您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Giáo sư nhận thưởng 124 tỷ ở Mỹ vẫn từ chối đãi ngộ để về nước cống hiến
Ngoại Hạng Anh6952人已围观
简介Ông Tạ Hiểu Lượng (SN 1962) xuất thân trong gia đình trí thức,áosưnhậnthưởngtỷởMỹvẫntừchốiđãingộđểvề...
Ông Tạ Hiểu Lượng (SN 1962) xuất thân trong gia đình trí thức,áosưnhậnthưởngtỷởMỹvẫntừchốiđãingộđểvềnướccốnghiếtrận đấu arsenal bố mẹ là giáo sư Đại học Bắc Kinh. Từ nhỏ, ông được bố mẹ dạy đọc và viết. Dưới sự giáo dục của gia đình, ông sớm sớm bộc lộ khả năng nghiên cứu.
"Trong khi bạn bè đồng trang lứa học SGK, cậu bé đã áp dụng kiến thức vào thực tế để phát minh mô hình", giáo viên từng dạy ông chia sẻ. Lên cấp 2, ông có thể tạo ra dàn âm thanh nổi và tàu mô hình. Sau khi phát hiện tài năng vượt trội của con, bố mẹ ông áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp để kích thích khả năng sáng tạo. Dần dần, ông trở nên thích nghiên cứu thực tế.
Luôn duy trì thành tích học tập xuất sắc, ở tuổi 15, ông thi đỗ vào Trường Trung học trực thuộc Đại học Bắc Kinh. Đến năm 1980, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, ông đỗ vào khoa Hóa học của Đại học Bắc Kinh. Không dành thời gian thư giãn, sau khi vào trường, ông tập trung nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh việc để tâm đến học hành, ông thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa của trường, lớp. Ngoài Hóa học, ông còn quan tâm đến Vật lý và Toán. Trên cơ sở hoàn thành môn chuyên ngành, thời gian rảnh, ông xin vào lớp Toán và Lý để học hỏi. Không chỉ tự học lập trình, ông còn tham gia nhiều dự án nghiên cứu khoa học và đạt giải cao.

Tốt nghiệp đại học năm 1984, ông tiếp tục học thạc sĩ tại trường và tiến hành nghiên cứu Hóa học thực nghiệm chuyên sâu. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu ông nhận ra rào cản kỹ thuật ở trong nước. Do đó, tốt nghiệp thạc sĩ năm 1985, ông quyết định sang Mỹ học tiến sĩ tại Đại học California (San Diego, Mỹ).
Tại đây, ông cùng giáo sư John Simon - người chuyên nghiên cứu động học hóa học bằng tia laser, xuất bản nhiều bài báo gây ấn tượng trong giới học thuật. Nhận bằng tiến sĩ năm 1989, ông được mời về làm việc tại Phòng thí nghiệm của giáo sư Graham Fleming thuộc Đại học Chicago (Mỹ).
3 năm sau, ở tuổi 30, ông vinh dự là nhà khoa học đầu tiên ở Trung Quốc gia nhập Phòng thí nghiệm quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương (PNNL). Tại đây, ông thực hiện thành công nhiều nghiên cứu về quang phổ, động lực phân tử đơn và hình ảnh quang học độ phân giải cao.
Ở tuổi 37, ông chính thức được bổ nhiệm trở thành giáo sư khoa Hóa và Sinh hóa tại Đại học Harvard. Vinh dự này giúp danh tiếng của ông được khẳng định trong giới học thuật. Sau 1 năm gia nhập Harvard, ông đã nộp 6 đơn đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học. Không chỉ được phê duyệt tất cả, ông còn nhận được trợ cấp đặc biệt để hoàn thành nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu tại đây, giáo sư Lượng đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Một trong những nghiên cứu để lại tên tuổi của giáo sư là Phương pháp khuếch đại ADN đơn bào, công bố năm 2012. Phương pháp này cho phép giải trình tự ADN của con người, để tìm kiếm các đột biến có thể gây ra bệnh di truyền hoặc ung thư.
