Microsoft đang bí mật nghiên cứu ĐT đa màn hình?

(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Nhà báo Nguyễn Kim Khiêm, Tổng Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Đây là một trong những cuộc thi thanh nhạc đầu tiên trên cả nước, được đánh giá có chất lượng chuyên môn cao và số lượng thí sinh dự thi đông đảo, đồng thời là chương trình có thương hiệu lâu năm của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.
Nhiều ca sĩ đã từng đoạt giải trong các cuộc thi Tiếng hát truyền hình Hà Nội thành danh, được công chúng yêu mến như NSƯT Mai Hoa, NSƯT Phương Anh, ca sĩ Anh Thơ, Hồ Quỳnh Hương, Khánh Linh, Hoàng Quyên, Kasim Hoàng Vũ...
Cuộc thi Tiếng hát Hà Nội năm 2023có sự phối hợp của các tổ chức và cơ quan chuyên môn như Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc Hà Nội, cùng sự ủng hộ của các nghệ sĩ thanh nhạc.
Nhà báo Nguyễn Kim Khiêm, Tổng Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội cho biết cuộc thi hướng tới yếu tố chuyên môn cao cũng như hỗ trợ sự phát triển của các tài năng trẻ, đề cao những giá trị thẩm mỹ về âm nhạc.
“Cuộc thi tìm kiếm những gương mặt mới giàu triển vọng, đồng thời là nơi các nghệ sĩ trẻ tìm kiếm cơ hội phát triển sự nghiệp. Chúng tôi khuyến khích các thí sinh hát ca khúc mới về Hà Nội và các tác phẩm do chính thí sinh sáng tác,” nhà báo Nguyễn Kim Khiêm chia sẻ.
NSND Nguyễn Quang Vinh. Từ sau vòng sơ loại, các thí sinh sẽ được BTC tạo điều kiện để thể hiện hết khả năng với công chúng bằng các phương tiện truyền thông đại chúng và truyền thông xã hội phù hợp. Cụ thể, mỗi thí sinh được tạo kênh YouTube cá nhân theo nhận diện của cuộc thi để đăng tải hành trình tham gia. Lượt xem, lượt yêu thích và các tương tác trên kênh sẽ là một cơ sở để BTC đánh giá và tìm ra thí sinh được khán giả yêu thích nhất.
Theo nhà báo Nguyễn Kim Khiêm, đây là điểm khác biệt so với mọi năm khi khán giả sẽ là giám khảo từ vòng bán kết, giúp thí sinh không chỉ chú trọng về mặt chuyên môn, kỹ thuật trình diễn mà còn có ý thức về vai trò "người của công chúng" để xây dựng và hoàn thiện hình ảnh trước khán giả.
Ca sĩ Tô Minh Thắng, Vũ Thắng Lợi, Khánh Linh thành danh sau cuộc thi Tiếng hát Truyền hình Hà Nội.
NSND Quang Vinh, Trưởng Ban giám khảo cho rằng đây là sân chơi uy tín, hướng đến sự chuyên nghiệp. Với bệ đỡ là một cơ quan truyền thông lớn, các thí sinh đạt giải sẽ có cơ hội tham gia vào các sự kiện nghệ thuật lớn của thành phố, xuất hiện trên các chương trình phát thanh, truyền hình và các sản phẩm âm nhạc, các chương trình nghệ thuật do Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội sản xuất, phát hành.
“Hà Nội không chỉ có những thanh âm ‘leng keng tàu sớm khuya’ hay tiếng ‘bom rơi thời chiến tranh’. Hà Nội ngày nay là một Thủ đô năng động, sáng tạo, hội nhập và các bạn trẻ sẽ mang đến rất nhiều góc nhìn mới mẻ qua các bài hát” NSND Quang Vinh nói.
Khoảnh khắc xúc động nhất liveshow của NSƯT Đăng DươngTrong liveshow ‘Tổ quốc gọi tên mình' diễn ra tối 26/8, NSƯT Đăng Dương đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, trong đó có cả những giọt nước mắt." alt="Tiếng hát Hà Nội 2023 giúp thí sinh ý thức vai trò người của công chúng" />
MV Lấm lem rực rỡlà sản phẩm đầu tay của bộ đôi Huỳnh Như và Trúc Nhân. Ảnh cắt từ MV.
