuổi. 

“Đã từ rất lâu, con tôi không còn dùng bạo lực với ai nữa. Tôi nghĩ là những gì mình dạy con từ khi còn nhỏ đang phát huy tác dụng. Nó ngấm dần vào tư tưởng của trẻ như một hành động bị cấm và bị dán nhãn là rất xấu xí. Tôi cho rằng, trẻ con cần được cảnh báo và dạy dỗ từ nhỏ khi chúng có những hành vi manh nha cho bạo lực sau này, thay vì xuê xoa với nhau cho rằng ‘trẻ con biết gì’”.

Cùng chung tâm sự, chị Thu Hoài (Hà Nội) cũng có con đang tuổi dở dở ương ương và từng gặp một số tình huống của người trong cuộc - lúc thì con bắt nạt bạn, lúc lại là người bị bắt nạt.  

Theo chị, quan trọng nhất là cha mẹ phải liên tục trò chuyện với con, không để con giấu chuyện. Cũng nhờ thế mà có lần chị phát hiện con “làm đau” một bạn nam chỉ vì “bạn giơ ngón tay thối” với con. Ngay lập tức chị cảnh báo và chấn chỉnh lại con mình. Đồng thời, chị chủ động liên lạc với phụ huynh của bạn kia để xin lỗi và cam kết sẽ nhắc nhở con kịp thời. 

Ngược lại, cũng có lần con chị bị bạn bắt nạt bằng cách bắt con dùng tiền tiêu vặt để mua một món đồ mà bạn yêu thích nhiều lần. Lần này, chị đề nghị cô giáo chuyển chỗ để tách con mình ra xa bạn kia. “Từ đó, tiền tiêu vặt không còn biến mất nữa”.

Nhưng theo chị, hình thức bắt nạt nguy hiểm nhất vẫn là gây sức ép tinh thần - tẩy chay, không cho vào hội, nhóm hoặc có những luật ngầm để cô lập cá nhân. 

bao luc hoc duong 3.jpg
Nhiều trường hợp bị bạn bè bạo hành nhưng không dám nói với cha mẹ

Bình luận về vụ việc nam sinh lớp 7 ở Thạch Thất bị các bạn bắt nạt, đánh suốt 1 năm qua, chị Kiều Thanh Hoài, một phụ huynh, cũng là người làm trong ngành giáo dục ở Hà Nội đặt ra nhiều câu hỏi: Tại sao bây giờ bạo lực học đường càng ngày càng gia tăng, mức độ nghiêm trọng tới mức mất nhân tính? Tại sao con bị bạo lực một thời gian khá dài mà gia đình, nhà trường… không biết? Tại sao các bạn trong lớp biết nhưng lại không dũng cảm tố cáo?

Theo chị, cách để các bậc phụ huynh phòng tránh bạo lực học đường cho con, cụ thể nhất là hàng ngày để ý, quan tâm tới thái độ, tâm trạng của con khi đi học về, tìm hiểu xem con có hoà đồng với các bạn không, chơi thân với bạn nào… “Bố mẹ hãy cố gắng thu xếp thời gian dành cho con, là bạn của con để khi có bất cứ chuyện gì xảy ra, con đều sẽ tìm đến bố mẹ”.

Về phía trường học, chị Hoài cho rằng, nhà trường hãy thường xuyên nhắc nhở các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, luôn quan sát, lắng nghe, nói chuyện với học sinh để nắm bắt tâm lý các em.