Thành công của nghiên cứu giúp giáo sư nhận về loạt giải thưởng danh giá. Năm 2004 và 2018, ông giành được giải thưởng Tiên phongcủa Viện Y tế Mỹ (NIH), tổng trị giá 5 triệu USD (124 tỷ đồng).
Năm 2015, ông trở thành người Trung Quốc đầu tiên nhận giải Albernivề Y sinh. Cùng năm, giáo sư tiếp tục giành giải thưởng Debyecủa Hiệp hội Hóa học Mỹ.
Với những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực hóa học lý sinh, năm 2011, ông được bầu làm thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. 5 năm sau, giáo sư tiếp tục vinh dự là thành viên của Học viện Y khoa Mỹ.

Đang ở đỉnh cao sự nghiệp, năm 2018, ông quyết định từ chức giáo sư tại Đại học Harvard và nhiều phúc lợi khác, để về nước cống hiến. Về nước ở tuổi 56, ông đảm nhận chức vụ giám đốc Trung tâm Đổi mới Tiên phong Y sinh (BIOPIC) thuộc Đại học Bắc Kinh.
Ngoài việc dành thời gian giảng dạy tại Đại học Bắc Kinh, ông còn hoàn thành nhiều dự án nghiên cứu khoa học với các chuyên gia hàng đầu trong nước. Đóng góp lớn nhất của ông sau khi về nước là hỗ trợ nghiên cứu vắc xin phòng Covid-19.
Tháng 10/2020, giáo sư Lượng được bổ nhiệm làm giám đốc Phòng thí nghiệm quốc gia Bắc Kinh - Xương Bình. Từ tháng 6/2023 đến nay, ông là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS).
Chia sẻ quyết định về nước sau 33 năm ở Mỹ, giáo sư cho hay: "Tôi luôn quan tâm đến sự phát triển của quê hương, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong nước. Là người Trung Quốc, tôi hy vọng được đóng góp cho quê hương và trường cũ của tôi - Đại học Bắc Kinh".
Theo giáo sư Lượng, việc về nước cống hiến không phải hành động đặc biệt, bởi trước đó đã có nhiều nhà khoa học từng làm.
"Sự trở về không nhất thiết phải giải thích, nhưng nếu không về nước chắc chắn cần có lý do", giáo sư Lượng nói.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Ngoại Hạng AnhPha lê - 20/02/2025 21:13 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多3 mỹ nhân lọt Top 5 Miss Global mặc váy của NTK Nguyễn Minh Tuấn
Ngoại Hạng Anh3 người đẹp trong top 5 diện váy của NTK Nguyễn Minh Tuấn Chia sẻ với VietNamNet, nam NTK cho biết các thí sinh sau khi có cơ hội tiếp xúc và làm việc với anh, họ rất ưng ý và mong muốn thuê lại đầm để diện trong đêm thi cuối.
"Trước thềm chung kết, hoa hậu và á hậu 1 đã liên hệ với ê-kíp để thử váy. Tân hoa hậu sau khi thử 2 chiếc váy đã quyết định chọn 'Phượng hoàng tái sinh'. Người đẹp Saoma liên hệ vào phút cuối và lựa chọn chiếc váy còn lại". NTK thổ lộ.
Miss Global 2023 Ashley Melendez đến từ Puerto Rico Á hâu 1 đến từ Samoa - Haylani Pearl Karuppu Tân hoa hậu diện thiết kế lấy ý tưởng từ 'Phượng hoàng tái sinh' với ý nghĩa về sự hồi sinh, vươn lên mạnh mẽ dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Trước đó, chiếc váy đã được Á hậu 5 Miss Grand International 2023 Melissa Bottema đến từ Hà Lan sử dụng trong đêm chung kết.
Nhà thiết kế tiết lộ đã thay đổi phần tà bên tay thành phần tà ở eo để tạo sự khác lạ và tạo điểm nhấn cho bộ váy. "Miss Global 2023 đã không ngần ngại dùng lại thiết kế vì với cô nó vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ môi trường", nam NTK nói.