MV Lấm lem rực rỡlấy chất liệu từ chính cuộc đời Huỳnh Như. Trong MV, Trúc Nhân đảm nhận vai trò kể chuyện với giọng hát đầy nội lực, dẫn dắt người xem qua từng giai điệu và lời ca, làm nổi bật hành trình gian nan nhưng đầy tự hào của nữ tuyển thủ. Huỳnh Như - trong vai nhân vật chính - không chỉ thu hút sự chú ý bởi những pha ghi bàn ấn tượng, mà còn nhờ vào kỹ thuật và sự tận tâm trong từng cảnh quay.
Nhân vật nhí thủ vai Huỳnh Như thuở bé cũng góp phần không nhỏ cho sự thành công của MV. Sân cỏ quê nhà hay các vũng sình lầy không thể cản bước nhân vật trong các pha bóng chuyên tâm, nghiêm túc.
Huỳnh Như thuở nhỏ hết mình trên sân bóng gần nhà. Ảnh cắt từ MV.
Đến khi một Huỳnh Như trưởng thành vững vàng chạy thật nhanh trong trận đấu chuyên nghiệp, cảm xúc của khán giả được đẩy lên cao trào. Các pha chuyển bóng mượt mà, từng bước chân chắc chắn xác định rõ mục tiêu, cú sút mạnh mẽ vào khung thành... không cần phô diễn quá nhiều, tinh thần thể thao lành mạnh vẫn được thể hiện trọn vẹn qua kỹ thuật điêu luyện và phong thái tự tin của Huỳnh Như.
Qua tinh thần kiên trì vượt mọi thử thách của Huỳnh Như, Omo mong muốn gửi gắm thông điệp “Lấm bẩn bật tiến xa” đến mọi người. Hành trình đầy khó khăn nhưng xứng đáng của Huỳnh Như đã thay nhãn hàng khích lệ, động viên người xem: “Để đạt được ước mơ và thành công, chúng ta phải sẵn sàng đối mặt, vượt qua những khó khăn cũng như ‘vết bẩn’ trong cuộc sống”. Câu chuyện người thật, việc thật Omo kể như bảo chứng đáng quý cho tinh thần kiên trì trong cuộc sống.
Nữ tuyển thủ vững vàng trên trận đấu lớn, giương cao màu cờ sắc áo Việt Nam. Ảnh cắt từ MV.
Đôi khi, “tiến xa” không chỉ dừng lại ở một khoảnh khắc hay đỉnh cao nhất định. Nó là cả quá trình để mỗi người nhận ra chính mình, biết mình là ai, cần gì, từ đó cố gắng theo đuổi cho ý chí, mục tiêu và biến tất cả thành nguồn động lực to lớn mỗi ngày. Đây là một thông điệp dễ hiểu, dễ gần và dễ dàng chạm đến những ai đang trên hành trình theo đuổi đam mê và ước mơ.
" alt="Tuyển thủ Huỳnh Như xuất hiện cực ngầu trong MV 'Lấm lem rực rỡ'" />Lãnh đạo huyện Phú Xuyên tham quan sản phẩm làng nghề truyền thống tiêu biểu do Hội Nông dân huyện trưng bày, giới thiệu. Thời gian gần đây, trước sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các làng nghề tận dụng tiềm năng, lợi thế để khắc phục khó khăn, xây dựng chiến lược phát triển riêng phù hợp tình hình thực tế, bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh không bị gián đoạn, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho lao động địa phương.
Với nghề may comple nổi tiếng, ông Nguyễn Văn Dậu, thôn Chính Vân (xã Vân Từ) chia sẻ: Thời gian gần đây, đi đôi với đầu tư máy móc hiện đại vào sản xuất, nhiều hộ trong làng nghề linh hoạt tìm kiếm thị trường thông qua mạng xã hội và sàn thương mại điện tử. Những hình ảnh, video về quá trình may đo, tạo dựng... được người dân tích cực giới thiệu, quảng bá trên Facebook, Zalo, thu hút đông đảo khách hàng.
Đặc biệt, ông Dậu cho biết, việc mở kênh bán hàng trên các nền tảng mạng xã hội được giới trẻ của làng nghề sử dụng phổ biến, đem lại giá trị cao. Hiện, sản lượng bán hàng thông qua mạng xã hội và thương mại điện tử bắt đầu tăng, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.