Bác bảo vệ đã cứu tôi thoát khỏi cảnh bị bạn bè bắt nạt, treo lên cây

Bác bảo vệ đã cứu tôi thoát khỏi cảnh bị bạn bè bắt nạt, treo lên cây

Tôi chỉ nghĩ đơn giản là các bạn dám chơi thì dám chịu phạt, chứ không hề nghĩ tới việc mình có thể bị bắt nạt. Nếu không có bác bảo vệ, tôi đã bị bạn chặn đường đánh, treo lên cây." />

Chặn mầm bạo lực học đường: Đừng xuê xoa 'bé biết gì'

Thế giới 2025-02-21 07:49:59 319

“Chẳng có đứa trẻ nào đang hiền lành,ặnmầmbạolựchọcđườngĐừngxuêxoabébiếtgìkqbd tbn ngoan ngoãn bỗng dưng lột quần túm áo, đánh bạn đến xây xẩm mặt mày. Chúng đã trải qua một quá trình chuyển hoá mà đôi khi người lớn lại tạo điều kiện cho những hành vi đó có cơ hội phát triển thành mối nguy tiềm ẩn lớn hơn” - chị Trần Ngọc Linh (Hà Nội) chia sẻ quan điểm khi được hỏi về vấn đề bạo lực học đường.

Bà mẹ 2 con phân tích: “Nhiều người đặt câu hỏi tại sao những đứa trẻ mới hơn chục tuổi mà đã biết ghì đầu, đạp bụng cực kỳ thô bạo với bạn mình. Theo tôi, thực ra những hành vi nhẫn tâm đó được dung dưỡng từ những hành vi nhỏ hơn mà đôi khi người lớn cho rằng chỉ là chuyện trẻ con nghịch ngợm, trêu đùa”. 

bao luc hoc duong 2.jpeg

Muốn hiểu được các con, trước tiên cha mẹ phải là bạn của con. Ảnh minh hoạ

Chị Linh cho biết, từ khi có con, chị rất quan tâm tới chủ đề bạo lực học đường. Thậm chí, nhiều khi chị bị các phụ huynh khác cho là “làm to chuyện”, “coi con như vàng bạc, kim cương”.

“Chỉ cần các con về phản ánh với mẹ là hôm nay có bạn động tay động chân, đùa nghịch quá đáng là tôi sẽ báo ngay với cô giáo, đồng thời dạy lại con về cách bảo vệ bản thân. Tất nhiên, ngược lại, tôi cũng dạy các con tuyệt đối không được dùng tay chân với bạn nào bất kể tình huống lúc đó là gì”.

Chị kể, còn nhớ năm ấy bé Gấu nhà chị mới 2 tuổi. Chị được cô giáo phản ánh là con cậy to khoẻ, hay “bắt nạt” các bạn. “Con có những hành vi mà đứa trẻ nào cũng từng làm như tranh đồ chơi của bạn, xô đẩy bạn ngã, dùng tay đánh vào mặt bạn khi con không hài lòng điều gì đó… Ngay lập tức, từ hôm ấy, tôi chấn chỉnh ngay những hành vi này”.

“Tôi không quát mắng hay phạt con mà giải thích từ từ cho con hiểu. Ở tuổi đó, con chưa biết hành động đó là ‘hư’. Con chỉ phản xạ một cách tự nhiên khi có người làm trái ý mình. Tôi nói với con rằng con đánh bạn sẽ làm bạn đau, bạn buồn, bạn sẽ phải đi bệnh viện... Mỗi ngày kiên trì nói một chút về hậu quả của những hành vi bạo lực, chỉ một thời gian ngắn sau, tôi không thấy con còn tiếp tục những hành vi này nữa”.

Tuy nhiên, chị Linh cho biết, sau này khi bé lớn hơn, thi thoảng bé vẫn có hành động làm bạn đau khi không thể kiểm soát được cảm xúc, hoặc khi bạn làm sai với mình trước. Lúc đó, chị lại giải thích cho con với những lập luận khác, phù hợp lứa tuổi. 

“Đã từ rất lâu, con tôi không còn dùng bạo lực với ai nữa. Tôi nghĩ là những gì mình dạy con từ khi còn nhỏ đang phát huy tác dụng. Nó ngấm dần vào tư tưởng của trẻ như một hành động bị cấm và bị dán nhãn là rất xấu xí. Tôi cho rằng, trẻ con cần được cảnh báo và dạy dỗ từ nhỏ khi chúng có những hành vi manh nha cho bạo lực sau này, thay vì xuê xoa với nhau cho rằng ‘trẻ con biết gì’”.

