TheảithayDeGeađểvôđịcaicedoo cựu hậu vệ phải, MU thất vọng cũng như phải trả giá bởi những sai lầm của De Gea trong những mùa giải gần đây. Và Gary Neville thúc giục đội bóng cũ phải mang về một người gác đền mới ‘cừ’ như Van de Sar và Peter Schmeichel mà MU từng sở hữu.
De Gea ngày càng mắc nhiều sai lầm hơn
Huyền thoại Quỷ đỏ nói với Eurosport: “Để vô địch một giải đấu, thủ môn của bạn phải thật đặc biệt”.
Và những tay giữ gôn từng góp công lớn giúp đội bóng của mình vô địch được nêu ra: “Ederson (Man City) là một thủ môn tuyệt vời, Petr Cech (Chelsea), Peter Schemeichel, Van de Sar (MU), thậm chí là Kasper Schmeichel cho Leicester David Seaman (Arsenal), Alisson (Liverpool). Rõ ràng, bạn phải có một tay giữ gôn cự phách”.
Theo Gary Neville thì Henderson chưa thể làm số 1 MU nên Solskjaer cần phải mang về 1 tay giữ gôn đáng tin cậy nếu muốn vô địch Ngoại hạng Anh
Trong mắt Gary Neville, De Gea hiện không thực sự đáng tin tưởng: “Chúng tôi phải bắt đầu đặt câu hỏi về De Gea, nhưng sai lầm đến thường xuyên hơn mà MU phải trả giá.
Những pha cứu thua xuất thần, những tình huống giải vây một đối một của cậu ấy ngày càng ít đi. Tôi nghĩ, đó là câu hỏi mà Solskjaer phải trả lời. Sau đó là câu hỏi về Dean Henderson, liệu có thể là số 1 cho MU?
Điều đó có thể là khó khăn với Henderson nhưng bạn có dám đánh bạc với việc giành chức vô địch Premier League hay không? Đó là câu hỏi đầu tiên. Và có chính xác là thủ môn ấy? MU cần phải giải quyết với vấn đề này”.
Trường ĐH góp trứng, gạo, rau cho sinh viên lúc khó khăn
“Mỗi ngày em đặt định mức chỉ được dùng khoảng 30 nghìn đồng chi tiêu ăn uống, sinh hoạt. Em thường ăn mì qua ngày, thỉnh thoảng mới ăn cơm nên cũng không tốn nhiều lắm”- Hảo nói.
Thế nhưng, gần 1 tuần nay khi thực phẩm tăng giá, nữ sinh gần như phải ăn mì thường xuyên. Số mì để ăn hằng ngày của Hảo là nhờ sự trợ giúp từ nhà trường.
Dù vậy, sau khi cân nhắc, Hảo quyết định chi 100.000 đồng mua 1 bắp cải thảo, vài trái dưa leo, bí đao. Nữ sinh xác định chỉ mua những thứ để ăn kèm với mì cho dễ nuốt.
“Nếu tằn tiện, số rau củ này em có thể ăn trong một tuần”- cô tính toán. Số tiền gia đình gửi, Hảo cố gắng tiết kiệm nhưng nay gần hết. Dù vậy cô không dám gọi về nhà vì Đồng Tháp lúc này cũng đang dịch. Cả gia đình rơi vào thế bị động khi ba cô phải nghỉ làm. Mấy sào hoa màu chưa tới mùa thu hoạch nên chi phí cho Hảo là một vấn đề.
Nhu yếu phẩm Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chuẩn bị cho sinh viên
Nữ sinh bộc bạch, khó khăn lớn nhất hiện nay là nhu yếu phẩm. Với sinh viên, khi các mặt hàng này tăng giá thì số tiền bỏ ra mua cọng rau, cọng hành cũng là xa xỉ. Dù đã có những chương trình bình ổn giá hay phát miễn phí nhưng lại xa chỗ ở của Hảo, hơn nữa đi lại trong trong thời điểm này cũng khá bất tiện.
“Hy vọng thành phố sớm khoẻ trở lại để mọi người có thể học tập và làm việc bình thường”- Hảo nói.
Nguyễn Thu Thuỷ, sinh viên năm thứ 4 đang ở trọ trong vùng phong toả ở TP.Thủ Đức đang sống cùng với anh trai, cũng là sinh viên. Trước đây, Thuỷ và anh trai vừa đi học vừa đi làm để trang trải cuộc sống. Nhưng mấy tháng nay, cả hai anh em phải dựa vào khoản chu cấp và một ít thực phẩm khô do bố mẹ gửi lên.
"Hiện thực phẩm mua ngoài thì rất đắt. Với số đồ khô gia đình gửi, hằng ngày tụi em phải dùng thật tiết kiệm và ăn xen kẽ mì gói cho qua đợt dịch”, nữ sinh kể những ngày qua nếu đi siêu thị cũng chỉ mua khoảng vài trăm ngàn đồ ăn để dùng trong 3-4 ngày.