Sản phẩm của làng nghề Phú Xuyên đang được bán nhiều trên nhiều trang thương mại điện tử và được người tiêu dùng đánh giá cao. Không đứng ngoài “cuộc chiến” tìm kiếm thị trường, làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ thuộc xã Tân Dân cũng đang tích cực đổi mới hình thức, phương thức bán hàng, đặc biệt là áp dụng công nghệ số, chuyển đổi số từ quản lý điều hành đến hoạt động sản xuất và bán hàng.
Chủ cơ sở đồ gỗ mỹ nghệ Nguyễn Minh Công ở xã Tân Dân cho hay, cơ sở chuyên sản xuất sản phẩm từ gỗ (giường, tủ, bàn ghế...), có đặc tính nặng, khó vận chuyển nên việc giới thiệu sản phẩm trực tuyến sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển so với hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
"Từ không gian mạng, chúng tôi có thể cập nhật hình ảnh, mẫu sản phẩm mới, thông tin về chất liệu gỗ, kiểu dáng, kích cỡ... kết hợp giao hàng tận nơi, nhờ đó, giá thành sản phẩm giảm, mang lại lợi ích cho cả người mua và người bán", ông Công nói.
Về cơ duyên phát triển bán hàng qua các nền tảng mạng xã hội, sàn thương mại điện tử, anh Vũ Văn Đình (ở thôn Thượng, xã Chuyên Mỹ) chia sẻ: Trước đây việc bán hàng qua các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội… không mấy hiệu quả do kỹ năng bán hàng kiểu này của các cơ sở làng nghề chưa thạo và kén khách.
Sau ảnh hưởng của dịch Covid-19, sản phẩm làng nghề khó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và khó tới các tỉnh, thành phố như trước; việc vận chuyển nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng gặp nhiều khó khăn.
Trước tình hình đó, theo anh Đình, để sản xuất, kinh doanh không bị đứt gãy, nhiều hộ gia đình trong làng nghề linh hoạt tìm kiếm thị trường thông qua mạng xã hội, sàn thương mại điện tử. Nhờ "lối ra" này, sản phẩm mộc mỹ nghệ, khảm trai… xuất bán ra thị trường khá đều.
Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. "Đáp án" từ chuyển đổi số
Toàn huyện Phú Xuyên hiện có 154/154 làng, cụm dân cư có nghề (chiếm 100%); 78 làng nghề được duy trì, phát triển mạnh; 43 làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận làng nghề truyền thống. Tiêu biểu là các làng nghề khảm trai, mây giang đan, đồ mộc, nông sản, thực phẩm, dệt may, cơ khí, tơ lưới, da giày…
Đứng thứ 3/30 quận, huyện của Thủ đô về số làng có nghề, sản phẩm làng nghề của Phú Xuyên có mẫu mã đa dạng, đậm nét văn hóa riêng, tạo được thị trường rộng lớn, giải quyết việc làm cho trên 80% số lao động địa phương và vùng lân cận.
Quy trình sản xuất sản phẩm làng nghề được các cơ sở giới thiệu trên nền tảng mạng xã hội, thu hút nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, theo Bí thư Đảng ủy xã Vân Từ Nguyễn Thanh Xuân, thực tế cho thấy, việc áp dụng nền tảng kinh tế số vào sản xuất, phát triển chuỗi giá trị tại các làng nghề trên địa bàn Phú Xuyên vẫn đang ở bước sơ khai.
Quá trình chuyển đổi số chỉ diễn ra tại số ít làng nghề và dừng lại ở việc quảng bá, giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối online. Số cơ sở sản xuất ứng dụng công nghệ và thương mại điện tử trong kinh doanh còn khiêm tốn.
Nguyên nhân cơ bản do đa số hộ sản xuất trong làng nghề là nông dân, trình độ tiếp cận thị trường chưa cao, ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất...
Đồng quan điểm, Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Lê Văn Bính cho hay: Việc nắm bắt thông tin thị trường, công tác kết nối giao thương với các siêu thị, doanh nghiệp xuất - nhập khẩu của các làng nghề chưa nhạy bén; việc đầu tư sản xuất công nghệ cao đòi hỏi nguồn kinh phí lớn trong khi hầu hết làng nghề thiếu vốn.
Do đó, Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên cho rằng, thời gian tới, để chuyển đổi số phát huy hiệu quả, mang lại giá trị thiết thực cho các làng nghề truyền thống trên địa bàn, Phú Xuyên tiếp tục phối hợp với các sở, ngành liên quan thực hiện hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chú trọng hướng dẫn làng nghề ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hướng dẫn người dân kiến thức về thương mại điện tử, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất trong làng nghề.