Cùng chung tâm sự, chị Thu Hoài (Hà Nội) cũng có con đang tuổi dở dở ương ương và từng gặp một số tình huống của người trong cuộc - lúc thì con bắt nạt bạn, lúc lại là người bị bắt nạt.  

Theo chị, quan trọng nhất là cha mẹ phải liên tục trò chuyện với con, không để con giấu chuyện. Cũng nhờ thế mà có lần chị phát hiện con “làm đau” một bạn nam chỉ vì “bạn giơ ngón tay thối” với con. Ngay lập tức chị cảnh báo và chấn chỉnh lại con mình. Đồng thời, chị chủ động liên lạc với phụ huynh của bạn kia để xin lỗi và cam kết sẽ nhắc nhở con kịp thời. 

Ngược lại, cũng có lần con chị bị bạn bắt nạt bằng cách bắt con dùng tiền tiêu vặt để mua một món đồ mà bạn yêu thích nhiều lần. Lần này, chị đề nghị cô giáo chuyển chỗ để tách con mình ra xa bạn kia. “Từ đó, tiền tiêu vặt không còn biến mất nữa”.

Nhưng theo chị, hình thức bắt nạt nguy hiểm nhất vẫn là gây sức ép tinh thần - tẩy chay, không cho vào hội, nhóm hoặc có những luật ngầm để cô lập cá nhân. 

bao luc hoc duong 3.jpg
Nhiều trường hợp bị bạn bè bạo hành nhưng không dám nói với cha mẹ

Bình luận về vụ việc nam sinh lớp 7 ở Thạch Thất bị các bạn bắt nạt, đánh suốt 1 năm qua, chị Kiều Thanh Hoài, một phụ huynh, cũng là người làm trong ngành giáo dục ở Hà Nội đặt ra nhiều câu hỏi: Tại sao bây giờ bạo lực học đường càng ngày càng gia tăng, mức độ nghiêm trọng tới mức mất nhân tính? Tại sao con bị bạo lực một thời gian khá dài mà gia đình, nhà trường… không biết? Tại sao các bạn trong lớp biết nhưng lại không dũng cảm tố cáo?

Theo chị, cách để các bậc phụ huynh phòng tránh bạo lực học đường cho con, cụ thể nhất là hàng ngày để ý, quan tâm tới thái độ, tâm trạng của con khi đi học về, tìm hiểu xem con có hoà đồng với các bạn không, chơi thân với bạn nào… “Bố mẹ hãy cố gắng thu xếp thời gian dành cho con, là bạn của con để khi có bất cứ chuyện gì xảy ra, con đều sẽ tìm đến bố mẹ”.

Về phía trường học, chị Hoài cho rằng, nhà trường hãy thường xuyên nhắc nhở các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, luôn quan sát, lắng nghe, nói chuyện với học sinh để nắm bắt tâm lý các em.

Bác bảo vệ đã cứu tôi thoát khỏi cảnh bị bạn bè bắt nạt, treo lên cây

Bác bảo vệ đã cứu tôi thoát khỏi cảnh bị bạn bè bắt nạt, treo lên cây

Tôi chỉ nghĩ đơn giản là các bạn dám chơi thì dám chịu phạt, chứ không hề nghĩ tới việc mình có thể bị bắt nạt. Nếu không có bác bảo vệ, tôi đã bị bạn chặn đường đánh, treo lên cây.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/670c398369.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà

Lau vội giọt nước mắt, chị Lê Thị Thuý (40 tuổi, trú tại thôn My Điền 3, xã Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang) nghĩ lại quãng thời gian suốt gần 20 năm qua. Đó là những ngày tháng nước mắt chị không ngừng chảy vì con. 