Á hậu 5 Miss Grand International 2023 cũng từng diện thiết kế này Về phía trang phục dạ hội của người đẹp Việt Nam Đoàn Thu Thủy, anh cho biết bộ váy được chuẩn bị gấp rút trong chưa đầy 1 tuần. "Chiếc váy được lấy ý tưởng từ hình ảnh 'ngọn lửa'. Cả 2 đã bàn bạc về việc tạo hiệu ứng bất ngờ cho chung kết. Thủy đã trình diễn khiến khán phòng kinh ngạc", NTK Nguyễn Minh Tuấn bày tỏ.
Chia sẻ về Đoàn Thu Thủy, anh cho biết mong muốn người đẹp có thể đạt kết quả cao nhất có thể. Danh hiệu Á hậu 4 đã chứng minh những nỗ lực không ngừng nghỉ của người đẹp Việt Nam.
Đoàn Thu Thủy trình diễn dạ hội:
Đoàn Thu Thủy Bên cạnh đó, Á hậu 1 Miss Universe 2023 đến từ Thái Lan Anntonia Porsild cũng diện 2 bộ váy của NTK khi xuất hiện trong đêm chung kết với vai trò MC.
Á hậu 1 Miss Universe 2023 Anntonia Porsild Người đẹp Thái Lan mặc bộ váy thứ 2 trong phần công bố kết quả Đỗ Phong
Tân Miss Global body quyến rũ, học vấn 'khủng' và tuổi thơ bị bắt nạtTân Miss Global 2023 sở hữu vẻ đẹp quyến rũ và học vấn 'khủng'. Người đẹp hiện là nhà tâm lý học và đang theo đuổi tấm bằng thạc sĩ ngành Kiến trúc.">...
阅读更多Chuyên gia quốc tế: Việt Nam linh hoạt chống dịch và đóng góp lớn cho ASEAN
Ngoại Hạng AnhNhân viên y tế Hà Nội phục vụ trạm di động lấy mẫu xét nghiệm.Ảnh: TTXVN Kiềm chế virus lây lan
“Việt Nam trải qua 4 đợt dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 tới nay. Việt Nam đã hành động nhanh chóng và dứt khoát khi đợt dịch đầu tiên bùng phát bằng cách áp dụng tập quán toàn cầu tốt nhất về sức khỏe cộng đồng. Đó là đóng cửa biên giới, xét nghiệm, truy vết tiếp xúc, cách ly, đóng cửa trường học, cấm tụ tập đông người, yêu cầu đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách xã hội… Những biện pháp ban đầu này rất hiệu quả. Các đợt dịch tiếp theo đòi hỏi các biện pháp nghiêm ngặt như phong tỏa, hạn chế đi lại”, Giáo sư Carlyle A. Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia, nhận định.
Một vấn đề mà Việt Nam phải đương đầu trong suốt giai đoạn hiện nay là có đủ lượng vắc xin để tiêm cho những thành viên dễ bị tổn thương trong xã hội, cũng như cho người lao động trong các ngành nghề thiết yếu, ông Thayer nói thêm.
Biến chủng Delta xuất hiện tạo ra tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vì có tốc độ lây lan nhanh, gây ra tỷ lệ tử vong cao. “Các nhà lãnh đạo Việt Nam nhanh chóng nhận ra rằng, chính sách Zero Covid không khả thi. Để ứng phó, Việt Nam áp dụng chính sách 2 hướng chủ động. Đó là có đủ vắc xin để tiêm cho người dân để có thể trở lại cuộc sống bình thường và khôi phục các hoạt động kinh tế”, GS Thayer cho biết.
Theo vị chuyên gia Australia, về hướng thứ nhất, Việt Nam đã thực hiện chiến dịch ngoại giao Covid rất thành công, thu về lượng vắc xin cần thiết. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp nhận, làm chủ công nghệ và nâng cao năng lực để tự sản xuất vắc xin phòng đại dịch.
Về hướng thứ hai, Việt Nam đã gia tăng nỗ lực tiêm chủng với trọng tâm là TP.HCM và các tỉnh phía Nam. Đông đảo người dân đã được tiêm vắc xin và các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt đã được dỡ bỏ, ông Thayer phân tích.