Trước những khó khăn trên, UBND huyện Phú Xuyên đã xây dựng sàn thương mại điện tử quy tụ sản phẩm làng nghề tiêu biểu của huyện về một đầu mối.
Qua đó, khách hàng thay vì tìm kiếm sản phẩm của làng nghề Phú Xuyên qua nhiều kênh khác nhau thì nay chỉ cần truy cập vào sàn thương mại điện tử của huyện là có đầy đủ và việc giao thương, kết nối, quảng bá thương hiệu sản phẩm cũng được thuận lợi hơn.
"Tới đây, trong khuôn khổ Lễ hội vinh danh làng nghề huyện Phú Xuyên lần thứ IV (tổ chức từ ngày 26 đến 29-10), sàn thương mại điện tử huyện Phú Xuyên sẽ được khai trương, kỳ vọng mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi số ở các làng nghề...", Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Nguyễn Trọng Vĩnh thông tin thêm.
TheoBạch Thanh(Báo Hà nội mới)
" alt="'Áo mới' cho làng nghề từ chuyển đổi số ở Phú Xuyên" />
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Đặng Hoàng Tâm Như: từng bị bạo lực học đường thi Miss Grand Vietnam 2023
- ·Danh tính Murakami trong 'Ngôi thứ nhất số ít'
- ·Nhân dịp khai trương, Co.opXtra Tạ Quang Bửu tung loạt ưu đãi hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Lớp học đặc biệt với học viên là các bí thư, chủ tịch tỉnh
- ·Đỗ Tố Hoa hát giữa trùng khơi
- ·Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- ·Rút ngắn thời gian đào tạo bác sĩ đa khoa?
Đạo diễn Mai Long (cầm micro) cùng các diễn viên trong phim tại buổi công chiếu. Phim có sự tham gia của các nghệ sĩ, diễn viên như: NSND Như Quỳnh, NSƯT Tiến Quang, NSƯT Đới Anh Quân, NSƯT Hồ Phong, nghệ sĩ Tú Oanh, nghệ sĩ Quách Thu Phương, Quang Lâm, Chiến Thắng, Thanh Hương cùng các diễn viên Kim Lệ, Quang Thuận...
Chia sẻ lý do chiếu phim tại Bệnh viện Bạch Mai trước ngày công chiếu chính thức 1/9, đạo diễn Mai Long bày tỏ mong muốn những bệnh nhân có thể thấy một mặt khác của cuộc sống.
"Bên cạnh những bất ngờ mang tên 'biến cố', cuộc sống này luôn tồn tại những 'kỳ tích'. Tôi mong bệnh nhân xem phim luôn tin vào cuộc sống, tin vào tương lai với những điều tốt đẹp chờ đợi phía trước", đạo diễn Mai Long chia sẻ.
Khán giả khóc khi xem phim. Sau khi xem phim, một số khán giả nhận định “hiếm có bộ phim Việt nào phù hợp với mọi lứa tuổi và để lại nhiều cảm xúc như Chạm vào hạnh phúc”.
"Bộ phim để lại trong em nhiều điều lắng đọng. Câu chuyện phim rất thực tế để những bạn trẻ, những người đang có ý muốn làm giàu nhanh phải suy nghĩ lại, nghĩ nhiều hơn về gia đình" - Bích An, bệnh nhân đến từ Phú Xuyên (Hà Nội) bày tỏ.
Bà Bùi Thị Huệ làm ở Trung tâm chống độc của bệnh viện Bạch Mai chia sẻ đây là lần đầu tiên được cùng với bệnh nhân xem phim tại bệnh viện.
"Bộ phim đem lại cho tôi rất nhiều cảm xúc. Rất nhiều người đã khóc vì xúc động khi xem phim. Tôi tin rằng, sau khi được chứng kiến những vất vả, gian truân mà gia đình trong phim qua, đội ngũ y bác sĩ càng phải nỗ lực hơn nữa, để có thể giúp bệnh nhân mau chóng được trở về đoàn tụ với gia đình, để nhiều mảnh đời được chạm vào hạnh phúc".