{keywords}
Chị Thúy đang chăm con út ở khoa Nhi bệnh viện K3 Tân Triều

Lấy chồng từ rất sớm khi mới 21 tuổi, chị Thuý chỉ mong có một cuộc sống bình yên bên chồng cùng các con. Nhưng rồi số phận trớ trêu khiến chị chẳng thể sinh con suốt 8 năm trời. 

Chừng ấy thời gian, chị đi chạy chữa khắp nơi những mong được một lần trải qua cảm giác làm mẹ. Đến lúc hy vọng loé lên thì lại nhanh chóng vụt tắt. Cả 3 lần mang thai đầu tiên, thai đều bị chết lưu. 

Chẳng biết bao nhiêu lần suốt 8 năm ấy, nước mắt chị tuôn rơi khi chứng kiến cảnh những đứa con chưa kịp cất tiếng khóc chào đời không may vắn số. Mỗi lần mất con, chị như tự trách móc bản thân mình: “Con ơi hãy tha thứ cho mẹ”. 

{keywords}
Bé Phùng Quang Thanh bị bệnh ung thư máu

3 đứa trẻ đó cứ thế bỏ chị đi khi chưa kịp được chị chạm vào.  Sự ám ảnh về những ca phẫu thuật do thai chết lưu luôn hiện hữu trong đầu chị Thuý. Chị chỉ mong được nhìn thấy gương mặt, tiếng khóc con. 

8 năm trời lặn lội tìm mọi thầy thuốc, cầu xin không biết bao nhiêu cửa đền, cửa chùa, những tưởng số phận sẽ mỉm cười với chị khi chị sinh được con gái đầu lòng rồi con trai thứ hai. 

Giọt nước mắt không ngừng chảy vì con 

Sau khi con trai thứ hai của chị là cháu Phùng Quang Thanh lên 5 tuổi, cháu bị đau thành ngực trái xuất hiện hạch. Chị Thuý đưa con đi khám và bỗng “chết điếng” khi các bác sĩ thông báo, cháu Thanh bị bệnh ung thư máu. 

Một lần nữa, người mẹ đau khổ đó lại oà khóc nức nở. Những tưởng mọi tai ương đã qua đi thì nay lại bủa vậy lấy gia đình chị. Những giọt nước mắt từ khoé mắt tưởng chừng đã được những đứa con chị lau khô hơn 10 năm nay giờ như thể một vết thương nứt ra khiến những dòng lệ chực trào. 

Đúng thời điểm cháu Thanh bị bệnh, gia đình chị càng lúc càng lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Do mảnh ruộng của gia đình chị bị Nhà nước thu hồi nên chồng chị phải đi làm thợ xây, chị Thuý thì đi làm công nhân may. Thu nhập gia đình vốn chỉ đủ ăn. 

Giờ đây, khi cháu Thanh đổ bệnh, chị Thuý phải bỏ việc ở nhà chăm sóc con. Gia đình chị phải đi vay mượn họ hàng khắp nơi khoản tiền lên đến cả trăm triệu đồng. Với bản năng một người mẹ, chị quyết giành giật lại sự sống cho con. 

{keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của bé Phùng Quang Thanh đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ

Nhiều đêm nằm trên giường bệnh chăm con, chị Thuý nhiều lúc mất ngủ. Chị thầm tự nhủ: “Nhất định mẹ sẽ cứu con bằng được. Đời mẹ không thể mất con thêm lần nữa”.  

Lại thêm một ngày trôi qua, cháu Thanh lại ngồi chơi trên giường bệnh sau khi truyền xong những chai hoá chất. Sự ngây thơ, hồn nhiên từ cháu khiến chị Thuý đôi lúc thấy đau thắt trong ruột gan. 

Nhưng giờ đây, thời gian bên con chị chỉ muốn ngày dài thêm để chứng kiến ánh mắt, nụ cười con. Từng khoảnh khắc đáng yêu nhất về con in hằn lên khoé mắt chằng chịt những “vết thương” cuộc đời của chị. 