Trong khi đó, ông James Borton, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Chính sách đối ngoại, Đại học Johns Hopkins (Mỹ), nhận định, làn sóng virus corona ở TP.HCM đã gây nhiều thách thức cho Chính phủ Việt Nam. Các biện pháp nghiêm ngặt đã ảnh hưởng tới nền kinh tế, làm tê liệt ngành du lịch. Vì vậy, Việt Nam đã chuyển sang chính sách sống chung an toàn với virus thông qua một loạt đợt tái mở cửa chia theo từng giai đoạn.
“Rõ ràng khi Covid-19 bùng phát lần đầu, Việt Nam đứng đầu khu vực nếu không muốn nói là toàn cầu, trong việc kiềm chế sự lây lan của virus. Năm 2020, trong vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã củng cố vai trò lãnh đạo của mình trong cuộc chiến khu vực chống lại đại dịch”, ông Borton nhận định.
Nhưng năm 2021, chủng Delta bùng phát, tràn qua Việt Nam và các nước khác. Thế giới lại thấy các nỗ lực của Việt Nam trong việc đối phó cơn bão sức khỏe cộng đồng. Đó là tổ chức các hội nghị trực tuyến, tụ hội ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc). “Những hoạt động này được công nhận là những bước đi quan trọng. Ngoài ra, phải ghi nhận công lao của Việt Nam trong việc áp dụng các biện pháp đối phó tác động đối với những người yếu thế, bao gồm phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi”, học giả người Mỹ nói.
Cùng khu vực chủ động ứng phó
Việt Nam đã đưa ra nhiều sáng kiến, đề xuất, giải pháp phòng chống Covid-19. Đó là kích hoạt các kênh trực tuyến để bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt giữa các nước ASEAN, tăng cường điều phối đối thoại với các đối tác (như tổ chức các cuộc thảo luận đặc biệt ASEAN+3), cung cấp trang thiết bị y tế, đồ bảo hộ cho nhiều nước ở các châu lục khác nhau, thành lập kho dự trữ khu vực trang thiết bị y tế và sản phẩm thiết yếu để đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp… Những việc này đã giúp tăng cường sự đoàn kết và hợp tác của ASEAN trong phòng chống đại dịch và khôi phục kinh tế.
“Việt Nam nhanh chóng xoay trục từ hiện thực bình thường sang lãnh đạo chủ động để đối phó đại dịch trên quy mô khu vực và toàn cầu”, GS Thayer nhận định.
Việt Nam đã tiên phong sử dụng các hội nghị trực tuyến để tụ họp các bộ trưởng chủ chốt, lãnh đạo chính phủ để thực hiện các chính sách dành cho khu vực Đông Nam Á. Việt Nam cũng sử dụng mạng lưới ngoại giao rộng khắp của mình để huy động sự ủng hộ của các nước lớn đối với ASEAN và các thành viên của khối.
Theo ông Thayer, ngay từ đầu, Việt Nam đã tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược khôi phục hậu Covid cho các thành viên ASEAN. “Tóm lại, việc Việt Nam xử lý khủng hoảng Covid-19, với tư cách Chủ tịch và thành viên ASEAN, giải thích lý do Việt Nam tạo được danh tiếng là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”, GS Thayer nhận định.
Là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã và đang chung tay với các nước khác, các tổ chức lớn trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu, đặc biệt là những vấn đề liên quan tranh chấp trên Biển Đông và tình hình Myanmar.
Ông Borton cũng có quan điểm tương tự.
Bảo Đức(Theo Aseanreport)
Campuchia quyết liệt chống Covid-19, Việt Nam hỗ trợ tích cực
Đại sứ Việt Nam cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 tái bùng phát mạnh, Chính phủ Campuchia đã cho triển khai những biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn virus lây lan. Việt Nam luôn sát cánh hỗ trợ nước bạn trong quá trình này.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Nữ sinh giành học bổng 7,3 tỷ đến ĐH Stanford sau 20 lần bị từ chối
- Chấn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ, người đàn ông kiện bệnh viện
- TP.HCM công bố mức thu học phí năm học 2022
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Cảnh khó khăn của công nhân Việt Nam trong nhà máy Trung Quốc tại Serbia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
-
Sau một thời gian tạm lắng, vài tháng gần đây, mùi hôi tiếp tục tác động trên diện rộng tại khu Nam. Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường (TNMT) TP.HCM vừa thông tin về việc xử phạt chủ bãi rác Đa Phước và hướng xử lý vấn đề này.