Trailer 'Chạm vào hạnh phúc':
Xem 'Chạm vào hạnh phúc' để ai cũng thấy mình trong đó"Không đơn thuần là một bộ phim giải trí, 'Chạm vào hạnh phúc' gửi thông điệp ý nghĩa sâu sắc về tình yêu, tình thân, tình cảm gia đình", đạo diễn Mai Long bày tỏ." alt="Đạo diễn Mai Long mang 'Chạm vào hạnh phúc' tới bệnh viện" />
Thông thường, khi tính năng báo mất trộm của iPad hoặc iPhone được kích hoạt, thiết bị sẽ khóa lại và chỉ mở khóa được nếu có mã kích hoạt iCloud.
Khi đó, thiết bị buộc phải kết nối với Internet, và một trong những lựa chọn là kết nối vào mạng Wi-Fi
Lỗ hổng trong bản nâng cấp iOS mới nhất có thể cho phép kẻ trộm dễ dàng vượt qua cơ chế khóa kích hoạt lại iCloud trên mạng Wi-Fi.
Hiện tại, Apple đã được báo về lỗ hổng này và dự kiến hãng sẽ ban hành bản sửa lỗi trong thời gian sớm nhất.
Nguyễn Minh(theo BGR)
" alt="Cơ chế chống trộm thiết bị của Apple bị bẽ gãy" />Nhờ chính sách hỗ trợ tốt, nhiều người dân đã chuyển đổi 2G lên 4G Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho biết đã chủ động kế hoạch tắt dần các trạm 2G có thuê bao và lưu lượng thấp để tối ưu công tác vận hành, khai thác mạng lưới ngày từ năm 2021. Tính đến thời điểm này, VNPT đã thực hiện tắt được gần 2.000 trạm 2G, đồng thời hỗ trợ 1,9 triệu thuê bao chuyển đổi từ mạng 2G sang 3G, 4G.
Mới đây, nhà mạng MobiFone cũng bắt đầu triển khai chương trình hỗ trợ giá kèm gói ưu đãi data cho khách hàng đang sử dụng điện thoại 2G chuyển sang dùng điện thoại 4G áp dụng tại khu vực TP.HCM.
Bên cạnh đó, để đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong lộ trình tắt sóng 2G, Bộ Thông tin và Truyền thông còn triển khai chính sách cho những người ở vùng sâu, vùng xa, những đối tượng được sử dụng dịch vụ viễn thông công ích. Cụ thể mỗi hộ gia đình được hỗ trợ một máy tính bảng hoặc hỗ trợ một phần chi phí trang bị một điện thoại thông minh để sử dụng với hệ thống sóng mạng mới.
Khóa sóng thiết bị 2G từ tháng 12/2023
Đầu năm 2023, theo thống kê của các nhà mạng, Việt Nam có hơn 26 triệu thuê bao di động 2G, chiếm 20% trong tổng số 126 triệu thuê bao di động trên toàn quốc. Đến tháng 8/2023, còn khoảng 23 triệu thuê bao di động 2G. Mới đây, Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết các nhà mạng di động tại Việt Nam đã cam kết thực hiện việc khoá các thiết bị chỉ dùng sóng 2G ngay từ tháng 12/2023. Điều này cũng có nghĩa là các thiết bị này sẽ trở thành “cục gạch” chỉ sau hơn 3 tháng nữa, không cần đợi đến thời điểm tháng 9/2024.
Song song đó, Cục Viễn thông cũng yêu cầu nhà mạng báo cáo số lượng thuê bao sử dụng máy thuần 2G không hợp pháp có thể khoá máy. Dự kiến trong thời gian tới, cơ quan chức năng sẽ truyền thông cho người dân đang sử dụng thiết bị 2G không hợp chuẩn, hợp quy sẽ bị ngắt ra khỏi mạng kèm theo phương án chuyển đổi phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho người dân cũng như doanh nghiệp viễn thông. Mục tiêu đề ra là đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G (tương đương khoảng 6 triệu thuê bao), tiến tới tắt hoàn toàn mạng 2G vào năm 2024.
Mạng truyền sóng 2G là công nghệ di động được phát triển ở Việt Nam từ năm 1993. Trong những năm qua, các lỗ hổng bảo mật của mạng 2G đã và đang bị tội phạm mạng khai thác ngày càng nhiều, đặc biệt là tình trạng phát tán tin nhắn rác và lừa đảo qua tin nhắn. Không chỉ vậy, 2G cũng là nguyên nhân cản trở việc triển khai những kết nối di động mạnh mẽ hơn như 4G/5G/6G. Do đó, việc tắt sóng 2G là cần thiết.