 Phạm Bắc- Bá Định


Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Thuý, ở thôn My Điền 3, xã Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang. Số điện thoại: 0969416652. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.337

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436

 

">

Đẫm nước mắt cảnh người phụ nữ hiếm muộn 3 lần mất con, con út bị ung thư

Các cầu thủ MU thích Ronaldo ngồi dự bị, để Rashford đá chính. Như vậy họ thấy thoải mái và tự tin hơn

Một nguồn tin tiết lộ với The Sun: “Chỉ cần Ronaldo bắt đầu trên ghế dự bị là các cầu thủ MU tự tin thể hiện mình.

Có Ronaldo, toàn đội cảm thấy áp lực. Tất cả cầu thủ MU đều yêu thích khi Ronaldo trở lại Old Trafford nhưng họ thất vọng vì anh ấy đã bỏ tập trước mùa giải.

Ronaldo đã không bắt tốc độ chung của đội và chơi dựa vào bản năng. Nhưng điều đó không phù hợp với hệ thống làm việc của Erik ten Hag”.

Ở trận ra quân Europa League, Ronaldo lần thứ 2 từ đầu mùa mới được Ten Hag xếp đá chính (trận đầu MU 0-4 Brentford), nhưng anh tiếp tục có màn trình diễn gây thất vọng.

Siêu sao 37 tuổi bất lực với chính bản thân. Anh được chấm điểm thấp nhất trong đội.

Để đáp ứng các yêu cầu của Erik ten Hag, Ronaldo vẫn cần phải cải thiện thể lực hơn nữa. Tuy nhiên, tuổi tác cũng cho thấy đang cản CR7 khi anh cũng trên đường chạm ngưỡng 38.

MU đấu Chelsea sửa sai chuyển nhượng, Real Madrid xem gia hạn Ancelotti

MU đấu Chelsea sửa sai chuyển nhượng, Real Madrid xem gia hạn Ancelotti

MU đấu Chelsea sửa sai chuyển nhượng, Diogo Dalot lựa chọn khôn ngoan, Real Madrid dễ ký mới HLV Ancelotti là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 11/9.">

Các cầu thủ MU ‘bỏ phiếu’ cho Ronaldo ngồi dự bị

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế

"Mỗi đợt mưa, gió ùa vào nhà, nước tạt ướt hết, vợ chồng con cái lại phải ôm đồ chạy qua chỗ khác. Khổ nhất là vào ban đêm, con đang ngủ phải dựng dậy chạy mưa. 6 năm nay, vợ chồng ước ao xây được căn nhà nho nhỏ để không lo mưa gió, vậy mà...", anh Phú bỏ lửng câu nói.

Căn nhà 70 triệu góp 8 năm không đủ

Hỏi đường vào nhà anh Nguyễn Đức Phú (ở tổ dân phố Nghĩa An, phường Cam Nghĩa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh  Hòa) người dân đều biết. Họ biết đến anh không phải vì sự nổi tiếng mà vì đó là hộ nghèo của địa phương. 

{keywords}
Căn nhà dột nát của vợ chồng anh Phú.

 

{keywords}
 

"Các anh hỏi Nghĩa bắt sò đúng không? Nhà kia, nhưng không biết vợ chồng có nhà không? À mà giờ này chắc còn ở nhà cả. Ngày nào chồng cũng đi từ đêm tới giấc trưa mới về. Hôm nào bắt được nhiều sò vui lắm. Có hôm đi không về rồi", một người dân nói với chúng tôi như vậy.

Theo hướng chỉ của người dân chúng tôi đến nhà anh Nghĩa. Đúng như lời nói của họ, cả hai vợ chồng đang ở nhà. Chị vợ đang chuẩn bị đi làm, anh Nghĩa mới chợp mắt sau một ngày lao động mệ nhọc.

Thấy người lạ tới thăm, vợ anh bẽn lẽn không biết mời chúng tôi ngồi đâu, vì trong nhà không có bộ bàn ghế. Anh Nghĩa phân bua nhà ít khi có khách nên cũng không cần tới bàn ghế, chỉ mua cho con một chiếc bàn để học. 