“Thường là em sẽ mua mì và bắp cải để ăn chung với mì cho đỡ ngán. Ngoài ra, mua thêm một ít bầu bí vì những loại này để được lâu. Còn chuyện hiếm thịt, cá với chúng em đã quen”- Thuỷ tâm sự.
Hiện khu Thuỷ ở đã bị phong toả gần 1 tuần. Cửa hàng tiện lợi gần khu trọ không còn đồ tươi sống. Nữ sinh tự nhủ thật cần thiết mới ghé cửa hàng mua những thứ cần thiết như rau củ. Ở phòng trọ, hai anh cô tranh thủ học thêm thêm anh văn, thỉnh thoảng xem phim để giải trí...
Chuyển tiền mặt, góp nhu yếu phẩm cho sinh viên
Trước tình cảnh sinh viên khó khăn, nhiều trường ĐH đã chung tay hỗ trợ các em. Trường ĐH Luật TP.HCM chi 600 triệu đồng để hỗ trợ cho 391 sinh viên đang ở trọ tại thành phố có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện về quê. Nhà trường chuyển trực tiếp vào tài khoản mỗi em 1,5 triệu đồng.
Trường ĐH Kinh tế Luật hỗ trợ hơn 80 sinh viên thuộc đối tượng cách ly tập trung, cách ly tại nhà, trong khu vực giãn cách tại TP.HCM và tỉnh Bình Dương mỗi em 500.000 đồng; hỗ trợ 18 sinh viên Lào mỗi em 1 triệu đồng. Hiện trường này đang kêu gọi hỗ trợ cho 222 sinh viên đang ở trọ các khu vực trên địa bàn TP.HCM và Bình Dương gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thực phẩm, trang trải kinh phí sinh hoạt, ăn uống hằng ngày.
Sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành nhận hỗ trợ từ nhà trường
Hơn 1.400 sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành ở trong khu vực cách ly, phong toả được nhà trường hỗ trợ 500.000 đồng/ người và nhu yếu phẩm thiết yếu. Ngoài ra, trường này có 137 sinh viên quốc tế đang lưu trú, trong đó có 95 sinh viên Lào và 42 sinh viên Campuchia cũng được nhận hỗ trợ 500.000 đồng/người, phiếu mua hàng online tại siêu thị 0 đồng. Những sinh viên này được trao tận tay các nhu yếu phẩm như rau củ, phở gói, khô cá.... Hằng ngày, có 40 phần cơm trưa được gửi đến ký túc xá cho đến khi hết dịch.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng huy động hơn 7 tấn lương thực, thực phẩm hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn, trong này có 3,5 tấn gạo, hơn 3 tấn rau củ các loại, 200 kg trứng gà, 250 thùng mì, 100 thùng cháo ăn liền.
Ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa kêu gọi được hơn 145 triệu hỗ trợ cho sinh viên của trường khó khăn trong đợt dịch...
Minh Anh
Sở GD-ĐT TP.HCM gửi thư cảm ơn giáo viên chấm thi tốt nghiệp
Buổi chấm thi tốt nghiệp THPT cuối cùng ở TP.HCM sáng nay, các giáo viên đã nhận được thư cảm ơn từ lãnh đạo Sở GD-ĐT.
" alt="Sinh viên nghèo vật lộn giữa tâm dịch Covid"/>
Lời đề nghị trị giá 70 triệu bảng sẽ được gửi đến Arsenal, sau khi Lukaku hoàn tất thủ tục chuyển nhượng sang Inter Milan.
Hiện Aubameyang còn thời hạn 2 năm hợp đồng với Pháo thủ thành London và được một vài đội bóng giàu có ở Trung Quốc liên hệ.
Chia sẻ trên talkSPORT, chuyên gia bóng đá Andy Goldstein tiết lộ: "Tôi có được nguồn tin với độ xác thực khoảng 75% rằng MU muốn chiêu mộ Aubameyang.
Mức giá đầu tiên sẽ rơi vào quãng 70 triệu bảng. Đây là khoản tiền điên rồ với chân sút đã bước sang tuổi 29."
Goldstein dự đoán, Solskjaer sẽ đón về Aubameyang ngay khi tống khứ được Lukaku: "Tiền đạo người Bỉ không phù hợp với triết lý bóng đá của HLV Solskjaer. Bởi vậy, anh ta sẽ được tạo điều kiện ra đi."
Gần đây cũng có thông tin Arsenal muốn Aubameyang và Lacazette đặt bút ký vào bản hợp đồng mới, mức lương tăng lên 200.000 bảng/tuần. Tuy nhiên, các bên vẫn chưa ngồi vào bàn đàm phán.
Dĩ nhiên, Pháo thủ không muốn mất đi chân sút lợi hại của mình, nhất là rơi vào kình địch không đội trời chung MU. Thế nhưng, với tiềm lực tài chính hùng mạnh, Quỷ đỏ hoàn toàn có thể thuyết phục thành công với lời đề nghị hấp dẫn.