Ngoài việc ưu đãi cho khách hàng cước data, các nhà mạng cũng đã chuẩn bị các dòng điện thoại 4G giá rẻ chỉ dùng cho dịch vụ thoại và nhắn tin, phục vụ cho lớp khách hàng có nhu cầu này Đây là một bước đi quan trọng trong kế hoạch Chuyển đổi số Quốc gia của Việt Nam, nhằm đạt được mục tiêu phổ biến việc truy cập vào mạng di động 4G/5G và sử dụng điện thoại thông minh trên toàn quốc vào năm 2025. Quyết định “tắt sóng” mạng 2G được coi là một bước quan trọng để thúc đẩy các chương trình chính phủ điện tử, nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam. Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai một loạt chính sách để chuẩn bị cho việc đóng cửa mạng 2G, bao gồm yêu cầu tất cả các thiết bị di động được nhập khẩu hoặc sản xuất tại Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G hoặc cao hơn.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Hàng triệu thuê bao 2G sẽ được nhà mạng hỗ trợ gì khi tắt sóng?" />Nguyễn Dạ Trầm, nữ sinh viên năm cuối Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) qua đời vì bệnh ung thư khi đang làm luận văn tốt nghiệp ngành Kiến trúc sư. Trường ĐH Bách khoa quyết định trao bằng tốt nghiệp danh dự cho Trầm trong lễ tốt nghiệp diễn ra vào ngày 10/11 tới.
Theo ông Lê Chí Thông, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), trong thời gian 4,5 năm học tại Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trầm đã có sự chủ động trong học tập và tích cực tham gia các phong trào của Hội Sinh viên và Đoàn Thanh niên. Trầm là Bí thư chi Đoàn lớp XD12KT và từng là thành viên Ban chấp hành Đoàn khoa Kỹ thuật Xây dựng và cũng là đội trưởng đội tuyển trường tại Festival sinh viên Kiến trúc toàn quốc năm 2016.
(Ảnh minh họa: Lê Văn) Cuối năm 2016, khi bắt đầu nhận đề tài luận văn tốt nghiệp, Trầm chẳng may phát hiện bị bệnh ung thư giai đoạn cuối.
Tuy nhiên, Trầm luôn lạc quan và mong muốn được khỏe mạnh trở lại để hoàn thành đề tài và tốt nghiệp.
Sau 2 tháng điều trị, Trầm đã qua đời vào tháng 2/2017 khi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp để hoàn thành chương trình đào tạo Kiến trúc sư.
Nguyễn Dạ Trầm sinh ra ở Nghĩa Hành, Quảng Ngãi. Từ năm lớp 1, em đã cùng gia đình vào TP.HCM.
Cả nhà thuê trọ ở quận Tân Bình, ba em làm thuê và mẹ bán hàng rong kiếm sống.
Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng Trầm luôn có nghị lực vươn lên trong học tập.
Ban Giám hiệu Trường ĐH Bách khoa đã quyết định trao tặng bằng tốt nghiệp danh dự Kiến trúc sư cho em. Buổi lễ trao bằng được tổ chức vào ngày 10/11/2017 chung với đợt tốt nghiệp và trao bằng cho các sinh viên tốt nghiệp.
Ông Nguyễn Thành, cha Trầm chia sẻ từ nhỏ Trầm rất mê vẽ và ước mơ trở thành kiến trúc sư. Trầm ấp ủ tìm học bổng để du học sau khi tốt nghiệp nhưng ước mơ lại dang dở.
Sáng mai, ông Thành sẽ nhận bằng Kiến trúc sư danh dự cho con gái.
“Dù nỗi đau mất con vẫn chưa nguôi nhưng đối với tôi điều này cũng an ủi được phần nào”- ông Thành nói.
Tuệ Minh
" alt="Trao bằng tốt nghiệp danh dự cho nữ sinh qua đời vì ung thư" />
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- ·Khán giả la hét hoảng sợ khi chứng kiến tai nạn khiến nghệ sĩ bị lửa thiêu
- ·Lừa đảo bằng AI, mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh mạng
- ·Wilmar chọn ‘Cloud nội’ làm nền tảng đẩy mạnh công nghệ sản xuất
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Châu Gia Kiệt: 'Tôi và bạn gái sẽ cưới cuối năm nay'
- ·Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023
- ·Khán giả la hét hoảng sợ khi chứng kiến tai nạn khiến nghệ sĩ bị lửa thiêu
- ·Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- ·Nhiều học sinh và giáo viên Hà Nam mắc Covid