{keywords}
 

Vợ chồng anh đưa chúng tôi thăm ngôi nhà của mình, dường như ngại với khách, vợ chồng nói là cũng đã có dự định xây một căn nhà mới cho đàng hoàng hơn.

Nhiều năm nay, vợ chồng con cái sống trong một ngôi nhà tạm bợ. Căn nhà được dựng bằng cây và vách gỗ. Phía sau nhà và bên vách có nhiều lỗ hổng, mưa gió có thể lùa vào. Nhiều năm sống trong cảnh chạy mưa trong nhà, vợ chồng cũng ngán ngẩm nhưng để kiếm đủ tiền xây được một ngôi nhà khang trang là một niềm mơ ước. 

{keywords}
Căn phòng trống trước hở sau.

Hai vợ chồng chắt nhặt từng đồng, nhưng làm tới đâu cũng chỉ đủ tiêu xài tới đó. Sau 2 năm tích góp vợ chồng mới mua được 1.000 viên đá mỗi viên 10 ngàn đồng để chuẩn bị cho việc gia cố móng. Khi chúng tôi hỏi bao giờ anh chị sẽ xây nhà, hai vợ chồng nhìn nhau cười. "Vợ chồng tính toán ước ao vậy thôi chứ 2 năm mới mua được chừng đó chắc 7-8 năm nữa chưa biết có xây nổi không", chị Trần Thị Trang nói.

12 giờ đêm một mình giữa biển khơi cào từng con sò

"Vì cuộc sống, nên cứ có việc có thể kiếm được tiền là làm. Hơn nữa có nghề đi biển không làm tôi biết làm gì bây giờ. Biển đã nuôi tôi, giờ tôi vẫn bám lấy biển để sống. Trước tôi còn đi ghe thuê 2 tuần tới một tháng mới về một lần. Thu nhập cũng bấp bênh phụ thuộc theo con nước nên tích góp mãi mới mua được bộ đồ lặn nên ngày nào cũng kiếm ăn như vậy. Các cụ bảo sinh nghề tử nghiệp mà, biết sao bây giờ hả anh (PV). Giờ khó vậy chứ khó nữa cũng phải làm để trả nợ ngân hàng. Khi mua ghe và đồ lặn vay hết 50 triệu mới trả lần lần được 10 triệu còn nợ lại 40 triệu nữa", anh Nguyễn Đức Phú giãi bày. 

{keywords}
Bộ đồ lặn để mưu sinh đã cũ rách.

Cái nghề anh đang theo đuổi có nhiều mối lo lắng sợ hãi nhưng vì cơm áo gạo tiền anh vẫn phải làm việc đều đều. Hằng ngày công việc của anh bắt đầu từ 12 hoặc 1h đêm cho tới 7-8 giờ sáng hôm sau. Một mình anh với chiếc ghe nhỏ và bộ đồ lặn. Một mình ngụp lặn giữa đêm với biển khơi cào từng con sò, con nghêu để sáng ra đem bán kiếm lấy chút tiền. Có những khi biển động, nước đục, ra khơi rồi anh Phú lại trở về với chiếc giỏ rỗng.

Anh bảo có những lúc nghĩ lại cũng thấy sợ. Một mình giữa biển khơi nếu có chuyện gì không biết phải làm thế nào. Công việc vất vả hiểm nguy là vậy, nhưng hằng tháng cũng chỉ kiếm đủ cho cuộc sống gia đình. 

{keywords}
 

Bao nhiêu năm nay vợ chồng anh cứ ao ước kiếm tiền xây một căn nhà nho nhỏ cho yên ấm mỗi khi trời mưa gió. Ước mong là vậy nhưng bao năm vẫn chưa thể thực hiện được.

Chị Trang hằng ngày phụ quán ăn cho mẹ, số tiền kiếm được cũng chẳng đáng là bao. Vậy nên bao năm nay, căn nhà tạm của anh chị vẫn chưa được thay bằng ngôi nhà mới.