>> Bãi rác Đa Phước khiến dân ngộp thở tới...bao giờ?
Tại buổi họp báo định kỳ vừa diễn ra chiều 1/10, do UBND TP.HCM tổ chức, trả lời phỏng vấn của Báo VietNamNet, về vấn đề người dân khu Nam phản ánh mùi hôi từ bãi rác Đa Phước tiếp tục gây tác động xấu đến đời sống, Giám đốc Sở TNMT Nguyễn Toàn Thắng cho rằng, có 3 nội dung lớn cần tập trung xử lý, liên quan tới Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam (Đơn vị xây dựng và vận hành Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, còn gọi là Bãi rác Đa Phước) trong việc gây ra ô nhiễm hiện nay ở khu vực phía Nam TP.
Ông Nguyễn Toàn Thắng trả lời tại cuộc họp báo Thứ nhất là vấn đề xử phạt, Sở đã tiến hành xử phạt số tiền phạt hơn 2 tỷ đồng đối với Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam và đã nộp toàn bộ vào ngân sách.
Thứ 2 là vấn đề Công ty xử lý chất thải rắn Việt Nam sử dụng các hố để chôn rác, làm hồ chứa nước thải, là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Sở đã xử lý vấn đề này với sự phối hợp cùng Bộ TN&MT, Thanh tra Bộ TN&MT.
Thứ 3 cũng là vấn đề quan trọng nhất là Sở TN&MT đang tiến hành đấu nối hệ thống quan trắc của công ty Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam,về trung tâm quan trắc của Sở TN&MT. Điều này sẽ tạo điều kiện theo dõi liên tục, phát hiện được mùi và một số vấn đề khác từ bãi rác Đa Phước, để kịp thời có giải pháp xử lý, đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho người dân TP.
Ông Nguyễn Toàn Thắng khẳng định, về góc độ là cơ quan tham mưu trong lĩnh vực môi trường, Sở TN&MT không chấp nhận bất cứ một hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Quan điểm của TP là xử lý nghiêm vấn đề này, vi phạm tới đâu, xử lý tới đó.
"Các hành vi vi phạm đều được xử lý, chấn chỉnh. Trong đó, TP.HCM đã có 10 giải pháp tập trung thực hiện xử lý vấn đề này. Hiện nay, TP đang thông qua dự án chuyển đổi khoảng 2.000 tấn rác của nhà máy này đang được chôn lấp sang công nghệ đốt, ủ khí gas”, Giám đốc sở TN&MT TP.HCM, cho biết.
Quốc Tuấn
Sợ mùi rác tấn công, dân Sài Gòn căng băng rôn phản đối
Khoảng nửa tháng nay, cư dân tại chung cư Tín Phong căng rất nhiều băng rôn tại chung cư, với nội dung phản đối dự án xây dựng trạm ép rác kín, dự kiến được xây dựng gần chung cư.
" alt="Xử phạt chủ bãi rác Đa Phước">Xử phạt chủ bãi rác Đa Phước
-
Những bước đi đầu tiên Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden">Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden
-
Mang ‘Los Angeles’ về Long An Ngày 6/1, tại khách sạn Majestic (TP.HCM), Công ty Cổ phần MLand Vietnam (MLand Vietnam) đã tổ chức lễ mở bán dự án Long Thượng Riverside (tên cũ là Trị Yên Riverside), với sự tham dự của hàng trăm khách hàng. Theo thông tin từ môi giới, Long Thượng Riverside có hàng loạt tiện ích nội khu vô cùng hoàng tráng: Khu compound có camera an ninh 24/24; Trung tâm thương mại; Trường tiểu học, trường mẫu giáo; Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em.
Trực tiếp giới thiệu về dự án, ông Trần Hữu Đạt, Phó Tổng giám đốc MLand Vietnam, cũng đưa ra nhiều thông tin quảng cáo, về những tiện ích “bánh vẽ” này: “Chúng tôi sẽ cho xây một cái cổng thật đẹp tại dự án, tạo ra một khu Los Angeles ngay tại xã Long Thượng, Cần Giuộc, Long An, vì từ Los Angeles cũng giống với từ Long An. Trung tâm thương mại nội khu đã có rồi. Vài bữa nữa nghìn dân ở đó, nên chúng ta phải mở riêng cái siêu thị, có sẵn đất rồi, dân về rồi bàn nhau xây.
Các tiện ích không có trong quy hoạch vẫn được in trên rào chắn của dự án. Trường tiểu học, trường mẫu giáo cũng có sẵn luôn tại chỗ luôn. Trường mẫu giáo ở trong nội khu và đã ứng sẵn chỗ cho các cháu, bà dẫn cháu đi bộ đi học được. Còn trường tiểu học thì ở cách đó vài trăm mét. Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em với làn gió mát lành từ sông Trị Yên, ở ngay đằng sau, sẽ thổi hồn miền Tây Nam Bộ về khu dân cư của chúng ta”.
Thực tế, tại dự án cũng có hàng rào chắn cao quá đầu người, với những hình ảnh quảng cáo về dự án, bao gồm những tiện ích nêu trên. Tuy nhiên, tất cả những tiện ích này đều không có trong quy hoạch 1/500, đã được duyệt điều chỉnh.
Ông Trần Hữu Đạt đang giới thiệu về dự án Long Thượng Riverside tại lễ mở bán Ngoài ra, trong bài giới thiệu về dự án của mình, ông Đạt cũng đưa ra số liệu tổng thể của dự án Long Thượng Riverside là 19ha. Trong đó 4,9ha được mở bán trong đợt 1. Còn đợt 2 sẽ được mở bán vào quý II/2019. Tuy nhiên theo quyết định phê duyệt quy hoạch 1/500 thì dự án này chỉ có diện tích 4,0195ha.
‘Điều tối kỵ với doanh nghiệp bất động sản’
Trao đổi với phóng viên, Luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn luật sư TP.HCM) cho biết: “Việc giới thiệu quảng cáo không đúng theo thông tin của dự án là vi phạm Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Quảng cáo. Trong Luật nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản cũng quy định không được lừa dối khách hàng. Lừa dối có nghĩa là không có thật nhưng anh vẫn vẽ ra như thật. Đó là hành vi cấm. Việc quảng cáo như vậy là vi phạm quyền lợi của khách hàng”.
Cũng theo luật sư Phượng, theo quy định, các hành vi quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho công chúng, người tiêu dùng, khách hàng về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo với tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác hoặc lừa dối, gây nhầm lẫn về tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo, có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
Lễ mở bán dự án Long Thượng Riverside có sự tham dự của rất đông khách hàng Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, giá trị của một dự án bất động sản nằm ở hai yếu tố. Thứ nhất, chất lượng công trình xây dựng. Thứ 2 là các tiện ích có trong khu dân cư đó. Trong các tiện ích thì cũng có những thứ cư dân được sử dụng miễn phí, có tiện ích phải trả phí dịch vụ. Dù phải trả phí hay miễn phí thì càng nhiều tiện ích, càng phục vụ tốt nhu cầu, đời sống của cư dân và dự án đó càng đẳng cấp.
Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, việc đảm bảo việc cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng là một trong những nhiệm vụ bắt buộc của các chủ đầu tư. Trong Luật Kinh doanh Bất động sản và Luật Nhà ở cũng có điều cấm việc cung cấp thông tin không đầy đủ, không trung thực cho khách hàng.
“Tôi khuyên các chủ đầu tư phải đảm bảo lời hứa, lời cam kết đối với khách hàng. Điều này cũng phải nằm trong chiến lược xây dựng uy tín thương hiệu doanh nghiệp. Việc đảm bảo đúng các cam kết đối với khách hàng về dự án cũng là phương thức truyền thông hiệu quả nhất.