Ước mơ có một ngôi nhà của vợ chồng anh Nguyễn Đức Phú là chính đáng, nhưng để ước mơ trở thành sự thực dường như còn rất xa vời. Hy vọng rằng, mỗi bạn đọc chỉ đóng góp một vài viên gạch, dăm ba cân xi măng gia đình anh sẽ sớm có một mái ấm.

Đức Toàn 

Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:

1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Đức Phú (tổ dân phố Nghĩa An, phường Cam Nghĩa, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ anh Nguyễn Đức Phú

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Bi kịch của người mẹ bị ung thư xương khi đang mang thai

Bi kịch của người mẹ bị ung thư xương khi đang mang thai

- Tạo hóa đã ban tặng cho người phụ nữ một thiên chức vĩ đại là được làm mẹ. Thế nhưng, số phận nghiệt ngã đã khiến một người phụ nữ mắc căn bệnh ung thư xương ngay từ lúc mang thai đứa con của mình. 

">

Ước ao có ngôi nhà, góp tiền 2 năm mua được 1.000 viên đá

U19 Việt Nam dù đã thắng U19 Guam với tỉ số 4-1 nhưng màn trình diễn của các cầu thủ trẻ không làm hài lòng HLV trưởng Philippe Trouisser. Vị chiến lược gia người Pháp mong trận đấu này là lời cảnh tỉnh để các học trò chuẩn bị tốt hơn cho trận quyết chiến với U19 Nhật Bản.

HLV Philippe Trouisser mở đầu cho cuộc họp báo khi nói: "Thật sự tôi không thể hài lòng với thế trận và số lượng cơ hội ghi bàn bỏ lỡ. Sau khi bị thua bàn, U19 Việt Nam cũng tỏ ra bị tâm lý.

{keywords}
HLV Philippe Trouisser thất vọng. Ảnh: Mai Anh

Trong giờ nghỉ tôi đã hỏi thẳng các cầu thủ rằng, các bạn muốn thi đấu như thế nào trong hiệp 2? Các bạn muốn đối phương dồn lên, ép lại chúng ta hay sao?

"Dẫu sao thì trận đấu này cũng là bài học hữu ích dành cho các cầu thủ trẻ U19 Việt Nam. Tôi tin khi bước vào trận quyết định với U19 Nhật Bản, các cầu thủ của tôi sẽ thi đấu hoàn toàn khác hôm nay.

Hơn nữa, chúng tôi chắc hẳn sẽ có tâm lý thoải mái hơn đối thủ, đội sẽ bị sức ép thành tích nhiều hơn. Hiện tôi cũng đã biết vài điều về lối chơi của U19 Nhật Bản" ông thầy người Pháp nói thêm.

{keywords}
Khi các học trò ở U19 Việt Nam chơi nhạt nhoà. Ảnh: Mai Anh

Về phía U19 Guam - HLV Karl Dodd cho rằng: "Trận này chúng tôi đã thi đấu tốt, tuân thủ chặt chẽ chiến thuật. Tôi có phần hơi tiếc về tỉ số thua 1-4, vì nếu thủ môn của chúng tôi phát bóng tốt hơn thì có lẽ sẽ thêm được vài tình huống tấn công tốt".

Cuộc gặp gỡ với U19 Nhật Bản diễn ra vào 19h ngày 10/11, sân Thống Nhất (TP.HCM) sẽ được coi là trận cầu sinh tử đối với U19 Việt Nam nếu như muốn giành vé dự VCK U19 châu Á 2020.

Phát biểu trước trận đấu này, HLV Kageyama Masanaga của U19 Nhật Bản đưa ra mục tiêu "không để thủng lưới trước U19 Việt Nam và hi vọng trận đấu sẽ cởi mở, đôi công hấp dẫn".

Video U19 Việt Nam 4-1 U19 Guam:

Vương Anh (ghi)

">

U19 Việt Nam thắng nhọc Guam, HLV Philippe Trouisser thất vọng

友情链接