Việc quảng cáo khác với thực tế cũng là điều tối kỵ đối với doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, chỉ cần một lời quảng cáo sai sự thật sẽ gây nên hậu quả rất ghê gớm. Thực tế, thông tin truyền miệng có hiệu quả bền vững hơn là việc quảng cáo trên truyền thông. Do đó phải biết rõ được giá trị của truyền thông trung thực.
Tóm lại, việc quảng cáo phải đi đôi với sự thật thực tế thì các doanh nghiệp mới xây dựng được uy tín thương hiệu của mình. Còn việc quảng cáo không đúng với sản phẩm bàn giao cho người dân thì là doanh nghiệp đã tự lấy đá ghè vào chân mình, tự mình làm hại mình”, ông Châu chia sẻ.
Mạnh Đức
Vụ lấp sông chấn động miền Tây: Dân có quyền khiếu nại
Theo các luật sư, nếu việc lấp sông làm dự án Long Thượng Riverside gây thiệt hại và ảnh hưởng cuộc sống người dân, thì họ có quyền khiếu nại để đòi quyền lợi chính đáng.
" alt="Lấp 1,2km sông làm ‘dự án Los Angeles’ chấn động miền Tây">Lấp 1,2km sông làm ‘dự án Los Angeles’ chấn động miền Tây
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
-
Thắng Lợi Group sẽ triển khai dự án Thắng Lợi Central Hill tại trung tâm Gò Đen với các sản phẩm shophouse, nhà phố và đất nền. Dự án có quy mô 5,6ha tọa lạc tại trung tâm Gò Đen (Bến Lức - Long An). Theo công bố từ chủ đầu tư Thắng Lợi Group, dự án dự kiến triển khai vào ngày 1/1/2019.
Phối cảnh cổng dự án Thắng Lợi Central Hill Lấy cảm hứng từ những biệt thự sang trọng mang phong cách cổ điển của Châu Âu hoa lệ cùng nét rộn ràng của nhịp sống hiện đại Á Đông, Thắng Lợi Group mang đến một cộng đồng văn minh hiện đại liền kề chợ Bình Chánh, thuộc quy hoạch TP.HCM mở rộng. Bên cạnh những dãy nhà phố thương mại, nhà phố bán cổ điển, dự án sẽ tập trung vào các tiện ích là điểm nhấn như Công viên chủ đề, trường mầm non và đặc biệt là Clubhouse đẳng cấp.
Tọa lạc hai mặt tiền đại lộ 835 và 835C, nối liền quốc lộ 1A, Thắng Lợi Central Hill nằm trung tâm cụm khu công nghiệp cửa Tây sầm uất, kết nối các tiện ích như chợ trung tâm, hệ thống siêu thị, hệ thống ngân hàng, trường học, bệnh viện... Bên cạnh đó, dự án còn kết nối dễ dàng với khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Bến xe miền Tây, quận 6, quận 7, quận Bình Tân.
Phối cảnh shophouse Đồng hành cùng Thắng Lợi Group trong việc phát triển dự án Thắng Lợi Central Hill là những đối tác có bề dày kinh trong thiết kế và xây dựng. Công ty Thiết kế cảnh quan LSS với hơn 20 năm kinh nghiệm trong công tác triển khai và thi công cảnh quan nội khu. Mộc Décor - Đơn vị Tư vấn thiết kế, thi công xây dựng và trang trí nội thất chuyên nghiệp, đơn vị Tư vấn thiết kế Miền Tây.
Sơ đồ thiết kế clubhouse Theo tiết lộ từ đại diện chủ đầu tư, Thắng Lợi Central Hill là một trong những dự án trọng điểm của Thắng Lợi Group trong năm 2019. Vị này cũng cho biết: “Thắng Lợi Central Hill vừa thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh cho thuê, vừa phục vụ nhu cầu sống, làm việc và hưởng thụ cuộc sống của cư dân khu Tây TP.HCM. Bên cạnh thiết kế về không gian cảnh quan và tiện ích, dự án còn sở hữu hệ thống an ninh chặt chẽ, nhằm kiểm soát và đảm bảo an ninh cho toàn khu”.
Vũ Minh
" alt="Thắng Lợi Group công bố dự án mới">Thắng Lợi Group công bố dự án mới